Kinh doanh

Soi kèo góc Leipzig vs Liverpool, 2h00 ngày 24/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-25 08:32:10 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 23/10/2024 05:00 Kèo phạt góc tỉ giá đô hôm naytỉ giá đô hôm nay、、

èogócLeipzigvsLiverpoolhngàtỉ giá đô hôm nay   Phạm Xuân Hải - 23/10/2024 05:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vợ chồng chị Linh ở Đan Phượng, Hà Nội cùng làm nhân viên văn phòng. Anh chị có 2 con và đã có nhà riêng. 

Dịch bệnh căng thẳng nhưng may mắn công việc của hai vợ chồng không bị ảnh hưởng. Cả hai vẫn nhận đủ lương nên tài chính gia đình vẫn được đảm bảo. 

{keywords}
Chị Ngọc Linh là nhân viên văn phòng đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội.

“May mắn công việc của vợ chồng mình không bị ảnh hưởng, thu nhập vẫn ổn. Hơn nữa, vợ chồng mình cũng có tài chính dự phòng nên dịch tới, hai vợ chồng không quá bị động. Tuy nhiên, tình hình dịch không biết còn kéo dài tới khi nào nên mình phải chỉnh lại kế hoạch chi tiêu cho thích ứng với hoàn cảnh chung cũng như còn ứng phó lâu dài với covid-19”.

Chị Linh kể, trước kia mỗi khi đi mua sắm thực phẩm, chị mua theo nhu cầu, thuận là mua hoặc thích là sắm. Trung bình một tháng, khoản tiền ăn tiêu tốn của anh chị khoảng 7 triệu. Song từ ngày dịch bùng phát, thành phố thực hiện giãn cách xã hội, mọi khoản chi tiêu trong gia đình chị đều được chia cụ thể, rõ ràng. Riêng tiền ăn, chị Linh giảm xuống chỉ bằng một nửa so với trước khi có dịch.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 


Từ khi có dịch, các con nghỉ học ở nhà, để bảo bảo sức khỏe cho cả gia đình cũng là thực hiện chi tiêu tiết kiệm, cả 3 bữa mình đều tự tay vào bếp. Mỗi bữa mình chi trong khoảng trên dưới 100.000 đồng, cùng lắm là 150.000 đồng. Cộng 3 bữa lại, một tháng mình vẫn chi hết 7 triệu đồng nhưng tính ra là giảm quá nửa so với thời điểm chưa có dịch”.“Ngày trước nhà mình chỉ ăn bữa tối ở nhà nhưng cũng tốn 7 triệu/tháng. Trung bình mỗi bữa mình chi khoảng 250.000 đến 300.000 đồng cho nhà 4 thành viên.

Theo chị Linh, trong giai đoạn dịch bệnh, điều quan trọng nhất là tập trung chăm sóc sức khỏe, đảm bảo đầy đủ những nhu cầu thiết yếu. Các khoản chi tiêu không quá quan trọng, chị đều tạm thời lược bỏ. Chẳng hạn, chị vốn là người yêu hoa, trước dịch, mỗi tháng chị đều chi 400.000 đồng để mua hoa tươi cắm. Trong nhà chị chưa bao giờ thiếu vẻ rực rỡ của những loài hoa. Nhưng hiện tại chị Linh đã cắt khoản chi tiêu này.

{keywords}
 
{keywords}
Chị Linh rất thích cắm hoa tươi trong nhà, trước dịch mỗi tháng chị chi 400.000 đồng để mua hoa tươi trang trí, nhưng hiện tại chị đắt cắt giảm khoản này.

Chị Linh cũng chia sẻ, tuy thực hiện giảm bớt chi tiêu nhưng chị luôn cố gắng căn chỉnh thật khéo để mỗi bữa cơm vẫn đủ dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Mâm cơm của chị Linh thường gồm 1- 2 món mặn, 1 bát canh nấu, rau xanh. Vì khoản chi cho bữa ăn đã giảm bớt đi 1 nửa nên thời gian này, chị hạn chế mua những thực phẩm đắt đỏ, chỉ mua những thực phẩm bình dân. Chị nói, điều quan trọng là trong quá trình chế biến đồ ăn, chị liên tục đổi món, tránh trùng lặp thực đơn giữa các bữa để chồng và 2 con không có cảm giác ngán thức ăn.

