Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo

Thể thao 2025-01-19 07:53:24 6221
ậnđịnhsoikèoMalkiyavsManamaClubhngàyTiếpđónchuđálịch thi đấu bóng đá thế giới   Pha lê - 15/01/2025 18:10  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/10c499216.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ

Việc loại bỏ jack cắm tai nghe truyền thống khiến người dùng hoài nghi về vấn đề tương thích, đi kèm với đó là những trở ngại lớn trong việc trải nghiệm âm thanh một cách xuyên suốt. 

Sự phổ biến của jack cắm tai nghe 3.5 mm 

{keywords}

Với tuổi đời lâu năm, quá khứ huy hoàng của jack cắm tai 

nghe 3.5 mm gắn liền với sự phát triển của âm thanh, 

đặc biệt là tai nghe trên thiết bị di động. 

Là một trong những cổng kết nối phổ biến nhất thế giới, jack cắm tai nghe 3.5 mm mang lại sự tiện dụng tối đa. Khách hàng chỉ việc mang trong mình một chiếc tai nghe duy nhất, mà vẫn đảm bảo được trải nghiệm âm thanh xuyên suốt trên mọi thiết bị, từ máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy nghe nhạc MP3 cho đến máy tính bảng, điện thoại di động,... 

Trong trường hợp chẳng may bỏ quên chiếc tai nghe của mình ở nhà, chẳng sao cả, người dùng hoàn toàn có thể "mượn" tạm một chiếc tai nghe khác của đồng nghiệp, bạn bè,... Nếu số lượng smartphone trên toàn cầu gần đạt mốc 1,5 tỷ máy (theo IDC), thì con số tương ứng của jack cắm tai nghe 3.5 mm còn gấp nhiều lần như vậy.

Gần đây, Nhiều nhà sản xuất đã quyết định loại bỏ jack cắm nghe tai nghe 3.5 mm quen thuộc trên một số mẫu smartphone mới ra mắt thời gian gần đây . Điều này ngay lập tức tạo ra một cuộc tranh luận sôi nổi với rất nhiều ý kiến trái chiều. Hầu hết đều cho rằng, đây là một quyết định "mạo hiểm", nhất là khi phần lớn người dùng hiện nay đều sở hữu cho riêng mình một chiếc tai nghe chất lượng cao và hầu hết trong số chúng đều là loại tai nghe có dây sử dụng cổng kết nối 3.5 mm truyền thống.

Thực chất, lý do chính cho việc khai tử jack cắm tai nghe 3.5 mm là để mở ra cơ hội trong việc chống nước cho smartphone. Tuy nhiên, những rắc rối trên dường như chỉ là trở ngại của một số nhà sản xuất nhất định. 

Đơn cử như Samsung, dù vẫn sử dụng cổng kết nối âm thanh truyền thống nhưng bộ đôi Galaxy S7 và Galaxy S7 edge vẫn có khả năng kháng nước hoàn hảo mà không cần nắp đậy với tiêu chuẩn cao nhất IP68. Bên cạnh đó, hãng còn mang đến cho người dùng một giải pháp trọn gói với những mẫu tai nghe không dây cao cấp như Level Active hay Gear IconX. Nhìn chung, việc loại bỏ jack cắm tai nghe 3.5 mm sẽ khác biệt hoàn toàn so với cách mà thế giới công nghệ đã khai trừ đầu đọc đĩa CD hay cổng Ethernet.

Dũng cảm đổi mới hay chỉ là chiêu trò? 

{keywords}

Không còn jack cắm tai nghe 3.5 mm, sự bất tiện là cảm giác 

đầu tiên khi người dùng muốn nghe nhạc bằng tai nghe. 

Việc loại bỏ cổng kết nối phổ biến này mang lại rất nhiều phiền toái cho phần đông người dùng. Đầu tiên, tất cả những chiếc tai nghe có dây mà họ đang sở hữu không thể hoạt động một cách trực tiếp. Khi đó, khách hàng buộc phải sử dụng các loại tai nghe không dây vốn có giá bán cao, nhưng bị đánh giá thấp về chất lượng âm thanh cũng như mức độ tiện lợi khi sử dụng. 

