您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Mẹ Việt tin Facebook hơn các đức ông chồng khi chăm con cái
NEWS2025-01-26 20:25:59【Thể thao】3人已围观
简介Các bà mẹ là những người chi tiêu nhiều nhất trong gia đình và tổ chức Q&Me đã thực hiện một cuộbảng xếp hạng cúp c2bảng xếp hạng cúp c2、、
Các bà mẹ là những người chi tiêu nhiều nhất trong gia đình và tổ chức Q&Me đã thực hiện một cuộc khảo sát để biết nguồn thông tin mà những người này sử dụng là gì cũng như cách thức sử dụng các thiết bị kỹ thuật số trong cuộc sống của những người này.
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu hiểu về lối sống và lối hành xử của các bà mẹ trong kỷ nguyên kỹ thuật số. Dữ liệu được thu thập từ bài khảo sát của 500 bà mẹ hiện đại độ tuổi từ 23 đến 39 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo bao gồm các phân tích về hành vi và lối sống cũng tác động của các thiết bị kỹ thuật số.
Báo cáo được chia thành 2 phần: Mẹ và công nghệ,ẹViệttinFacebookhơncácđứcôngchồngkhichămconcábảng xếp hạng cúp c2 Con cái và công nghệ.
Trong đó, ở phần Mẹ và công nghệ, với câu hỏi thời gian sử dụng Internet trong ngày của các bà mẹ là bao nhiêu thì có tới 35% số bà mẹ được hỏi sử dụng Internet trên 5 tiếng/ngày, 18% sử dụng 1-2 tiếng. 16% sử dụng từ 2-3 tiếng và chỉ có 3% bà mẹ được hỏi dùng Internet ít hơn 30 phút/ngày.
Hầu như mẹ nào cũng sở hữu một chiếc smartphone, cụ thể là có 92% các bà mẹ được hỏi sở hữu một chiếc smartphone, 2% dùng chung với các thành viên trong gia đình còn 6% là không có smartphone. 45% các mẹ được hỏi có sử dụng một chiếc điện thoại phổ thông, 34% sở hữu riêng một chiếc tablet, 33% có một chiếc máy để bàn và chỉ 16% có một chiếc Notebook.
Có tới 88% bà mẹ dùng các ứng dụng nhắn tin để trò chuyện với chồng của mình, trong đó SMS, Zalo và Facebook Messenger là phổ biến nhất chiếm 74-75% tỉ lệ sử dụng. 35% các bà mẹ được hỏi sử dụng cả phương thức email để liên lạc với chồng. Hơn một nửa số phụ nữ được hỏi sử dụng cả phương thức nhắn tin để liên lạc với cha mẹ của mình (57%).
Một phần hết sức thú vị trong khảo sát đó là câu hỏi: Các mẹ “bỉm sữa” tham khảo nguồn thông tin ở đâu trong các vấn đề như chăm sóc sức khỏe/làm đẹp, mang thai/sinh em bé, và chăm sóc con cái. Đáp án cho thấy ở cả 3 lĩnh vực trên Facebook đều chiếm tỉ lệ cao nhất. 69% số bà mẹ chọn Facebook là nơi tìm hiểu các thông tin về chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, 52% tìm hiểu thông tin về chuyện mang thai và sinh em bé trên nền tảng này. Và cũng có 52% lựa chọn mạng xã hội lớn nhất hành tinh để tìm hiểu về cách chăm sóc con cái, tỉ lệ này chỉ thấp hơn một 1% so với lựa chọn hỏi phụ huynh của mình.
很赞哦!(37354)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Giới trẻ Việt Nam đang “sa đà” vào nền tảng video TikTok, sẽ có ngày từ bỏ cả Facebook lẫn YouTube?
- Face ID trên iOS 12 có thể nhận diện 2 khuôn mặt
- Xem “Về nhà đi con” tập 67 trên VTV Giải trí từ 21h30 hôm nay
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- Tự đâm vào ngực để thử áo chống dao, một thanh niên Anh thiệt mạng
- Sở TT&TT địa phương cần có công cụ giám sát các cuộc “tấn công thông tin” trên mạng
- Uber Jump
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Hàng nghìn nhân viên Amazon đình công phản đối ngày mua sắm điên rồ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Trên thực tế, Google có vẻ hơi quá đề cao tầm quan trọng của chính mình, đến nỗi công ty này tạo ra hàng loạt các nền tảng nhắn tin mà đôi lúc bản thân họ cũng chẳng biết nên làm gì với chúng, khi mà mỗi nền tảng lại cung cấp những chức năng tương tự nhau, chỉ khác biệt đôi chút ở...giao diện và cách sử dụng.
