您现在的位置是:NEWS > Thời sự
'Nơi này có anh' gây sốt với bản cover của guitar nổi tiếng thế giới
NEWS2025-01-25 21:28:51【Thời sự】7人已围观
简介- “Cao thủ” guitar nổi tiếng thế giới – Igor Vitalyevich Presnyakov đã cover ca khúc “Nơi này có anh am licam lic、、
- “Cao thủ” guitar nổi tiếng thế giới – Igor Vitalyevich Presnyakov đã cover ca khúc “Nơi này có anh” của Sơn Tùng M – TP. Clip sau khi được đăng tải trên Youtube ngay lập tức khiến người hâm mộ vô cùng thích thú.
'Nơi này có anh' của Sơn Tùng chạm tới con số không thể tin nổi
'Bạn gái' nhận xét Sơn Tùng đạt 9,ơinàycóanhgâysốtvớibảncovercủaguitarnổitiếngthếgiớam lic5 điểm soái ca
Play很赞哦!(551)
相关文章
- Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
- Thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh tại Hà Nội năm 2021
- Nguy cơ rò rỉ hình ảnh nhạy cảm từ camera cá nhân
- Website TMĐT thu thập thông tin cá nhân không được sự động ý sẽ bị phạt nặng
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1: Chủ nhà có điểm
- Người soạn sách: Tại sao tôi chọn Tấm Cám?
- Nhan sắc, thời trang thăng hạng của vợ sắp cưới Công Lý
- Đầu lươn sói khổng lồ bị chặt lìa vẫn cắn nát lon nước ngọt
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- Tự động phân tích mẫu và phát hiện bất thường trong Amazon CloudWatch Logs
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Trong 9 tháng đầu năm 2020, báo cáo mới được công bố đã ghi nhận xu hướng tích cực của an ninh website trên toàn cầu. Cụ thể, hệ thống CyStack Attack Map ghi nhận 343.365 vụ tấn công vào website, giảm 24,7% so với cùng kỳ năm trước.
Biểu đồ so sánh số vụ tấn công website trên toàn cầu trong 3 quý đầu năm 2019 và 2020. Dấu hiệu tích cực còn thể hiện ở xu hướng giảm dần theo thời gian của các cuộc tấn công website trong năm 2020. Số cuộc tấn công website trong quý II/2020 và quý III/2020 giảm lần lượt 17,1% và 38,8% so với cùng kỳ năm 2019.
Thống kê số vụ tấn công website toàn cầu theo châu lục. Cũng theo báo cáo, châu Á đang là điểm nóng thứ hai, chỉ sau Mỹ khi xét tới số vụ tấn công website với 113.913 vụ, tương đương 33,2% tổng số vụ tấn công trên toàn cầu.
Như vậy, trong 9 tháng đầu năm 2020, châu Á đi ngược lại xu hướng giảm của thế giới khi số vụ tấn công website tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Thống kê cho thấy, trong số các quốc gia tại châu Á, Thổ Nhĩ Kỳ là nước có số vụ tấn công website gia tăng mạnh nhất trong 3 quý đầu năm 2020 với 56.903 vụ, tăng 31,7% so với cùng kỳ năm trước. Thổ Nhĩ Kỳ cũng tăng một thứ hạng trên bảng xếp hạng Top 15 quốc gia bị tấn công website nhiều nhất trên thế giới, xếp ở vị trí thứ 2.
Có thể thấy so với năm 2019, trong 3 quý vừa qua, một số quốc gia không có sự biến đổi về thứ hạng an ninh mạng website như Mỹ và Singapore. Bên cạnh đó, một số quốc gia chứng kiến sự gia tăng đáng kể các cuộc tấn công mạng nhắm vào website như Brazil, Croatia, Iran, Úc khiến những nước này lọt vào Top 15 quốc gia có số lượng website/máy chủ web bị tấn công nhiều nhất thế giới.
Website dùng nền tảng quản trị nội dung nào bị hack nhiều nhất?
