Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
本文地址:http://live.tour-time.com/news/11b198819.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Cũng để thực hiện vai diễn này, Thanh Hương đã chuẩn bị tới 100 chiếc áo sơ mi để thay đổi bởi nhân vật lần này cô không được diện “váy bánh bèo” mà hoàn toàn mặc trang phục khỏe khoắn, hơi nam tính.
Diễn viên Thanh Hương cuốn hút khán giả bởi vẻ ngoài trẻ trung, xinh đẹp. |
Nữ diễn viên cũng “bật mí” rằng, đây là nhân vật có cá tính giống cô nhất từ trước tới nay, khi diễn, cô hoàn toàn nhập vai bởi cô thấy chính bản thân mình trong đó: bề ngoài mạnh mẽ nhưng bên trong lại yếu đuối vô cùng.
Chính vì vậy, nữ diễn viên đùa rằng mình nhập vai như “tẩu hỏa nhập ma”. Bản thân Thanh Hương cũng cảm nhận được sự khác biệt khi tham gia vai diễn này, bởi khi nhập vai đôi lúc khiến cô không phân biệt được mình đang sống trong vai diễn hay sống ngoài đời thật. Đây là vai diễn được mong đợi trong sự nghiệp của cô.
“Mùa hoa tìm lại” của đạo diễn Vũ Minh Trí, đề cập số phận con người tại một khu phố huyện chứa đựng thông điệp dung dị. Trở về sau 10 năm đi làm xa, Lệ (do diễn viên Thanh Hương đóng) khiến cả phố huyện bất ngờ với hình ảnh hoàn toàn mới.
Thanh Hương làm mới mình trong bộ phim Mùa hoa tìm lại . |
Tuy vậy đằng sau bề ngoài này ẩn chứa nhiều bí mật. Thanh Hương đã làm mới mình từ hình ảnh bên ngoài đến việc nghiên cứu tính cách nhân vật từ kiểu tóc, gu ăn mặc cũng như cá tính.
Chia sẻ về quá trình quay phim, Thanh Hương cho hay, bộ phim được bấm máy vào cuối năm 2020, để có các cảnh phim sống động, đoàn làm phim phải thường xuyên quay ban đêm, quay cả những ngày nắng và những ngày lạnh.
Và, những biến đổi không ngừng trong vai diễn khiến Thanh Hương không khỏi cảm thấy áp lực, nhưng cũng cho cô sự hăng say, hào hứng vì có một vai diễn như mong đợi.
Cô hy vọng sẽ chinh phục được khung cảm xúc mới của khán giả. |
“Thanh Hương đã dốc vốn diễn cho vai này, vì vậy, những cảm xúc thật sẽ khiến cho khán giả dễ cảm nhận nhất, để khán giả thấy Thanh Hương vẫn sống chết với nghệ thuật, vẫn hết mình dù là vai chính hay vai phụ”, Thanh Hương nói.
Mùa hoa tìm lại được phát sóng trên kênh VTV3 trong tháng 5 này, ngay sau khi phim Hướng dương ngượcnắng kết thúc. Mùa hoa tìm lạilấy đề tài về nông thôn, xoay quanh mối quan hệ, cuộc sống, số phận của những con người ở phố huyện. Phim tập trung khai thác những nét dung dị của cuộc sống nơi phố huyện cùng những câu chuyện nhân văn.
Nguyễn Sơn
Sau thành công với những vai diễn trên phim truyền hình ăn khách thời gian vừa qua, diễn viên Thanh Hương tiếp tục vào vai nhà báo Hoàng Ngân trong bộ phim truyền hình mang tên “Sinh tử”.
">Diễn viên Thanh Hương sắm hơn 100 chiếc áo sơ mi cho vai diễn mới
Khi đang ngồi trong quán nước - nơi thiếu úy Hạ Lam (Cao Thái Hà) chờ sẵn, Toàn 'khỉ đốm' đã bị bắt.
"Em là sinh viên? Em học trường gì?", Toàn 'khỉ đốm' hỏi Hạ Lam. Trong lúc đang nói chuyện, công an ập vào khiến Toàn bất ngờ không kịp trở tay.
Sau khi bị bắt, Hải Triều cùng đồng đội tiến hành hỏi cung Toàn 'khỉ đốm'. Phía công an thuyết phục tên này khai ra ông trùm giấu mặt đứng sau mọi chuyện.