Việc Google phát triển nhiều ứng dụng nhắn tin khác nhau đã khiến người dùng cực kỳ khó hiểu, và dù công ty này liên tục ngừng các dịch vụ, đổi tên chúng, hay tích hợp các tính năng từ một ứng dụng sang một ứng dụng khác, mọi chuyện cũng chẳng khá hơn. Nhưng, theo Google, họ sẽ không bao giờ gộp chung mọi dịch vụ nhắn tin của mình về một mối:
"Chúng tôi thiết kế các sản phẩm cụ thể cho từng nhu cầu sử dụng riêng biệt, do đó chúng tôi không có ý định tạo ra một ứng dụng làm được mọi thứ cho mọi người. Chúng tôi nghĩ chúng tôi có thể phục vụ người dùng tốt hơn bằng cách tạo ra các sản phẩm hoạt động thực sự tốt, và người dùng có thể chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ nhất".
Nghe thì có vẻ tốt, nhưng việc này chỉ khiến người dùng bối rối thêm. Ví dụ, bạn có thể dùng Google Duo, Google Voice, hoặc Hangouts để thực hiện cuộc gọi. Bạn nên chọn cái nào? Tại sao cái này lại tốt hơn cái kia? Trước khi đi vào chi tiết từng ứng dụng tin nhắn, hãy lướt qua lịch sử các dịch vụ nhắn tin của Google.
Lịch sử
Nỗ lực đầu tiên của Google đối với ứng dụng nhắn tin lại được xem là ứng dụng tốt nhất của hãng. Nó có tên là Google Talk (đôi lúc còn được gọi là Google Chat hoặc Gchat), và bạn có thể sử dụng nó để chat với bất kỳ ai trên bất kỳ nền tảng nào, ngay cả nếu họ không có một tài khoản Google. Trên Gmail có sẵn một chatbox, do đó bạn chẳng cần cài thêm phần mềm nào cả. Android, Windows, và cả BlackBerry đều có ứng dụng này.
Tuy nhiên, Google Talk lại được phát triển dựa trên một giao thức mã nguồn mở là XMPP. Google quyết định ngừng hỗ trợ XMPP và sở dụng nền tảng riêng của mình cho mạng xã hội Google Plus vào năm 2011. Cả Huddle và Hangouts đều được sinh ra từ sự thay đổi đó.
Sau đó, Google cho Huddle về vườn và tách Hangouts ra thành ứng dụng độc lập. Google hi vọng Hangouts sẽ là một giải pháp tốt hơn, toàn diện hơn để giao tiếp thông qua việc cho người dùng khả năng chat bằng văn bản, video, và thực hiện cuộc gọi chỉ trong một ứng dụng duy nhất.
Tuy nhiên, Hangouts không thành công như mong đợi, và chẳng bao lâu sau, Google bắt đầu tách từng phần của Hangouts ra thành các ứng dụng riêng rẽ, tạo thành đống hỗn loạn các ứng dụng tin nhắn mà chúng ta có ngày nay.
Bảy lựa chọn ứng dụng tin nhắn của Google
Hiện nay, có rất nhiều ứng dụng trên Google Play Store có chức năng nhắn tin tốt hơn hẳn các ứng dụng của Google. Quả là điên rồ khi mà Google Talk và Gmail từng là các dịch vụ nhắn tin mặc định đối với hàng triệu người, cho đến khi Google "giết" Talk.
Gmail
Mọi người đều biết đến Gmail. Nó là một dịch vụ miễn phí, có quảng cáo, cho phép bạn gửi và nhận email. Bạn có thể sử dụng ứng dụng Gmail trên điện thoại, trên web tại mail.google.com, hoặc tích hợp tài khoản Gmail vào một trình email bên thứ ba như Microsoft Outlook hoặc Blue Mail.
Gmail trên web hỗ trợ nhắn tin tức thời thông qua Hangouts được tích hợp sẵn. Google Voice cũng được tích hợp trong Gmail bản web. Điều đó khiến Gmail bản web là trung tâm cho phép bạn kiểm soát nhiều trải nghiệm nhắn tin khác nhau, đặc biệt là với thiết kế mới vừa được ra mắt gần đây.