Báo cáo an ninh mạng website trong 9 tháng đầu năm 2020 cũng chỉ ra rằng, WordPress vẫn là nền tảng quản trị nội dung (CMS) được sử dụng nhiều nhất bởi các trang web bị hack. Mặc dù điều này không đồng nghĩa với niềm tin cho rằng WordPress là một nền tảng có tính bảo mật kém, nhưng các chủ website WordPress vẫn nên cảnh giác và thực hiện các biện pháp bảo mật website cho trang web của mình.
Biểu đồ phân tích các trang web bị hack theo nền tảng quản trị nội dung. Đặc biệt hơn, nhiều website sử dụng Elementor Builder - một tiện ích mở rộng trên nền tảng WordPress giúp thiết kế website và landing page, đã trở thành mục tiêu tấn công của tin tặc. Sự kiện này xảy ra ngay sau khi các nhà nghiên cứu phát hiện một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong plugin Elementor Ultimate Addon ảnh hưởng tới 1 triệu trang web.
Số cuộc tấn công vào website tại Việt Nam giảm gần 65%
Theo đánh giá của chuyên gia, nhờ thực hiện nhiều biện pháp phòng chống tấn công mạng, Việt Nam đã cải thiện đáng kể tình hình an ninh website so với năm 2019. Cụ thể, ghi nhận từ hệ thống CyStack Attack Map cho thấy, số cuộc tấn công trong 3 quý đầu năm 2020 đã giảm 64,8% so với cùng kỳ năm 2019, từ 8.418 về mức 3.041 vụ.
Tổng kết 9 tháng đầu năm 2020, Việt Nam đứng thứ 18 trên bản đồ tấn công website toàn cầu. Xét trong 5 quý gần nhất, Việt Nam đã cải thiện đáng kể an ninh mạng website, đặc biệt là quý I/2020 với chỉ 838 vụ và xếp thứ 19 trên thế giới. Số lượng cuộc tấn công website tại Việt Nam tăng nhẹ trong quý II và quý III lần lượt là 27,3% và 7,5% so với quý trước đó.
M.T
Bộ TT&TT lên kế hoạch đưa Việt Nam vào nhóm 30 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đặt mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI). Bộ TT&TT đã lên kế hoạch để đạt được mục tiêu này.
">Thứ hạng an toàn website của Việt Nam 3 quý đầu năm 2020 đã cải thiện đáng kể
- - Vì tình yêu với trái bóng, lão và các học trò đã từng vác thúngđi xin ủng hộ của bà con. Đam mê đến độ “điên” với trái bóng và sự nghiệpđào tạo những cầu thủ bóngđá nữ cho quê hương, đất nước thế nên dùchưa qua trường lớp nào nhưngcác học trò vẫn trìu mến gọi lão làthầy.
">Tuổi ngoài 60 nhưng tình yêu với trái bóng của lão nông Dương Khắc Kiểm vẫn luôn rực cháy. (Ảnh: Ngô Vinh) Người thầy vác thúng đi xin và tình yêu hiếm có
Ghi nhận tại tổ công tác liên ngành Y8/141 làm nhiệm vụ hóa trang, tuần tra xử lý vi phạm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, lực lượng gồm Cảnh sát giao thông, Cảnh sát hình sự, Cảnh sát cơ động… sử dụng xe máy tuần tra lưu động và lập tức trấn áp các đối tượng có biểu hiện gây rối trật tự công cộng.
Nhóm thanh thiếu niên bốc đầu, lạng lách xe máy bị bắt giữ. Ảnh: Đình Hiếu
Đến 22h, khi đang tuần tra trên đường Trần Hưng Đạo (hướng Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng), tổ công tác phát hiện nhóm thanh niên điều khiển xe lạng lách, bốc đầu... nên đã áp sát kiểm tra.
Ban đầu cảnh sát xác định nam tài xế điều khiển xe máy 29L5- 629.XX có hành vi bốc đầu xe nên bàn giao người và phương tiện về Công an phường Phan Chu Trinh tiếp tục làm rõ.
Chỉ ít phút sau, tổ công tác tiếp tục phát hiện 2 xe máy, chở 4 người có biểu hiện đi xe với tốc độ cao, lạng lách...