"Để tôi nói cho ông bạn nghe nhé. Để buộc cổ ông vào tội mua bán, vận chuyển 2000 bánh ma túy, bắn cảnh sát giao thông, tàng trữ vũ khí, âm mưu giết người không có gì vướng cả. Nhưng mà đã kết tội như thế thì còn đâu đường mà về. Cơ hội sống sót của ông chỉ còn cách là khai ra trùm ma túy đứng sau", Hải Triều thương lượng với Toàn 'khỉ đốm'.
Cũng trong tập này, nhân vật giấu mặt được gọi với biệt danh "Ong chúa" có cuộc nói chuyện với đàn em. Tuy chưa biết được thân phận thật của người này ra sao nhưng đàn em của "Ong chúa" tỏ vẻ rất sợ hãi người này.
Liệu, Toàn 'khỉ đốm' có chịu nghe lời công an khai ra ông trùm?, diễn biến chi tiết tập 31 phim Bão ngầmsẽ lên sóng tối 4/4, trên VTV1.
Hà Lan
Trong Bão ngầm tập 30, Hải Triều vờ làm mồi nhử để dụ Toàn 'khỉ đốm' xuất hiện, sa lưới.
">Bão ngầm tập 31: Toàn 'khỉ đốm' sa lưới
Chuyện lạ: Bị buộc chuyển nhà 6 lần vì nuôi lợn 150kg làm thú cưng
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Thế nhưng, đội ngũ làm công tác phê bình văn học, nghệ thuật hiện nay có nhiều bất cập.
Thưa vắng nhà phê bình 9X
PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương khẳng định so với các lĩnh vực nghệ thuật, đội ngũ lý luận, phê bình văn học có sự nổi trội, nhiều thế hệ cùng đồng hành. Những cây bút trưởng thành từ giai đoạn trước vẫn tiếp tục sung sức trên văn đàn như Hà Minh Đức, Phong Lê, Trần Đăng Suyền, Bùi Việt Thắng, Đinh Xuân Dũng, Ngô Thảo…
Một số nhà văn, nhà thơ cũng tích cực tham gia công tác lý luận, phê bình như Hữu Thỉnh, Vũ Quần Phương, Nguyễn Thế Kỷ, Trần Đăng Khoa… Thế hệ 7X, 8X có những gương mặt nổi trội như Cao Kim Lan, Phong Điệp, Nguyễn Hoài Nam, Đỗ Anh Vũ, Nguyễn Thanh Tâm…
Nhưng đến nay, chưa có gương mặt nào của thế hệ sinh 9X ra mắt sách về lý luận, phê bình văn học.
Một trong những bất cập và thiếu hụt then chốt có thể nhận ra, đó là chưa có cơ sở đào tạo chuyên tâm về mảng phê bình. Đội ngũ phê bình văn học hiện nay chủ yếu do tự rèn luyện, trải nghiệm mà nên.
Cả nước chỉ có một cơ sở đào tạo duy nhất, ít nhiều gắn với việc hun đúc các cây bút phê bình văn học, đó là Khoa Viết văn Báo chí (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội). Thế nhưng, khoa này thực chất quan tâm đào tạo và phát triển cả 3 mảng: sáng tác thơ, sáng tác văn xuôi và lý luận phê bình chứ không chuyên biệt.
"Nhiều năm nay, các sinh viên đại học, viện nghiên cứu không chọn ngành lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, thậm chí có năm không chiêu sinh được. Nghề này phải dấn thân, chịu khó nhưng không đủ sống. Sự thiếu hụt đáng báo động, bởi không thể bù đắp trong ngày một ngày hai", PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ nêu thực trạng với VietNamNet.
PGS.TS. Đào Duy Quát - Nguyên Phó trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương bày tỏ lo ngại khi các cây bút lớn tuổi gần như không còn viết phê bình (lui về nghiên cứu) các thế hệ trẻ không đủ lực lượng, bản lĩnh để lấp đầy khoảng trống. Ngoài văn học nổi lên một số tác giả phê bình trẻ hầu như các loại hình nghệ thuật khác đều vắng bóng.
Lắm "nhà" tự phong
Bàn sâu về thực trạng này, PGS.TS Phan Trọng Thưởng - Nguyên Phó chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương cho biết, nhìn vào đội ngũ lý luận, phê bình hiện nay dễ dàng nhận ra sự hoà trộn của cả 3 loại “nhà”: nhà nghiên cứu, nhà lý luận, nhà phê bình.