Tuy nhiên, ứng dụng Gmail di động hiện chỉ hỗ trợ chức năng email mà thôi.
Công dụng tốt nhất: dùng ứng dụng Gmail để gửi email, đặc biệt nếu bạn muốn kiểm soát chặt chẽ workflow của mình.
Inbox by Gmail
Google giới thiệu Inbox by Gmail vào năm 2014 với vai trò là ứng dụng thay thế cho Gmail. Thiết kế và workflow của Inbox khác Gmail, trong đó sử dụng AI của Google để sắp xếp các tin nhắn của bạn. Không như Gmail, bạn không thể tạo tài khoản mới với Inbox; bạn sử dụng một tài khoản email đã có trong ứng dụng Inbox.
Một số tính năng thú vị đã xuất hiện cùng với Inbox. Ví dụ, tính năng Smart Reply, hiện đã xuất hiện trên ứng dụng Gmail. Nhưng một số người thích dùng Inbox hơn Gmail bởi sự đơn giản và bởi AI của Google xử lý tốt hơn việc giữ Inbox sạch sẽ và ngăn nắp.
Giống như ứng dụng di động Gmail, ứng dụng di động Inbox chỉ cho phép bạn quản lý email. Tuy nhiên, không như Gmail bản web, Inbox bản web cũng chỉ cho phép bạn quản lý email, dù nhật ký cuộc gọi và tin nhắn SMS từ các dịch vụ khác của Google vẫn xuất hiện trong các thư mục của Inbox.
Nhìn chung, Inbox chỉ là một phiên bản khác của Gmail, khiến người ta tự hỏi liệu ứng dụng này sẽ tồn tại trong bao lâu.
Công dụng tốt nhất: sử dụng Inbox by Gmail để quản lý email nếu bạn không muốn tự mình sắp xếp mọi thứ trong hộp thư.
Hangouts
Đến đây, mọi thứ bắt đầu rối rắm. Hangouts ban đầu là một tính năng bên trong Google Plus, dành riêng cho gọi điện video. Tuy nhiên, khi đối mặt với sự cạnh tranh từ Facebook Messenger, WhatsApp và các đối thủ khác, Google cần một dịch vụ độc lập để chiếm lấy thị phần. Do đó hãng đã tách Hangouts ra thành một ứng dụng riêng.
Với Hangouts, bạn có thể nhắn tin tức thời đến mọi người, tiến hành gọi điện video và thực hiện các cuộc gọi audio. Tuy nhiên, bạn không thể gửi tin nhắn SMS hay MMS, khiến Hangouts không thể trở thành một ứng dụng nhắn tin toàn diện từ Google.
Nhưng Hangouts không tồn tại được lâu trong cuộc đua. Năm ngoái, Google thông báo sẽ tách Hangouts thành 2 sản phẩm khác nhau: Hangouts Meet và Hangouts Chat. Hangouts Meet sẽ đảm nhiệm phần hội đàm video, còn Hangouts Chat sẽ tập trung vào phần nhắn tin thức thời.
Hiện tại, phiên bản đầy đủ của cả Hangouts Meet và Hangouts Chat chỉ được dành riêng cho các khách hàng G Suit mà thôi. Ứng dụng Hangouts gốc vẫn có mặt trên Google Play Store, nhưng có lẽ sẽ chẳng tồn tại được bao lâu nữa.
Công dụng tốt nhất: Hangouts thực sự rất tuyệt về mọi mặt nó có thể làm được. Tuy nhiên, như đã nói ở đầu bài, Google không muốn một ứng dụng nhắn tin làm được mọi thứ, nên chẳng ai biết Hangouts sẽ còn sống tới bao giờ.
Google Allo
Sau khi Hangouts thất bại trong việc trở thành một sự thay thế cho WhatsApp, Google tung ra Google Allo chuyên về nhắn tin tức thời. Điểm đáng chú ý nhất ở Allo là nó tích hợp các tính năng Google Assistant vào trong các đoạn chat, cho phép bạn truy xuất đến các thứ như Smart Reply.
Để dùng Allo, bạn phải kết nối nó với số điện thoại của bạn, khiến Allo chỉ có thể sử dụng được trên smartphone mà thôi. Allo cũng không hỗ trợ tablet và desktop, cực kỳ khó chịu!