Nhóm thanh thiếu niên bị tổ công tác 141 bàn giao cho công an phường. Ảnh: Đình Hiếu
T.D.A. (18 tuổi, trú tại Phúc Thọ, Hà Nội) cho biết, bản thân hay xem các clip lạng lách, đánh võng, bốc đầu... trên TikTok rồi làm quen được với Đ.M.T. (16 tuổi, trú tại Long Biên, Hà Nội) và hai người khác.
"Nhóm em hẹn nhau lên phố tụ tập rồi điều khiển xe máy lượn ở đường, trước đó em không quen 3 bạn còn lại, chỉ mới làm quen được 2 hôm vì hay xem chung các clip lạng lách trên mạng", T.D.A nói.
Đ.M.T. quay lại được nhiều clip lạng lách, đánh võng, thanh niên cầm hung khí đi thành đoàn. Ảnh: Đình Hiếu
Quá trình kiểm tra, Đ.M.T. cũng mở nhiều clip trong điện thoại ghi lại cảnh lạng lách, đánh võng, dùng gậy gộc... T. khai nhận thường xuyên đi "cháy phố" (PV- đoàn xe máy lạng lách, đánh võng qua nhiều tuyến đường) và quay lại các clip để đăng lên mạng xã hội.
Cũng trong đêm 9/11, tổ công tác tác liên ngành Y2/141 đã phát hiện 10 trường hợp thanh thiếu niên điều khiển xe máy độ pô, lạng lách, đánh võng...
Trung tá Nguyễn Văn Hiền, Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành Y2/141 cho biết, qua kiểm tra và xử lý có nhiều trường hợp tuổi còn rất trẻ, chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện. Ngoài việc lập biên bản vi phạm, lực lượng chức năng sẽ gửi thông báo về gia đình và mời phụ huynh các em lên cơ quan Công an để tiến hành xử phạt khi giao xe cho người chưa đủ tuổi sử dụng. Đối với các vụ việc có đủ yếu tố cấu thành tội phạm, cơ quan Công an sẽ xác minh, làm rõ, khởi tố vụ án hình sự, xử lý nghiêm theo quy định.
Các tổ công tác 141 phối hợp lực lượng CSGT để xử lý vi phạm. Ảnh: Đình Hiếu
"Đây là vấn đề đáng quan ngại, bởi lẽ các em thiếu sự quản lý của gia đình dễ dẫn đến tội phạm vị thành niên, việc đó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân người phạm tội, mà còn làm đảo lộn cuộc sống không ít gia đình. Cơ quan công an cũng khuyến cáo các gia đình cần nắm bắt tâm lý, kiểm soát chặt hoạt động và mối quan hệ của con em mình để tránh bị những đối tượng xấu dụ dỗ, lôi kéo dẫn tới vi phạm pháp luật", Trung tá Nguyễn Văn Hiền nói.
Trong thời gian tới, Phòng CSGT Công an Thành phố sẽ phối hợp với lực lượng liên quan, tiếp tục phát huy hiệu quả các tổ công tác 141 để tập trung triển khai nhiều giải pháp đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn Thủ đô.
Tủ sách Xã hội giới thiệu những cuốn sách hay và mới về các chủ đề từ thời sự, chính trị, đến giao thông, hạ tầng... Tủ sách đồng thời cung cấp nhiều kiến thức, dữ liệu để độc giả hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
">Chàng trai, cô gái xa lạ lên TikTok rủ nhau đi 'cháy phố' xuyên đêm
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Dự thảo quy định người hành nghề xe ôm hay chở hàng hóa khi hoạt động phải mang theo các giấy tờ, gồm: Giấy chứng nhận đăng ký xe; Giấy phép lái xe (nếu điều khiển xe mô tô hai bánh); Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực; Giấy chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân còn hiệu lực; Thẻ hoạt động vận chuyển đúng theo quy định.
