Công nghệ

Siêu xe bọc thép bậc nhất thế giới sắp về tay đại gia Quảng Ninh

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-30 21:45:05 我要评论(0)

Một chiếc siêu xe bọc thép hàng đầu thế giới được xác định do một đại gia Quảng Ninh đặt mua. Đại gilịch âm tháng 10 năm 2023lịch âm tháng 10 năm 2023、、

Một chiếc siêu xe bọc thép hàng đầu thế giới được xác định do một đại gia Quảng Ninh đặt mua.

Đại gia Quảng Ninh mua siêu xe bọc thép triệu đô Knight XV

Sau nhưng đồn đoán từ hồi đầu năm, thông tin từ giới kinh doanh ô tô cho biết, chiếc xe này sắp chính thức được nhập về Việt Nam.

Chiếc siêu xe này được xác định là mẫu RHINO GX được độ trên nền tảng F450 mẫu xe F450 Super Duty của Ford, gầm  bánh 4x4, cấu trúc thân xe làm bằng thép chống đạn 18. Chiếc xe này còn có thể dùng động cơ xăng V10, dung tích 6,8 lít với công suất tối đa 326 mã lực và mô-men xoắn cực đại 557 Nm, cho phép tăng tốc tự động trong vòng 5 giây và hỗ trợ bằng tay lái trợ lực.

Rhino GX là sản phẩm của của hãng xe Mỹ US Specialty Vehicles có chiều rộng tới 2.438 mm, chưa tính gương chiếu hậu. Chiều dài xe là 6.100 mm và cao 2.260 mm. Thiết kế thân xe vuông vức, hầm hố theo phong cách quân đội. 

Tại thị trường nước ngoài, mẫu xe này có 547 000 USD. Đây là mức giá không hề rẻ và nếu về Việt Nam, cộng với thuế phí sẽ sẽ là một con số 'khủng'.

Những hình ảnh đầu tiên của chiếc siêu xe này đã được cập nhật trên các diễn đàn đang làm xôn cộng đồng chơi xe Việt Nam:

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}


Hà Xuân

Diện mạo xe bọc thép mới của ông Putin được xác nhận

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Các nhà sư đại diện cho cộng đồng Phật giáo ở 5 quốc gia: Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam

Chiều ngày 15/10, tại chùa Prathatphangau thuộc quận Chiang Saen, tỉnh Chiang Rai, Thái Lan đã diễn ra lễ khai mạc ‘Chương trình giao lưu văn hoá tôn giáo tại 5 nước lưu vực sông Mê Kông’ (Dharma Yatra).

Các hoạt động Phật giáo và hành hương của 53 hoà thượng tới từ 5 quốc gia: Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam sẽ kéo dài từ ngày 14/10 đến ngày 31/10 tại chính 5 quốc gia này.

Đây là lần thứ 2 chương trình được tổ chức tiếp nối thành công của sự kiện lần đầu tiên vào năm 2017. Các hoạt động tôn giáo xuyên suốt sự kiện nhằm mục đích kết nối, tăng cường giao lưu văn hoá Phật giáo giữa 5 quốc gia Đông Nam Á.

Sự kiện tôn giáo này được biết đến ở Thái Lan với cái tên Dharma Yatra. Dharma có nghĩa là đức hạnh, chính nghĩa, trách nhiệm xã hội, trật tự và quy tắc của vũ trụ. Yatra có nghĩa là hành hương tới thánh địa.

{keywords}
Hoà thượng Thích Thiện Tâm - Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia chương trình.
{keywords}
Các nhà sư của Thái Lan
{keywords}
Đại diện lãnh đạo chính quyền địa phương và các đơn vị đồng hành cùng chương trình Dharma Yatra lần thứ 2

Sự kiện Dharma Yatra sẽ bao gồm các cuộc hành hương xuyên biên giới, các bài giảng Phật pháp tại các ngôi chùa ở mỗi địa phương, các hoạt động trồng cây, cầu nguyện… Đoàn đại biểu Việt Nam gồm có hoà thượng Thích Thiện Tâm – Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và các hoà thượng tới từ TP. Hồ Chí Minh, Kiên Giang và Hà Nội.

{keywords}
Đại tướng Pairoj Panichsamai – đại diện chính quyền địa phương phát biểu tại buổi lễ.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Đại tướng Pairoj Panichsamai – đại diện chính quyền Thái Lan đồng thời là chủ tịch buổi lễ - đánh giá, đây là sự kiện đại phước có ý nghĩa rất quan trọng đối với các quốc gia trong khu vực đồng bằng sông Mê Kông. Nó thể hiện tinh thần thiện nguyện từ tâm, sự đồng lòng, kiên định với công việc tuyên truyền và bảo vệ đạo Phật, xây dựng tinh thần đoàn kết gắn bó văn minh giữa các tăng ni phật tử 5 nước.

