Dàn hotgirl mới của VTV chuộng Yamaha Janus
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà -
Lãi suất tiền gửi giảm Cuối quý II, nhà đầu tư suy tính hướng đi hiệu quảNhiều ngân hàng trong tháng 6/2020 đã điều chỉnh giảm lãi suất huy động đối với các khoản tiền gửi tiết kiệm. Ghi nhận trên thị trường cho thấy, 4 "ông lớn" ngân hàng thương mại nhà nước chiếm tới 50% tổng tiền gửi trên hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, đều có sự điều chỉnh giảm lãi suất huy động đối với các khoản tiền gửi tiết kiệm kể từ tháng 6/2020 theo hướng giảm.
Theo ông Nguyễn Duy Phương, chuyên gia phân tích cao cấp của công ty chứng khoán VCSC, đà lạm phát có xu hướng hạ nhiệt gần đây do giá dầu thế giới sụt giảm mạnh, cộng với việc ngân hàng trung ương nhiều nước duy trì mức lãi suất điều hành thấp, đã tạo nhiều điều kiện để NHNN hạ lãi suất lần thứ 2 trong năm. Quyết định hạ lãi suất điều hành lần này sẽ tạo môi trường chính sách tiền tệ nới lỏng hơn giúp các tổ chức tín dụng có cơ sở để hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân chịu ảnh hưởng của dịch bệnh tiếp cận nguồn vốn rẻ thông qua hạ lãi suất cho vay.
Việc NHNN liên tiếp điều chỉnh lãi suất điều hành cũng làm nhiều người lo ngại dòng tiền chạy khỏi kênh tiết kiệm ngân hàng và chuyển hướng sang kênh hấp dẫn hơn khi lãi huy động xuống thấp. Tuy nhiên nhiều chuyên gia cho rằng dù các kênh đầu tư khác có dấu hiệu phục hồi nhưng diễn biến vẫn chưa ổn định sau dịch. Khác với trước đây, nhà đầu tư bây giờ đã rõ ràng về mục tiêu đầu tư của mình. Điều này đồng nghĩa với việc họ hiểu biết về kênh đầu tư đã chọn nên không chỉ vì lãi suất giảm 0,5% mà có thể thay đổi quyết định.
Áp lực thu hồi nợ
Khi lãi suất tiền gửi đang giảm, lãi suất vay từ các hợp đồng cũ đang cao với biên độ lớn cùng sự lao dốc của nhiều ngành nghề trong mùa dịch bệnh đã làm các tổ chức tín dụng lo ngại nợ xấu gia tăng.
Liên tiếp thông tin người dân vay nợ bị ép đòi nợ làm dấy lên lo lắng về hoạt động gấp rút thu hồi nợ của các tổ chức tài chính. Các ngân hàng thương mại có các gói vay ưu đãi, vay mua xe, sửa nhà, vay đầu tư kinh doanh… đang chịu áp lực bị khách hàng yêu cầu hạ lãi suất. Nhiều doanh nghiệp đang đứng ngồi không yên vì dịch bệnh khiến doanh thu giảm sút, trong khi nợ ngân hàng gần đến thời hạn trả. Mới đây, hàng loạt doanh nghiệp đã kiến nghị Chính phủ giảm lãi vay.
Không chỉ doanh nghiệp, mà bản thân các ngân hàng cũng hết sức rốt ruột đợi thông tư hướng dẫn, bởi nếu không nhanh chóng hỗ trợ doanh nghiệp, ngân hàng cũng gặp khó khi nợ xấu phình to.
Thực tế, tình trạng “đứng cho vay, quỳ thu nợ” đã diễn ra trong ngành ngân hàng từ lâu và trở thành nỗi ám ảnh lớn nhất của các Ngân hàng thương mại. Khách vay, đặc biệt vay thế chấp tài sản khi không trả nợ đúng hạn thường gây khó khăn bằng cách rời khỏi nơi cư trú, né tránh. Việc thu hồi nợ bằng con đường khởi kiện ra tòa án tồn tại nhiều bất cập về thời gian thực hiện và hồ sơ. Việc xử lý nợ theo hướng thu hồi xe ô tô hay niêm phong bất động sản trở nên khó khăn hơn.
Việc NHNN liên tiếp điều chỉnh lãi suất điều hành cũng làm nhiều người lo ngại dòng tiền chạy khỏi kênh tiết kiệm ngân hàng và chuyển hướng sang kênh hấp dẫn hơn khi lãi huy động xuống thấp. Trong thời gian ngắn vừa qua, tâm lý đổ tiền vào chứng khoán đã lộ rõ sự bấp bênh khi chỉ số nhảy múa bất ổn dù biên độ lên xuống ngắn.
Triển vọng bất động sản gắn với du lịch
Lợi thế ứng phó với dịch Covid-19 khá tốt, Việt Nam đang trở thành điểm đến an toàn cho du khách quốc tế ngay trong mùa đại dịch và hứa hẹn triển vọng về nền du lịch an toàn sau đại dịch. Năm 2019, Việt Nam đón 18 triệu lượt khách quốc tế, 80 triệu khách nội địa. Triển vọng du lịch Việt Nam theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ đến năm 2025 đạt ít nhất đạt 35 triệu khách du lịch quốc tế; 120 triệu khách du lịch nội địa. Đến năm 2030, Việt Nam đạt 50 triệu lượt khách du lịch quốc tế; 160 triệu lượt khách du lịch nội địa.