Để chuẩn bị cho việc loại trừ jack cắm tai nghe 3.5 mm, người dùng có thể sử dụng một bộ chuyển đổi nhưng chúng lại rất dễ bị "thất lạc", đó là còn chưa kể đến sự cồng kềnh, rắc rối khi sử dụng hoặc trong trường hợp bỏ quên phụ kiện này ở nhà. Bên cạnh đó, chúng ta cũng không thể vừa sạc pin vừa nghe nhạc, nếu không bỏ ra vài triệu đồng để mua một thứ phụ kiện khác có công dụng tương tự như vậy. 

Thay đổi mới mang lại quá nhiều bất tiện. Đổi lại, lợi ích thực tiễn nhất khi loại bỏ cổng 3,5 mm là chưa thật sự rõ ràng. Theo khảo sát mới đây trên PhoneArena về việc loại bỏ jack cắm tai nghe 3.5 mm trên thiết bị di động, hơn 2/3 người dùng không đồng tình với hành động này.

{keywords}

Các loại công nghệ mới đều chưa đủ sức thay thế được chất lượng 

mà jack cắm tai nghe 3.5 mm mang lại. 

Thậm chí, việc loại bỏ jack cắm tai nghe 3.5 mm cũng không nhận được sự đồng tình của cả những chuyên gia công nghệ hay các công ty trong lĩnh vực âm thanh. Grado, một hãng âm thanh lâu năm tại Mỹ chia sẻ: "Thành thật mà nói, chúng tôi không quan tâm, sẽ không có thay đổi lớn nào với các sản phẩm của Grado bởi công ty chỉ cần một kết nối đơn giản để giữ chất lượng âm thanh ở mức cao nhất như những gì đã làm trong suốt 63 năm qua". 

Nhìn chung, tai nghe và loa không dây vẫn sẽ hỗ trợ khá tốt việc nghe nhạc, nhưng mức độ ổn định so với kết nối có dây như cổng 3.5 mm cùng sự khác biệt về mặt chất lượng vẫn là một dấu hỏi lớn. Trong khi đó, những chiếc smartphone truyền thống như Galaxy S7 hay Galaxy S7 edge vẫn được đánh giá cao về mặt âm thanh, nhận được sự ủng hộ lớn bởi phần lớn người dùng bình dân không đòi hỏi khắt khe đến như vậy. 

Có thể, tai nghe không dây sẽ trở thành tiêu chuẩn mới. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ là xu hướng mang tính dự báo, bởi chuẩn 3.5 mm chứng tỏ chúng không hề lỗi thời và đang tồn tại, song hành cùng các thiết bị điện tử khác.

Tấn Tài

">

Jack cắm tai nghe 3.5 mm vẫn chưa là dĩ vãng

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ

">

Game di động đầu tiên của Nintendo hé lộ ngày ra mắt

Tệ hơn, những loại rác rưởi đang trôi nổi bập bềnh trên bề mặt đại dương chỉ chiếm 5% tất cả lượng rác bị đổ ra biển cả. Theo tổ chức phi lợi nhuận về môi trường của Mỹ Ocean Conservancy, 95% rác thải còn lại đang ngập trong lòng đại dương, bóp cổ các sinh vật dưới nước và đe dọa đến hệ sinh thái thủy sinh.

Còn một điều nữa, dường như có 5 quốc gia đang dẫn đầu trong hành vi xả rác ra đại dương và gây ra những hiểm họa trên. Tất cả 5 quốc gia này đều ở châu Á.

Trang Business Insidercho biết trong một báo cáo gần đây, Ocean Conservancy tuyên bố Trung Quốc, Indonesia, Philippine, Thái Lan và Việt Nam chính là 5 quốc gia xả rác hàng đầu ra biển, đóng góp tới 60% lượng rác thải nhựa trong các vùng biển trên thế giới.

"Với tỷ lệ này, chúng ta có thể ước tính vào năm 2025, đại dương của chúng ta chứa cứ 3 tấn cá thì có gần 1 tấn rác nhựa – một con số không thể tưởng tượng nổi do hậu quả môi trường và kinh tế hiện nay", Nicholas Mallos, giám đốc chương trình bảo vệ biển của Ocean Conservancy nói.

Những người phương tây, cụ thể là người Mỹ, được xem là người tiêu dùng chính trên thế giới của các loại sản phẩm như soda, các thiết bị, giày thể thao và các mặt hàng sản sinh ra nhiều rác. Vậy tại sao lại chỉ có một số nước châu Á, nhiều nước trong số đó còn khá nghèo, lại là những nước đổ nhiều rác nhựa nhất ra biển?