Đối với UBND xã, phường, thị trấn, ngoài việc đóng dấu xác nhận thẻ hoạt động và lập danh sách đơn vị vận tải, người điều khiển phương tiện thì cơ quan này còn được giao bố trí vị trí đón trả khách cho xe ôm và xếp dỡ hàng hóa cho xe gắn máy, xe thô sơ tham gia kinh doanh.
TP Hà Nội khuyến khích cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng xe mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ tham gia, thành lập các tổ chức (hợp tác xã, hội nghề nghiệp) để giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động.
Quy định dự kiến được xem xét ban hành trong năm 2024 và có hiệu lực ngay khi được ký.
Minh Tuệ">Hà Nội đề xuất xe ôm phải đeo 'thẻ hành nghề'
Hình ảnh xe ô tô đi ngược chiều ở lối dẫn lên đường Vành đai 2 trên cao.
Trước đó, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh ô tô con màu đỏ hiệu Mazda đi ngược chiều ở đường dẫn Vành đai 2 để xuống đường Trường Chinh.
Người đăng tải thông tin này cho biết, khi phát hiện bị ghi hình, tài xế xe Mazda liền đuổi theo, chặn đầu người quay clip. Đoạn video ngắn cho thấy, tài xế xe Mazda cố tình lạng lách, nhằm chặn đường người ghi lại hành vi vi phạm.
Theo quy định hiện hành, ô tô và các loại tương tự ô tô sẽ bị phạt 3-5 triệu đồng nếu đi ngược chiều tại đường một chiều hoặc đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”. Đồng thời, tài xế sẽ bị tước giấy phép lái xe 2 - 4 tháng.
Minh Tuệ">Xác minh tài xế ô tô đi ngược chiều còn lạng lách, định chặn đầu người quay clip
- Những ý kiến này đã được đưa ra tại hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế và mô hình đánh giá để công nhận tốt nghiệp THPT cho Việt Nam” do Viện Đo lường đánh giá phát triển giáo dục tổ chức ngày 23/4.
Thi tốt nghiệp chỉ nên phục vụ 2 mục đích
Đánh giá về cách thức tổ chức kỳ thi quốc gia, TS Nguyễn Văn Trào, Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, cho biết bản thân ông hoàn toàn đồng ý với việc vẫn phải tiếp tục tổ chức kỳ thi này, bởi “không thi sẽ không học”.
Nhưng kỳ thi tốt nghiệp chỉ nên đặt ra hai mục đích chính: một là để xét công nhận tốt nghiệp THPT và hai là để có cơ sở dữ liệu đánh giá “sức khỏe” giáo dục phổ thông hiện nay đang ở đâu so với các nước khác trên thế giới.
Xu hướng công nhận tốt nghiệp THPT trên thế giới
Tuy nhiên, theo ông Trào, nếu xét mục tiêu để công nhận tốt nghiệp, mặc dù hằng năm đã phải chi rất nhiều tỉ đồng, kèm theo đó là tổn hao về tâm lý, trí tuệ của toàn xã hội, nhưng rồi cuối cùng chỉ để tìm ra vài phần trăm trượt tốt nghiệp.
“Điều này liệu có đáng không?”, ông Trào đặt câu hỏi.
Ông Trào cho rằng có nhiều ý kiến nói không thể không thi vì cần phải dựa vào cơ sở dữ liệu đó để đánh giá trình độ, năng lực của sinh viên khi học ở bậc THPT như thế nào, nhưng hoàn toàn có thể tính đến cách khác.
“Các quốc gia khác không tổ chức thi để công nhận tốt nghiệp nhưng người ta vẫn có công cụ và hình thức khác để xem năng lực học sinh phổ thông ở thứ hạng bao nhiêu so với chuẩn chung của thế giới”, ông dẫn chứng.
Còn bà Nguyễn Phương Nga, Viện trưởng Viện Đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, nhìn nhận để trả lời câu hỏi “Việc có 97,57% học sinh đỗ tốt nghiệp liệu đã đánh giá sát năng lực của học sinh hay không” thực sự rất khó trả lời.
“Tính đến nay chưa có đánh giá nào thật lớn, thật sâu trên diện rộng về việc những học sinh đỗ đại học học lực ra sao, điểm tốt nghiệp phổ thông và điểm học đại học có vênh nhau nhiều không?