Tuy nhiên, ngay cả khi bạn có thể nhắn tin tức thời với mọi người bằng Allo, bạn cũng không thể dùng nó để gửi SMS hoặc MMS. Có nghĩa là, dù bạn kết nối nó với số điện thoại của mình, bạn vẫn phải nhắn tin SMS với mọi người bằng một ứng dụng khác, sau đó mới nhắn tin tức thời cho họ bằng Allo được.
Điều siêu khó chịu về sự hạn chế này là Allo thực ra cho phép bạn gửi tin nhắn SMS. Nhưng người nhận tin nhắn lại thấy một số điện thoại lạ do Google sở hữu chứ không phải số của bạn.
Và điều cuối cùng: Google có lẽ sẽ....dẹp bỏ Allo khi mà hãng tích hợp nhắn tin RCS vào Android Message thông qua một chương trình mới với tên gọi Google Chat (sẽ nói sau). Chưa thấy có gì hấp dẫn về điều này, nhưng có lẽ chúng ta sẽ phải tạm biệt Allo trong tương lai gần.
Ngoài những hạn chế đó ra, Allo là một ứng dụng tốt. Nó thực hiện hoàn hảo điều nó có thể (nhắn tin tức thời), với một giao diện đầy màu sắc và dễ sử dụng, cùng một loạt các tính năng hấp dẫn.
Công dụng tốt nhất: nhắn tin tức thời, và chỉ dùng Allo nếu bạn phải dùng. Allo có lẽ sẽ ra đi sớm thôi.
Google Duo
Cùng với việc tách phần nhắn tin tức thời từ Hangouts thành Google Allo, Google còn tạo ra Google Duo để phục vụ gọi điện video. Ban đầu, Duo chỉ có thể gọi video, nhưng hiện nay nó cũng có thể gọi audio nữa. Tuy nhiên, nó cũng có một số hạn chế.
Với Duo, bạn không chỉ có thể gọi video với người dùng tài khoản Google mà còn có thể gọi đến các số điện thoại nữa. Nếu người nhận có cài Duo, họ sẽ có thể chat video/audio với nhau miễn phí.
Tuy nhiên, nếu bạn gọi video cho một người dùng Android không cài sẵn Duo, nó sẽ mặc định chuyển thành cuộc gọi audio thông thường. Sau cuộc gọi đó, người nhận sẽ được khuyến khích cài đặt Duo.
Nếu bạn gọi video đến một người không dùng thiết bị Android như iPhone chẳng hạn, và họ không cài sẵn Duo, cuộc gọi sẽ...không thực hiện được, và bạn sẽ phải liên lạc với họ theo cách khác.
Cần nhắc thêm là bạn có thể dùng Duo với số điện thoại Google Voice thay vì số SIM. Tuy nhiên, sử dụng số SIM lại dễ hơn rất nhiều.
Công dụng tốt nhất: Duo cực tuyệt khi gọi video với người có cài sẵn Duo. Nếu bạn cố liên lạc với ai đó không có Duo, mọi chuyện sẽ trở nên thực sự phức tạp, và có lẽ cứ gọi họ bằng điện thoại thông thường hoặc dùng các ứng dụng chung khác sẽ tiện hơn rất nhiều.
Android Messages
">Google có đến 7 ứng dụng nhắn tin, và đây là công dụng của chúng
Hacker đã để lại khuôn mặt cười Yoba trên trang chủ của SyTech
Theo Forbes, chính quyền Matxcova đang rất hoang mang trong dịp cuối tuần này, bởi vì theo thông tin, Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) vừa bị hacker tấn công. 7,5 terabyte dữ liệu về các dự án bí mật đã bị lộ.
Một tuần trước, vào ngày 13/7, các tin tặc mang ẩn danh 0v1ru$ đã xâm phạm SyTech, một nhà thầu lớn của FSB đang thực hiện một loạt các dự án cho FSB. Tấn công, đánh cắp dữ liệu và sau đó các hacker 0v1ru$ còn để lại một khuôn mặt cười Yoba trên trang chủ của SyTech cùng những bức ảnh cho thấy họ đã tấn công thành công. 0v1ru$ sau đó đã chuyển dữ liệu cho nhóm hacker lớn hơn mang tên Digital Revolution, nhóm này lại chia sẻ các tệp dữ liệu với nhiều phương tiện truyền thông khác nhau, đồng thời đưa Twitter chế giễu FSB.