“Ngày trước hầu như ngày nào đi làm về mình cũng rẽ vào chợ hoặc siêu thị mua đồ, nhiều khi chi tiêu theo cảm hứng. Thời gian này mỗi tuần mình đi chợ 1 lần. Buổi tối trước khi đi chợ mình lấy giấy liệt kê những thứ cần mua. Phần thực phẩm, mình hình dung ước tính từng ngày, làm những món gì, mua tầm bao nhiêu thì đủ. Như thế đi chợ sẽ vừa nhanh mà không bị tình trạng thứ cần mua thì không mua, thứ mua về lại không dùng tới”, chị Linh cho hay.

Cũng theo chia sẻ của chị Linh, khi mua thực phẩm về, chị sẽ làm sạch, chia thực phẩm thành từng phần nhỏ ứng với mỗi bữa ăn. Món nào cần sơ chế qua thì chị sơ chế rồi cất gọn để tới bữa chỉ việc mang ra dùng, như vậy thực phẩm vừa đảm bảo tươi ngon mà lúc nào cũng nhanh hơn.

Thu Giang

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Vợ xin thêm tiền chi tiêu, chồng định mắng thì nghẹn ngào khi nhìn xuống chân cô

Vợ xin thêm tiền chi tiêu, chồng định mắng thì nghẹn ngào khi nhìn xuống chân cô

Nhìn chân vợ như thế, Hùng nghẹn lời không thể thốt ra được câu nào thêm.

" alt="Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch" width="90" height="59"/>

Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch

Cách đây hai tuần, con trai anh Nam, ở Hà Nội, bị gãy tay, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Hà Đông cấp cứu. Bác sĩ thông báo bệnh viện không có bột để bó tay cho trẻ, do thiếu vật tư y tế. "Tôi phải mua bột ở chính quầy thuốc của bệnh viện mang vào phòng cấp cứu để bác sĩ bó tay cho con", anh Nam nói.

Tại TP HCM, ông Dân, hơn 50 tuổi, bị bệnh gan, theo dõi điều trị ở Bệnh viện Chợ Rẫy, mỗi kỳ tái khám là vô cùng mệt mỏi. Do thiếu hoặc phải dừng hoạt động nhiều trang thiết bị y tế kỹ thuật cao như máy chụp cắt lớp vi tính (CT), máy chụp cộng hưởng từ (MRI), máy siêu âm doppler màu..., Chợ Rẫy phải gửi bệnh nhân đến một đơn vị liên kết để chụp chiếu.

Ông Dân phải di chuyển khoảng 8 km từ Bệnh viện Chợ Rẫy ở quận 5 đến phòng chụp liên kết tại quận Tân Phú. Buổi sáng ông đi rất sớm để lên xe trung chuyển hoặc tự đi bằng xe máy, chụp xong ngồi cả ngày tại đây chờ lấy kết quả, sau đó mang trở lại Chợ Rẫy cho bác sĩ hội chẩn. "Tái khám xong là tôi mệt đến không đi nổi nữa", ông cho biết.

Bệnh viện tuyến huyện hoặc các tỉnh cũng căng thẳng do thiếu vật tư y tế. Nhiều người bệnh phàn nàn "cắt ruột thừa cũng phải chuyển lên bệnh viện tuyến trên vì viện tuyến dưới không đủ vật tư y tế" hay "đi đẻ bệnh viện không có chỉ khâu vết mổ, người nhà phải tự mua". Anh Hoàng, ở Bình Dương, kể anh được bác sĩ đề nghị đến phòng khám tư hoặc bệnh viện tư để xét nghiệm rồi mang kết quả về, bởi bệnh viện công không có hóa chất xét nghiệm.

Một bác sĩ bệnh viện tuyến huyện ở Hà Nội, cũng cho biết do thiếu vật tư nên bệnh viện chỉ xử lý ban đầu cho bệnh nhân cấp cứu sau đó chuyển lên bệnh viện tuyến trên thay vì can thiệp tại chỗ. Đây cũng là một trong những lý do khiến bệnh viện tuyến cuối về ngoại khoa, chuyên phẫu thuật như Việt Đức, đông bệnh nhân mổ, với hơn 79.000 ca phẫu thuật trong năm 2022 đến nay.

Nay, cả Việt Đức cũng không cầm cự nổi, từ ngày 1/3 phải hạn chế mổ phiên để ưu tiên cấp cứu, chỉ chỉ định xét nghiệm khi thật sự cần thiết. Bệnh nhân lo lắng đổ xô đến viện khám để được xếp lịch mổ.

Bệnh nhân khám, điều trị tại Bệnh viện Việt Đức, ngày 1/3. Ảnh: Lê Nga" alt="Khủng hoảng vật tư lan nhiều viện, bệnh nhân tự lo dụng cụ y tế" width="90" height="59"/>

Khủng hoảng vật tư lan nhiều viện, bệnh nhân tự lo dụng cụ y tế