‘Đây cũng là cơ hội để các phật tử trong khu vực cùng nhau trao đổi, học tập văn hoá Phật pháp, phong tục lễ nghĩa. Đồng thời, sự kiện cũng tạo nên sự kết nối sâu sắc, thể hiện sức mạnh tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, đồng lòng vì mục tiêu hoà bình và an lạc bền vững trên tất cả các lĩnh vực: văn học nghệ thuật, xã hội, kinh tế’.

Chia sẻ tại buổi lễ, Tiến sĩ Supachai Verapuchong – Chủ tịch Quỹ Verapuchong (đơn vị đồng tổ chức chương trình cùng với Hội Bodhigaya và Học viện Bodhigayavijijalaya) cho biết, sự kiện Phật giáo 5 nước lần này xuất phát từ chùa Prathatphangau (Thái Lan) tới Ratthanchan (Myanmar), sau đó là Điện Biên Phủ (Việt Nam) rồi trở lại Luang Prabang và Vienchan (Lào).

Điểm đến tiếp theo là Udonthani, Sakonnakhon, Nakhonphanom (Thái Lan), sau đó qua cửa khẩu tỉnh Srisaket (Thái Lan) và tổ chức lễ bế mạc tại Siemrat (Campuchia).

{keywords}
Tiến sĩ Supachai Verapuchong – Chủ tịch Quỹ Verapuchong (đơn vị đồng tổ chức chương trình cùng với Hội Bodhigaya và Học viện Bodhigayavijijalaya)

‘Tôi tin rằng sự kiện Phật giáo lần này sẽ thành công tốt đẹp nhờ vào phần phước thiện mà tất cả quý vị đã cùng nhau làm và một lần nữa được coi là sự kiện lịch sử mà phật tử 5 nước ghi nhận’.

Ông Verapuchong cũng bày tỏ mong muốn Phật pháp được ứng dụng vào cuộc sống và thực hành với tất cả đối tượng vì nền hoà bình của người dân đồng bằng sông Mê Kông.

Đánh giá về ý nghĩa của sự kiện đối với cộng đồng Phật giáo, hoà thượng Thích Thiện Tâm cho biết: ‘Sự kiện này là bước đầu giúp cho chư tăng phật tử các nước trong khu vực biết được tầm quan trọng của sự đoàn kết trong Phật giáo. Tăng cường tình hữu nghị, hợp tác, hoà bình trong khu vực theo tinh thần của Phật dạy là một truyền thống quý báu, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới có nơi này nơi kia không đoàn kết, thậm chí là không tôn trọng lẫn nhau.

Thông qua các hoạt động trong sự kiện, đặc biệt là chương trình hành hương, các chư tăng, phật tử sẽ cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về sự sống chung hoà hợp trong Phật giáo, góp phần cho sự đoàn kết, hoà hợp của dân tộc và khu vực. Đó cũng là chủ trương của  Giáo hội Phật giáo Việt Nam’.

{keywords}
Các nhà sư Việt Nam chụp cùng hoà thượng đại diện các nước

Hoà thượng Thích Thiện Tâm cũng cho biết, giống như các quốc gia khác ở lưu vực sông Mê Kông, các tôn giáo ở Việt Nam nói chung và Phật giáo nói riêng luôn đồng hành cùng người dân, và cũng là nơi tiên phong trong các hoạt động an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện các hoạt động bảo tồn văn hoá dân tộc.

‘Chúng tôi giúp mọi người tìm tới một lối sống đơn giản và bình yên hơn thay vì lối sống tiêu dùng như hiện tại. Lối sống này dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, cũng như tôn trọng môi trường xung quanh.

Thông qua chương trình giao lưu văn hoá và tôn giáo 5 quốc gia này, chúng tôi hi vọng rằng tôn giáo sẽ góp phần bảo vệ môi trường, đặc biệt là ở khu vực sông Mê Kông để cải thiện việc quản lý tài nguyên nước, giảm ô nhiễm cũng như hỗ trợ nguồn năng lượng và thực phẩm lâu dài cho người dân.

Ngoài ra, chúng tôi cũng kêu gọi những người có thẩm quyền chuyển các khoản đầu tư vì lợi nhuận sang đầu tư cho một xã hội bền vững’.

Sau lễ khai mạc, ngày 16/10, chương trình sẽ bắt đầu bằng chuyến hành hương của hơn 500 nhà sư đi từ huyện Mae Sai (Thái Lan) qua biên giới sang thị trấn Tachileik (Myanmar). Các hoạt động trong khuôn khổ chương trình tại Điện Biên, Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 19/10 đến 22/10.