Trước đó, nhóm hacker Digital Revolution đã nhắm vào FSB. Không rõ hai nhóm hacker 0v1ru$ và Digital Revolution liên kết chặt chẽ với nhau như thế nào.
">Tổng cục An ninh Liên bang Nga bị hack, nhiều dự án mật bị lộ
Triển lãm Ảnh báo chí Thế giới là một trong những triển lãm ảnh uy tín nhất thế giới, trưng bày các tác phẩm nhiếp ảnh báo chí xuất sắc nhất của các tác giả từ mọi nơi trên thế giới tham gia cuộc thi Ảnh báo chí Thế giới hằng năm. Các tác phẩm được trưng bày làm người xem phải dừng lại để cảm nhận, ngẫm nghĩ, từ đó đúc kết thành hành động.
Năm nay, không chỉ ở một số thành phố lớn tại châu Á như Singapore, Tokyo, Kyoto và Macau, triển lãm này sẽ được tổ chức tại Việt Nam, đánh dấu sự trở lại sau 15 năm. Đây là một trong những hoạt động kỉ niệm 45 năm tình hữu nghị Việt Nam – Hà Lan được tổ chức bởi Đại sứ quán và Lãnh sự quán Hà Lan.
Triển lãm năm nay bao gồm 130 tác phẩm thuộc các chủ đề khác nhau (các vấn đề đương đại, môi trường, tin tức, tự nhiên, con người, thể thao, v.v.).
Các tác giả và tác phẩm từng đạt giải của cuộc thi Ảnh báo chí Thế giới mà công chúng Việt Nam từng biết đến có thể kể đến như bức ảnh bà Phan Thị Kim Phúc (hay còn gọi là “Em bé Napalm”) của nhiếp ảnh gia Nick Út (1972), bức ảnh về động Sơn Đoòng của nhiếp ảnh gia người Đức Carsten Peter (2010), hay bộ ảnh “The Pink Choice” khắc họa đời sống của các cặp đôi đồng tính ở Việt Nam của tác giả Maika Elan (2013).
Những người thắng cuộc của cuộc thi Ảnh báo chí Thế giới năm 2018 đã được công bố vào tháng 4 vừa qua tại Amsterdam với giải cao nhất thuộc về nhiếp ảnh gia Ronaldo Schemidt người Venezuela qua một tác phẩm chân thật khiến người xem khó kiềm được cảm xúc.
">130 tác phẩm từ cuộc thi Ảnh Báo chí Thế giới sẽ được triển lãm tại Hà Nội
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Là một game giải đố nên lối chơi của Real Puzzles đòi hỏi bạn phải điều khiển một khối vuông nhỏ và di chuyển trong một vật thể đa chiều có hình dạng vô định, bạn phải tìm ra hướng đi ngắn nhất để đến được lối ra. Với hơn 100 màn chơi được thiết kế một cách độc đáo, không bị trùng lập, bạn sẽ phải vận dụng đầu óc tư duy của bản thân cùng những hướng giải quyết sáng tạo nhất có thể chinh phục những thử thách mà màn chơi đưa ra.
Real Puzzles được thiết kế với nền đồ họa khá đơn giản, màu sắc tươi sáng, cùng nhạc nền êm dịu, mang đến cho người chơi một trải nghiệm vừa mang tính giải trí vừa có tính thử thách khá cao. Không những thế, Real Puzzles còn là một tựa game miễn phí, nếu bạn vẫn chưa có cơ hội sở hữu series Monument Valley thì hãy tận dụng dịp này, thử qua một phiên bản "miễn phí" khác cũng hay không kém đâu.
Hiện Real Puzzles mới chỉ được phát hành miễn phí trên kho ứng dụng App Store. Phiên bản Android vẫn chưa được xác nhận ngày ra mắt nên bạn đọc cần phải chờ thêm một thời gian nữa nhé!
Bạn đọc quan tâm có thể tải game về trải nghiệm TẠI ĐÂY.
Theo GameK
">Real Puzzles
- Theo tin đồn mới nhất, iPhone 2018 có thể sẽ trang bị 2 SIM. Tuy nhiên, iPhone có 2 SIM hoạt động cùng lúc sẽ chỉ giới hạn ở một số thị trường nhất định.