Điều đó dẫn đến những ngộ nhận, nhận nhầm, phong nhầm “nhà” nọ thành “nhà” kia. Đó cũng là nguyên nhân khiến đội ngũ lý luận, phê bình trở nên hỗn độn, ít mà tưởng nhiều, thiếu lại nghĩ hùng hậu.
PGS.TS Phan Trọng Thưởng khẳng định, đội ngũ nhà phê bình của nước ta khá èo uột, không xứng với lực lượng sáng tác, không đáp ứng yêu cầu của công chúng thưởng thức nghệ thuật.
"Trong bối cảnh mạng xã hội phát triển, ai cũng có thể đưa ra ý kiến. Người người có thể trở thành nhà phê bình. Thế nhưng, những nhà phê bình có phương pháp, chuyên môn, được đào tạo bài bản vẫn phải ‘đốt đuốc đi tìm’", PGS.TS Phan Trọng Thưởng nói.
Trong lĩnh vực phê bình âm nhạc, PGS.TS, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân thừa nhận số lượng hội viên nghiên cứu âm nhạc chỉ khoảng 100 trên hơn 1.000 hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Ở lĩnh vực phê bình trên báo chí - truyền thông thì đang có hiện tượng khen chê tùy tiện, PR trá hình làm nhiễu loạn hệ giá trị tác phẩm trong công chúng. Nhiều người có chuyên môn còn ngại xuất hiện, cho ý kiến đánh giá về các hiện tượng âm nhạc.
Theo TS. Ngô Phương Lan - Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, trong gần 20 năm trở lại đây, dường như thị trường điện ảnh càng lên thì lý luận, phê bình càng đi xuống.
Bà Lan nêu thực trạng, mỗi năm có đến 40 bộ phim truyện điện ảnh ra đời, mỗi lần phim ra rạp, nhất là phim “thương mại” đều rất tưng bừng từ rạp đến mặt báo. Song điều này không liên quan đến chất lượng phim mà chủ yếu phụ thuộc vào kinh phí nhiều hay ít của nhà sản xuất, phát hành, sự “ra tay” mạnh hay yếu của đội ngũ PR.
Cũng có những bộ phim ra đời kéo theo dư luận ồn ào, trái chiều, người khen kẻ chê, người tâng bốc, kẻ hạ bệ, chẳng biết đâu thật-giả. Điều đáng buồn nhất là chẳng mấy khi thấy ý kiến định hướng của các nhà phê bình.
Bài 2: Nhà phê bình nào trụ vững khi cơn lốc 'anh hùng bàn phím' bủa vậy?
Cuộc vận động sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật quy mô lớnCuộc vận động sáng tác và dàn dựng, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật được khởi động lần 3 nhằm tìm ra những tác phẩm xuất sắc nhất và lan tỏa vào đời sống nhân dân.">Đốt đuốc đi tìm nhà phê bình văn học, nghệ thuật
Nói về việc lập nhóm đi xe máy về quê ăn Tết, độc giả Đoàn Tiếnthắc mắc: "Đi xe máy vài trăm km là không kinh tế. Chi phí 1,3 triệu đồng cho quãng đường 400 km vào dịp cuối năm bận rộn đông đúc thì đi xe khách sẽ là lựa chọn rẻ hơn rất nhiều, lại an toàn, đỡ hại sức khỏe hơn. Trong khi đó, đi xe máy vừa tốn thời gian, mất sức khỏe. Đi bằng phương tiện khác vừa có điều kiện gặp gia đình, có thời gian làm việc nhà nhiều hơn. Những cái hơn đó cộng lại khiến đi xe máy về quê không phải lựa chọn tốt".
Đồng quan điểm, bạn đọc GHcho rằng: "400 km mà đi xe máy cũng hết 10 lít xăng, tương đương 240.000 đồng, chưa kể phải thay dầu 100.000 đồng, phí hao mòn xe cộ, phí ăn nghỉ dọc đường nữa... nên tính ra cũng đâu có tiết kiệm bao nhiêu so với đi xe khách giá vé chỉ 500.000 đồng vừa an toàn và ít tốn thời gian hơn nhiều".