Một số hình ảnh lễ khai mạc ‘Chương trình giao lưu văn hoá tôn giáo tại 5 nước lưu vực sông Mê Kông’ tại chùa Prathatphangau (Thái Lan):

{keywords}
Đoàn rước đầu tiên bước vào sân làm lễ
{keywords}
Các cô gái Thái biểu diễn điệu múa dân tộc 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Đại diện các dân tộc thiểu số của Thái Lan
{keywords}
 
{keywords}
Lãnh đạo chính quyền địa phương và các đơn vị đồng hành bấm nút khai mạc chương trình
{keywords}
Hoà thượng Thái Lan tặng quà lưu niệm cho hoà thượng Thích Thiện Tâm
{keywords}
Lễ trồng cây bồ đề linh thiêng tại chùa.

Nguyễn Thảo

" alt="53 nhà sư hành hương qua 5 quốc gia kêu gọi sống vì hoà bình, tôn trọng lẫn nhau" width="90" height="59"/>

53 nhà sư hành hương qua 5 quốc gia kêu gọi sống vì hoà bình, tôn trọng lẫn nhau

Thả tóc xõa ra phía sau là một trong những hành vi "gây ghét nhất" trên máy bay

Sự việc xảy ra trên một chuyến xe bus địa phương ở quận Nishi, thành phố Hokkaido, Sapporo (Nhật Bản), hôm 12/11. Một nữ hành khách 51 tuổi đã lấy kéo cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái ngồi ở hàng ghế trước.

Hành khách cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái vì “ngứa mắt” - 1
Cô gái trẻ bị hành khách phía sau cắt phăng đuôi tóc dài. Ảnh minh họa

Nạn nhân là cô gái 22 tuổi bỗng phát hiện thấy mái tóc của mình bị cắt ngắn liền gọi điện báo cảnh sát và ngăn không cho thủ phạm rời khỏi xe bus.

Khi kiểm tra camera an ninh của xe bus cho thấy người phụ nữ dùng kéo cắt tóc của cô gái ngồi trước mặt, cảnh sát đã bắt người này vì tội hành hung.

Tại cơ quan điều tra, nữ hành khách lớn tuổi cho biết thấy khó chịu vì cô gái trẻ chiếm hẳn một hàng ghế phía trước, chỉ mải miết nghịch điện thoại mà không để ý tới mái tóc dài xõa ra phía sau ảnh hưởng tới người khác. "Tóc của cô ta liên tục bay vào mặt tôi khiến tôi bực mình", người phụ nữ phân trần.

Hành khách cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái vì “ngứa mắt” - 2
Để xõa tóc ảnh hưởng tới người phía sau là một trong những “hành vi bị ghét nhất”

Dù hành vi của vị khách lớn tuổi khó biện hộ, nhưng không ít cộng đồng mạng lên tiếng chỉ trích nạn nhân thiếu ý thức, làm phiền tới người khác nơi công cộng nên đã dẫn tới hành vi đáng tiếc kể trên.

Theo kết quả khảo sát gần đây cho thấy, xõa tóc lung tung ảnh hưởng tới những người phía sau bị xếp trong danh sách "Những hành vi bị ghét nhất trên máy bay".

Phi công thản nhiên để nữ hành khách cùng điều khiển máy bay

Phi công thản nhiên để nữ hành khách cùng điều khiển máy bay

Hiện cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra liên quan tới vụ việc phi công để một nữ hành khách không có chuyên môn vào buồng lái cùng điều kiến máy bay.

" alt="Hành khách cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái vì “ngứa mắt”" width="90" height="59"/>

Hành khách cắt phăng đuôi tóc dài của cô gái vì “ngứa mắt”

Hiện căn nhà rộng hơn 2 m2 sàn bằng gỗ, tường và mái bằng tôn, xung quanh là cát, xi măng, sắt thép, gạch ngổn ngang của vợ chồng anh Sơn Dương, 37 tuổi, quê Trà Vinh đang ở trong con hẻm đường Gò Cát, phường Phú Hữu, Quận 9, TP.HCM.

Bên ngoài căn nhà được bao quanh bằng tôn, có cổng khóa lại. Trước đó, căn nhà của anh chị ở huyện Nhà Bè, Củ Chi, Hóc Môn, khi lại ở quận Thủ Đức, Bình Thạnh, Tân Bình, Bình Tân.... Cứ công trình ở đâu thì anh chị lại dời nhà đến đó.

Nói là nhà cho sang, thực ra, nó chỉ là căn chòi anh Dương đóng sẵn để công trình xong lại dời đến chỗ mới. Anh Dương cho biết, đến nay, hai vợ chồng đã có hơn 14 năm ở Sài Gòn và 56 lần dời nhà. Vậy là, trung bình, ba bốn tháng anh chị lại làm quen với nơi mới một lần, tùy vào thời tiết, diện tích căn nhà chủ thầu nhận lớn hay nhỏ. 