Báo cáo từ tờ Century Century Business Herald của Trung Quốc, có 2 trong số 3 mẫu iPhone mới mà Apple sắp ra mắt tháng 9 tới sẽ có chế độ SIM kép.
Nhưng chỉ có các iPhone dành cho thị trường Trung Quốc mới được trang bị khay SIM dùng cho 2 thẻ SIM. Ở các nước khác, 2 trong số 3 iPhone 2018 sẽ chỉ có khe cắm thẻ SIM duy nhất và sẽ thêm Apple SIM ảo để hỗ trợ các tính năng của SIM kép.
iPhone 2018 sẽ có SIM kép? SIM của Apple được giới thiệu lần đầu vào năm 2014, nhúng trong iPad Air 2. Cho phép người dùng thay đổi nhà mạng một cách nhanh chóng để lựa chọn nhà mạng cung cấp dịch vụ giá rẻ hay các tính năng tốt nhất.
Trong khi có hơn 180 quốc gia được hỗ trợ Apple SIM thì Trung Quốc không là một quốc gia không nằm trong số đó. Đó là lý do việc Apple sẽ trang bị khay SIM kép cho iPhone mới tại thị trường đông dân nhất thế giới cuối năm nay.
Theo báo cáo, việc trang bị SIM kép cho iPhone mới có thể giúp Apple tăng trưởng doanh số tại các thị trường châu Á và châu Phi. Thống kê từ Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc cho biết, có từ 3 đến 4 triệu người dùng smartphone ở Trung Quốc sử dụng nhiều thẻ SIM.
iPad Air 2 là thiết bị đầu tiên được hỗ trợ Apple SIM Một nhân viên bán smartphone tại Trung Quốc cho biết, nhiều người mua điện thoại Android do iPhone không hỗ trợ 2 SIM và pin có dung lượng thấp hơn mức 3000 mAh. Người này còn cho biết thêm, iPhone có ảnh hưởng lớn hơn ở Trung Quốc so với điện thoại Android.
Được biết, chế độ chờ SIM kép trên iPhone 2018 có nghĩa là người dùng phải chọn thẻ SIM nào trong số 2 SIM để thực hiện và nhận cuộc gọi. Trong khi đó, chế độ SIM kép hoạt động cho phép nhận cuộc gọi trên cả 2 SIM cùng lúc.
Hải Nguyên (theo PhoneArena)
Smartphone sắp được trang bị công nghệ mới, rơi không vỡ
Ý tưởng của một sinh viên Đức nhằm bảo vệ smartphone trong trường hợp va đập mạnh, tương tự cách thức hoạt động của túi khí trên xe hơi.
">iPhone 2018 sẽ trang bị 2 SIM?
Bernard Arnault. Ảnh: Bloomberg Tổng giá trị tài sản của 3 tỷ phú này đã vượt giá trị thị trường của hầu hết mọi công ty trong nhóm S&P 500 Index, bao gồm cả Walmart Inc., Exxon Mobil Corp và Walt Disney Co.
Trước đó, hồi tháng 4 vừa qua, Arnault và gia đình đã cam kết ủng hộ hơn 650 triệu USD để tái thiết Nhà thờ Đức Bà Paris sau vụ hỏa hoạn. Hiện tỷ phú Arnault sở hữu khoảng một nửa số cổ phần tại LVMH thông qua một công ty gia đình và 97% cổ phần tại công ty thời trang cao cấp danh tiếng Christian Dior.
Nếu không trừ khoản đóng góp từ thiện của Gates với 35 tỷ USD cho quỹ Bill & Melinda Gates, Bill Gates vẫn là người giàu nhất thế giới.
Trong khi đó, khối tài sản của tỷ phú Jeff Bezos đã tăng nhẹ trong năm nay lên 125 tỷ USD. Ông chủ Amazon vẫn là người giàu nhất thế giới sau khi ly hôn với MacKenzie Bezos, đưa cô này thành người phụ nữ giàu thứ 4 thế giới.
Hải Nguyên (theo Bloomberg)
Bill Gates: Mới khởi nghiệp không nên nghỉ cuối tuần hay đi du lịch
Trong những ngày đầu thành lập Microsoft, Bill Gates làm việc suốt những ngày cuối tuần và không bao giờ nghỉ phép.
">Bill Gates vừa bị mất ngôi vị người giàu thứ 2 thế giới