"Tết được về nhà nhưng cứ phải an toàn. Đi xe máy thành đoàn rất mất an toàn, chỉ cần ngã xe, dù không ảnh hưởng tính mạng nhưng không đi lại nổi thì coi như cái Tết mất vui. Mà tham gia giao thông bằng xe máy tập thể như vậy cũng dễ gây tắc đường, nếu không giữ khoảng cách an toàn thì xe trước ngã là xe sau dễ đổ theo hàng loạt. Tôi sẽ không bao giờ chọn giải pháp đi xe máy như vậy", độc giả Đức Dũngnói thêm.
>> 30 triệu đồng chua cay một lần về quê ăn Tết
Trả lời cho những thắc mắc trên, bạn đọc Nguyen Tuanchia sẻ: "Vé xe Tết về quê tôi đắt hơn ngày thường 3-4 lần, vé máy bay cũng vậy. Thế nên, tôi chẳng còn cách nào khác ngoài việc đi xe máy về quê. Thú thực, khoảng cách 700 km là một thử thách nếu muốn đi xe máy. Tôi từng nhiều lần đi xe máy với cự ly khoảng hơn 200 km mỗi chiều, dù vẫn lái tốt nhưng về đến nơi thì người mỏi rã rời. Giờ mà đi về quê bằng xe máy một mình thì mệt và buồn, còn theo đoàn thì phải tuân thủ lịch trình của tập thể. Có khi mới đi được nửa đường đã muốn bỏ cuộc vì mệt và nắng".
Cùng chung suy nghĩ khi lựa chọn đi xe máy về quê ăn Tết, độc giả Tuyetgiangdhlbình luận: "Tuổi trẻ của tôi cũng không dưới 20 lần chạy xe máy từ ĐắkLắk đến Sài Gòn và ngược lại. Lý do cũng vì quá vất vả trong việc mua vé để đi bằng xe khách, chi phí vé máy bay lại quá cao so với thu nhập. Nhưng từ khi 35 tuổi, lưng của tôi không còn chịu đựng nổi những chuyến hành trình dài như vậy. Thế nên, trước khi quyết định về bằng xe máy, tôi mong các bạn hãy chú ý sức khỏe của mình.
Cá nhân tôi vẫn thích về bằng xe máy vì vừa chủ động, vừa ngắm cảnh, mát mẻ, nhưng cũng rất nguy hiểm nếu lỡ ngủ quên. Hiện nay, tôi thấy các bạn đi xe máy chạy ban đêm khá nhiều, việc này hoàn toàn không nên khuyến khích vì vừa lạnh, vừa tối, rất không an toàn".
Nhấn mạnh ưu tiên đảm bảo an toàn khi đi xe máy về quê, bạn đọc Út Đạtđưa ra lời khuyên: "Từng một mình đi xe máy về quê ăn Tết từ Sài Gòn đến Quảng Ngãi và ngược lại, tôi thấy nói chung cũng có mệt nhưng thoải mái, đi trên đường có nhiều đồng hương nên cảm nhận không khí khá vui. Trong khi đó, xe khách cuối năm đa số đều nhồi nhét rất ngột ngạt, kiếm vé giường nằm cũng rất khó vì cung không đủ cầu và giá vé cao.
Thế nên, cực chẳng đã người ta mới chọn đi xe máy thôi. Mà giờ đường sá rộng rãi, xe khách có cao tốc riêng, nên cũng đỡ xung đột. Đi xe máy quan trọng là bạn phải tỉnh táo, nên gắn đủ hai gương chiếu hậu để chủ động quan sát phía sau, khoảng 2-3 tiếng thì dừng nghỉ mệt một chút, nếu đi người thì nên đổi tay lái thay phiên nhau để đảm bảo sức khỏe".
Lê Phạmtổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Cắn răng' đi xe máy 700 km để về quê ăn Tết
"Tôi làm công nhân, mùa hè khó xin nghỉ. Đã tốn tiền tàu xe di chuyển nên tôi mong Tết được nghỉ dài hơn để thăm họ hàng, các cháu được gần ông bà", anh Thanh nói. Tiền vé xe ra vào cho gia đình bốn người khoảng hơn 7 triệu đồng.
Anh cho hay quê ở Huế, quê vợ ở Quảng Bình. Anh tính toán thời gian đi lại giữa hai nơi rồi trở lại TP HCM đã mất 3-4 ngày, nhưng chưa chắc đã mua được vé như mong muốn vì đây là dịp cao điểm. "Nếu tốn kém mà về quê nhấp nhổm vài ngày rồi lại đi thì như hành xác", ông bố nhìn nhận.
Phụ huynh than lịch nghỉ Tết của học sinh ngắn
友情链接