‘Công trình này chắc cũng hơn tháng nữa là hoàn thành. Không biết giáp Tết, chủ thầu có nhận nhà nữa không’, anh Dương lo lắng đến việc giáp Tết hai vợ chồng thất nghiệp, không có tiền mua sắm cho ngày Tết.

{keywords}
Xung quanh căn nhà dựng tạm của vợ chồng anh Dương là sắt thép, xà gồ, xi măng...

Năm 2005, anh Dương nên duyên vợ chồng với chị Lý Thị Giúp, 32 tuổi. Ở quê, ruộng ít, công việc bữa có bữa không, hai vợ chồng gửi hai con, bé lớn 13 tuổi, bé nhỏ 3 tuổi cho mẹ vợ nuôi rồi lên Sài Gòn làm công nhân xây dựng.

Được chủ thầu đồng ý, anh chị dùng ván, cây khô chống đỡ, bạt cũ dựng lán bên cạnh công trình ở, trông vật liệu giúp chủ thầu, một phần cho đỡ tốn tiền thuê trọ. Điện, nước đã có sẵn ở công trình, anh chị chỉ mất tiền ăn, nước uống.

Sáng chị dậy sớm, đi chợ mua đồ ăn rồi về nấu cơm cho cả ngày. 7 giờ sáng, các công nhân khác đến làm, hai vợ chồng cũng xong việc cá nhân, ăn bữa sáng.

{keywords}
Thu nhập từ việc thợ hồ của anh Dương, phụ hồ của chị Giúp mỗi ngày giúp họ trang trải cuộc sống.

Chiều, tan giờ làm, chị quét dọn cho sạch. Còn anh đi nhặt đinh rơi, sắp xếp gạch đá, sắt thép lại cho gọn.

Nhà tắm được che tạm bằng chiếc bạt cũ, vì thế, khi không có ai, chồng đứng canh cho vợ tắm, rồi ngược lại.

{keywords}
Nhà vệ sinh được dựng tạm bằng tấm bạt cũ, trần bỏ trống.

‘Ở ngoài trời như thế này, tôi lo nhất là lúc ngủ. Vợ chồng tôi may mắn chưa gặp cướp, người nghiện và được chủ đăng ký tạm trú cho. Nhiều người ở như thế này hay bị mất đồ và tiền lắm. Có người còn gặp người nghiện, họ đến nằm ngủ cạnh lán luôn. Sáng tỉnh dậy thì mất hết tiền làm cả tuần vừa được chủ trả công', người đàn ông sinh năm 1982 kể.

{keywords}
Anh Dương dùng gạch và tám ván cũ làm bếp nấu. Dù sống nay đây mai đó nhưng anh chị ngày nào cũng tự đi chợ chọn thực phẩm về nấu ăn để tiết kiệm chi phí và đảm bảo chất lượng.
{keywords}
Đây là căn buồng hạnh phúc của vợ chồng chị Giúp. Ban ngày, chị dùng bạt che lại để không dính bụi từ xi măng, gạch đá. Ban đêm, chị trải chiếu xuống làm chỗ ngủ. Căn phòng được dựng tạm nên cứ mưa là bị nước tạt vào, rồi muỗi, rắn ghé thăm thường xuyên. 
{keywords}
Anh Dương cho biết, xa con trong thời gian dài, hai vợ chồng nhớ nhưng đành chịu. 'Tôi với vợ chỉ biết bù cho con bằng cách gắng làm việc, không cho phép mình ốm đế lo cho con ăn học. Khi một công trình xong, hai vợ chồng được nghỉ 2-3 ngày thì chạy xe máy về thăm con', ông bố hai con nói.
{keywords}

Vợ chồng anh Dương nghỉ một lúc sau ngày làm việc ngoài nắng nóng. Anh cũng cho biết, cuộc sống ngoài trời không an toàn nhưng hai vợ chồng chấp nhận, vì ở quê không có việc làm.

{keywords}
Chị Giúp đang cùng công nhân khác cắt sắt giữa trưa nắng.
Gia đình Sài Gòn nuôi gà trên 10 ngôi mộ người thân trước cửa nhà

Gia đình Sài Gòn nuôi gà trên 10 ngôi mộ người thân trước cửa nhà

 Đàn gà của cha con ông Sỹ (TP.HCM) vô tư đi lại, mổ thức ăn trên 10 ngôi mộ xây tạm bằng gạch, che bằng tấm lưới xanh.  

" alt="Vợ chồng Trà Vinh 14 năm mang căn nhà tôn đi khắp Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Vợ chồng Trà Vinh 14 năm mang căn nhà tôn đi khắp Sài Gòn