Ngoài ra cũng chưa có đánh giá nào cho thấy những học sinh không tốt nghiệp thì vào đời có thành công hay không. Thực tế chưa có nghiên cứu nào khẳng định về vấn đề này vì đòi hỏi thời gian, công sức khá lớn”, bà Nga nói.
Tuy nhiên, đánh giá về kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia như hiện nay, theo bà chi phí còn quá lớn và áp lực cũng rất lớn vì chỉ có một lần thi duy nhất.
“Vì thế phải thay đổi. Một ngày không thể thay đổi được, nhưng cố gắng đến năm 2024 sẽ không còn áp lực nữa”, bà Nga nói.
Phân quyền với địa phương là “quá nặng, áp lực kinh khủng”
Ông Trần Trung Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, đánh giá từ những thực tiễn cửa các kỳ thi vừa qua cho thấy, Bộ đã rất cố gắng để có được những cải tiến.
Năm 2018 vừa qua cũng có những đổi mới khá triệt để nhưng theo ông vẫn còn một số hạn chế.
“Đầu tiên phải kể đến chi phí công. Những năm gần đây, ngân sách địa phương chi cho kỳ thi này tăng lên đến 39% so với trước kia, đặc biệt là trong năm 2017 và 2018.
Ngoài ra, chúng tôi cũng rất băn khoăn việc phân luồng hướng nghiệp. Với cách thi như thế này, tỉnh không thể phân luồng được, bởi học sinh đăng ký hết vào đại học không trường này thì trường khác”, ông Dũng nói.
Ông Trần Trung Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Tĩnh cho rằng, việc phân quyền với địa phương là “quá nặng, áp lực kinh khủng”
Bên cạnh đó, ông Dũng khẳng định, việc phân quyền quản lý trong kỳ thi như hiện nay không hợp lý và chứa đựng rất nhiều rủi ro.
“Bộ thì lo các Sở làm thế nào, tôi là giám đốc Sở thì lại lo không biết các điểm thi làm thế nào. Phải nói là kỳ thi này tiềm ẩn rủi ro rất cao.
Trong khi Bộ thì lo những điểm thi ở miền Nam, ở Tây Bắc, còn tôi lại lo những điểm thi cách Sở 50 - 70 km, không biết đêm hôm ra sao, từ bảo quản đề, bảo quản bài.
Mỗi lần như thế lại... lên một cơn đau tim vì vô cùng nguy hiểm. Mỗi lần Bộ cải tiến để tăng cường kỳ thi tốt hơn thì dưới Sở GD-ĐT như tôi lại phải lo rất nhiều việc khác kèm theo”, ông Dũng nói.
Theo ông Dũng, việc phân quyền cho các địa phương như hiện nay là “quá nặng, áp lực kinh khủng”, bởi những kiểu như Hòa Bình, Sơn La... có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
“Tôi đã từng khẳng định với lãnh đạo tỉnh là tôi kiên quyết không làm chứ không phải tôi không làm được”, ông Dũng thẳng thắn nói.
Nguyên nhân dẫn tới áp lực như vậy, theo ông Dũng, là từ kỳ thi “2 trong 1”. Do vậy, ông đề nghị cần phải làm rõ “việc của ai thì người đó làm”.
“Để công nhận tốt nghiệp thì trách nhiệm của địa phương mà đại diện là Sở GD-ĐT phải làm. Còn việc tuyển sinh là việc của trường đại học thì trường đại học phải làm. Chứ không phải như hiện nay, chúng tôi đang được giao làm thay quá nhiều”, ông Dũng nhấn mạnh.
Thúy Nga
Đề xuất tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2-3 lần một năm
- Việt Nam kể từ năm 1975 đến nay đã qua 7 lần cải tiến kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, các kỳ thi THPT vẫn chưa thay đổi được những căng thẳng và lo âu cho nhiều tầng lớp trong xã hội.
">'Chúng tôi áp lực kinh khủng vì sợ rủi ro xảy ra kiểu Sơn La, Hòa Bình'