Khi các nền kinh tế của châu Á phát triển, mọi người có nhiều tiền để mua các sản phẩm Marlboro, Sprite như người phương tây, song kinh tế phát triển chưa tạo ra thói quen xả rác vào những bãi rác hợp pháp.

Trong số 5 quốc gia châu Á kể trên, chỉ khoảng 40% rác được thu gom hợp lý. Trên toàn châu Á, rác thường được chất đống trong các bãi rác ở xa và rác được gió thổi bay, cuốn ra đại dương.

Ngay cả những điểm tập kết rác hợp pháp đôi khi được cố tình đặt gần các bờ sông chảy ra biển. Lý do, theo Ocean Conservancy là: "Rác sẽ được các cơn mưa lớn cuốn đi, và bãi rác lại có thể chứa thêm nhiều rác mới".

Business Insider viết rằng những người nhặt, thu gom rác ở châu Á được xem là những anh hùng vô danh bảo vệ môi trường. Họ dũng cảm tiếp xúc với rác và dịch bệnh để bới rác, nhặt lại những mảnh nhựa có thể bán lại cho những người tái chế để lấy một ít tiền.

Nhưng những người nhặt rác này chỉ nhặt những loại rác có giá trị cao – như chai nhựa – chứ không nhặt túi nilon, vì người tái chế không thu mua chúng.

TheoOcean Conservancy, một người nhặt rác dành 10 giờ để thu nhặt túi nhựa, túi nilon chỉ kiếm được 50 cent (11 nghìn đồng), nhưng nếu chỉ nhặt chai nhựa, họ sẽ kiếm được 3,70 USD (83 nghìn đồng).

Điều đó có nghĩa là họ sẽ bỏ qua rất nhiều loại rác thải, và những rác này sau đó có thể bị đổ ra biển.

Một người ở California hay Texas mua cả chai dầu gội đầu, nhưng như thế là quá xa xỉ với những người ở các ngôi làng nghèo ở Indonesia hay Philippine, và họ chỉ mua dầu gội trong những gói nhựa nhỏ xíu.

Tại nhiều ngôi làng ở vùng nông thôn châu Á, các cửa hàng bán mọi thứ từ sản phẩm làm đẹp đến mỳ ăn liền trong những chiếc túi nhỏ, rẻ. Như vậy người dân nghèo mới mua được. Nhưng kết quả? Các công ty tung ra rất nhiều gói hàng bằng nhựa tại các nước nghèo châu Á – và số rác này sau đó lại nằm ở dưới đại dương.

Theo Mallos, mặc dù các công ty không "sản xuất các túi nhựa với ý định đổ chúng vào đại dương", song họ nên cung cấp sản phẩm "với mạng lưới hậu cần, tài chính, quản lý và marketing đẳng cấp thế giới" để giúp giải quyết khó khăn.

Tại những nước luật pháp chưa nghiêm, các lái xe tải chở rác còn thường tiết kiệm thời gian và xăng dầu bằng cách đổ rác ngay bên vệ đường. Những điểm tập kết rác bất hợp pháp như thế này đang gây hậu quả nặng nề với các đại dương.

Ở Philippine, một quốc đảo, các xe tải rác thường phạm luật, nghiên cứu cho thấy có đến 90% rác được tập kết bất hợp pháp ngoài biển. Trong số 5 quốc gia châu Á trên, ước tính cho thấy mỗi năm có gần 1 triệu rác nhựa đổ ra đại dương.

Theo nghiên cứu được tạp chí khoa học Science Magazinecông bố, loài người thải ra 8 triệu tấn rác vào biển mỗi năm. Nếu chúng ta không thay đổi hành vi, Ocean Conservancy nói, chúng ta sẽ tăng gấp đôi tỷ lệ đó lên trong chỉ 10 năm.

Tất cả rác thải đó đều có tác động tàn phá trên biển: khiến các sinh vật biển bị bóp nghẹn đến chết, hệ sinh thái biển bị phá vỡ và môi trường bị tàn phá nặng nề, gây ra cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu.

">

Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia xả rác ra biển nhiều nhất thế giới

友情链接