Hiện nay, tại 10 tỉnh thành phố có biển cho thấy có 216 dự án phát triển du lịch với khoảng 140.000 sản phẩm BĐS nghỉ dưỡng. Trong đó, mới có khoảng hơn 40.000 sản phẩm được đưa vào khai thác sử dụng, còn lại các dự án đều đang thực hiện, chuẩn bị tung ra sau mùa dịch.
Thanh Thảo
"> -
Apple ưu tiên iPhone 13, tạm 'hy sinh' iPad vì thiếu chipiPhone 13 năm nay sẽ có nhiều nâng cấp về phần cứng. (Ảnh chụp màn hình)
Thêm một dấu hiệu cho thấy tác động nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng thiếu chip trên toàn cầu, "Trái táo cắn dở" Apple Inc đã buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất máy tính bảng iPad để ưu tiên linh kiện cho dòng điện thoại iPhone 13.
Dẫn nhiều nguồn tin, tờ Nikkei của Nhật Bản ngày 2/11 cho biết trong hai tháng qua, sản lượng iPad của Apple đã giảm một nửa so với các kế hoạch ban đầu của hãng này. Ngoài ra, Apple cũng dành các linh kiện mà hãng này dự định sử dụng cho các loại điện thoại iPhone đời cũ hơn để sản xuất iPhone 13.
Cũng theo báo Nikkei, mặc dù việc sản xuất iPhone 13 gặp khó khăn do các nhà máy của Apple Inc ở châu Á phải đóng cửa và nhu cầu về dòng điện thoại này tăng cao trong 6 tháng cuối năm nay, song Apple đã chống chọi với cuộc khủng hoảng về nguồn cung linh kiện này dễ dàng hơn so với nhiều đối thủ cạnh tranh khác do sức mua lớn và các thỏa thuận dài hạn với các nhà cung cấp chip bán dẫn.
Điều này đã giúp "đại gia" công nghệ Mỹ lấn át các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong quý III năm nay.
Hiện Apple đang ưu tiên sản xuất iPhone 13 để đáp ứng nhu cầu đối với dòng điện thoại thông minh trên mà hãng dự báo sẽ tăng mạnh hơn so với iPad khi mà các thị trường ở nhiều nước phương Tây bắt đầu khôi phục trở lại kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Theo Vietnam+
Apple hái ra tiền từ iPhone cũ như thế nào?
Đầu năm nay, Apple công bố công ty này đã cán mốc hơn 1 tỷ chiếc iPhone đang hoạt động trên toàn thế giới. Điều đáng nói là, một ngày nào đó các iPhone cũ đều sẽ cần phải xử lý.
"> -
Facebook kiện ngược cơ quan quản lý EUFacebook đang chuẩn bị kiện cơ quan quản lý chống độc quyền của EU, buộc tội cơ quan này lấy thông tin vượt quá những gì cần thiết, bao gồm các thông tin chi tiết mang tính cá nhân cao, cho các cuộc điều tra về dữ liệu và thị trường. Từ năm ngoái, Facebook bị điều tra bởi Ủy ban chống độc quyền của EU, gồm một cuộc điều tra về kho dữ liệu của Facebook và một cuộc điều tra khác về khu chợ trực tuyến được ra mắt vào năm 2016. Khu chợ này được 800 triệu người dùng Facebook ở 70 quốc gia tham gia.
Đến nay Facebook đã cung cấp 315.000 tài liệu, ước tính khoảng 1,7 triệu trang giấy cho ủy ban chống độc quyền.
Người cố vấn của Facebook, Tim Lamb chia sẻ: “Mức độ quá rộng của các yêu cầu từ ủy ban khiến chúng tôi phải cung cấp rất nhiều tài liệu, mà chủ yếu là không liên quan đến các cuộc điều tra”.
“Tài liệu bao gồm những thông tin cá nhân rất nhạy cảm như thông tin y tế của nhân viên, hồ sơ tài chính cá nhân và thông tin riêng tư về các thành viên trong gia đình của nhân viên. Chúng tôi nghĩ việc yêu cầu những tài liệu này nên được xem xét lại bởi tòa án EU”, người cố vấn này khẳng định.
Ủy ban chống độc quyền của EU cho biết sẽ bảo vệ mình trước tòa. Một nguồn tin thân cận giải thích rằng cơ quan quản lý của EU tra cứu tài liệu với khoảng 2.500 cụm từ khóa, trong đó gồm những từ như “vấn đề lớn”, “ngưng hoạt động”, hay “không tốt cho chúng ta”, nên có thể dẫn đến truy cập các tài liệu không liên quan.
Được biết, Facebook cũng đang đề nghị Tòa án sơ thẩm Châu Âu ra quy định tạm thời, ngăn chặn các yêu cầu dữ liệu đó cho đến khi thẩm phán có lệnh.
Trong một diễn biến liên quan, Facebook đã hoãn công bố báo cáo tài chính quý 2 năm nay đến ngày 30/7, sau ngày CEO Mark Zuckerberg ra điều trần trước Quốc hội Mỹ cũng vì một cuộc điều tra chống độc quyền (tham khảo địa chỉ xem trực tiếp buổi điều trần ở đây).
Anh Hào (Theo Reuters)
Địa chỉ xem buổi điều trần 4 CEO công nghệ tuần này
Theo lịch phiên điều trần với các CEO của Facebook, Amazon, Google và Apple vào ngày 29/7, khung giờ bắt đầu sẽ là 12 giờ trưa theo giờ Mỹ, tương đương 23 giờ đêm theo giờ Việt Nam.
">