Bose vừa giới thiệu ra thị trường Việt Nam chiếc loa đeo SoundWear,ắtloađeovaiSoundWearCompaniongiátgiải c1giải c1、、
Bose vừa giới thiệu ra thị trường Việt Nam chiếc loa đeo SoundWear,ắtloađeovaiSoundWearCompaniongiátriệuđồgiải c1 có dáng dấp của tai nghe nhưng âm thanh to rõ như loa di động. Loa có hình dáng một chiếc vòng đeo cổ, có thể nghe nhạc, đàm thoại, kết nối với Siri hoặc Google Assistant, trong khi vẫn nghe được âm thanh chung quanh.
SoundWear Companion gồm cơ chế xử lý tín hiệu số của Bose với hai củ loa đặc biệt, mặt loa hướng lên trên và hai hệ thống dẫn sóng âm dài 28 cm, là công nghệ được Bose ứng dụng lần đầu tiên trên dòng loa Wave Radio, tái hiện âm thanh sâu, đầy đủ, chi tiết dù vỏ loa nhỏ gọn. Những công nghệ này kết hợp cùng nhau mang âm thanh hướng trực tiếp đến tai người nghe, đủ để người đeo nghe thấy và hạn chế phiền nhiễu người chung quanh.
Chiếc loa có hệ thống microphone giúp lọc bỏ tạp âm như tiếng gió và tiếng ồn, giúp người sử dụng nghe rõ đầu dây bên kia nói gì và ngược lại khi thực hiện cuộc gọi. Khi kết nối SoundWear Companion với điện thoại, cuộc gọi đến sẽ được phát qua loa, hoặc có thể cài đặt chế độ rung. Nút chức năng trên loa cho phép trả lời và kết thúc cuộc gọi, điều khiển âm nhạc và kết nối với Siri, Google Assistant hoặc các thiết bị điện thoại khác.
Hệ thống theo dõi và giám sát các chỉ số phát triển ngành TT&TT giúp phục vụ công tác chỉ đạo và điều hành của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt
Về sự sẵn sàng của Chính phủ số và Dữ liệu mở, báo cáo tháng 2/2019 của Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết, trong 7 lĩnh vực được khảo sát, Việt Nam có 4 lĩnh vực ở mức 3 và 3 lĩnh vực ở mức 2 trên thang 5 điểm.
Trong số này, các lĩnh vực mà Việt Nam có điểm sẵn sàng thấp (2/5) gồm Thay đổi quy trình công việc; Năng lực, tập quán, văn hóa, kỹ năng và Cơ sở hạ tầng dùng chung. Không có lĩnh vực nào có độ sẵn sàng ở mức cao (4 và 5 điểm).
Theo báo cáo của Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID), hầu hết các cấp cơ quan Chính phủ của Việt Nam được khảo sát đều cho thấy sự ấn tượng với tỷ lệ cao các thủ tục hành chính cấp 3 (hỗ trợ gửi biểu mẫu trực tuyến) và cấp 4 (hỗ trợ thanh toán điện tử). Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ sử dụng các hệ thống chính phủ điện tử thường chỉ đạt ở mức khoảng 10%.
Hiện Việt Nam có 11 CSDL và hệ thống CPĐT thiết yếu gồm CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai, CSDL đăng ký doanh nghiệp, CSDL bảo hiểm, CSDL tài chính, CSDL phúc lợi xã hội, CSDL đầu tư, Cổng dịch vụ công quốc gia, Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP), Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ và Hệ thống báo cáo quốc gia.
Theo USAID, Việt Nam đã có một số cơ sở dữ liệu (CSDL) quan trọng quy mô quốc gia được xây dựng và phát huy hiệu quả, tạo tiền đề để xây dựng Chính phủ số. Tiêu biểu là CSDL về Bảo hiểm, Đăng ký doanh nghiệp, Tài chính, Giáo dục, Khoa học và Công nghệ. Tuy nhiên, có hai CSDL dùng chung vẫn chưa hoàn thành là CSDL Dân Cư, CSDL Đất đai.
Mô phỏng Hệ thống hiển thị Chỉ số báo cáo và xử lý thủ tục hành chính tỉnh Tây Ninh. Ảnh: Trọng Đạt
Đánh giá của USAID cho rằng, những khó khăn chính của Việt Nam trong việc triển khai CPĐT bao gồm thủ tục hành chính yêu cầu được ký và đóng dấu quá nhiều. Việt Nam cũng chưa có dữ liệu tập trung, nhất quán, phục vụ quá trình ra quyết định dựa trên dữ liệu.
Bên cạnh đó, Việc Nam có tỷ trọng đầu tư vào các tòa nhà và phần cứng lớn, không chuyển thành các dịch vụ điện tử hiệu quả trong nhiều trường hợp. Việt Nam hiện phụ thuộc nhiều vào việc thuê ngoài đối với các doanh nghiệp nhà nước, vẫn còn những hạn chế về cơ hội tham gia cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo USAID, các hệ thống chính của Việt Nam hiện chưa được tích hợp để chia sẻ dữ liệu. Thủ tục phê duyệt đầu tư dự án CNTT kéo dài khiến các công nghệ khi được triển khai đã trở nên lỗi thời.
Tại Báo cáo đánh giá độc lập về CPĐT Việt Nam, các chuyên gia tư vấn đề xuất Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng công nghệ nhằm hỗ trợ tối đa cho quản trị công. Chính phủ cũng nên mở rộng việc giao cho doanh nghiệp tham gia cùng nhà nước trong quá trình cải cách và đẩy mạnh áp dụng hình thức PPP, giảm bớt việc nhà nước tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến, nên đấu thầu giao cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia cũng đề xuất Bộ TT&TT xây dựng và khai trương cổng dữ liệu mở quốc gia nhằm hình thành Dữ liệu Mở, công khai dữ liệu hành chính thuộc sở hữu của chính phủ. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến nghị sớm hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá về chính phủ điện tử cho các Bộ Ngành địa phương, đô thị và tổ chức đánh giá định kỳ hàng tháng.
Trọng Đạt
" width="175" height="115" alt="USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam" />
USAID ấn tượng với dịch vụ công trực tuyến cấp 3 và 4 của Việt Nam
Mặc dù để xảy ra tình trạng lấn chiếm đất ở khu vực ven biển được ví như “đất vàng” của thành phố, tuy nhiên UBND TP Đồng Hới không xử lý mà lại có công văn đề nghị UBND tỉnh Quảng Bình cho phép 6 hộ gia đình, cá nhân này thuê đất để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ không thông qua hình thức đấu giá đối với phần diện tích tăng thêm.
Lý do mà UBND TP Đồng Hới đưa ra là "phù hợp với quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt". Cùng với đó, các sở, ngành, địa phương liên quan cũng có đề nghị về việc cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho 6 hộ gia đình, cá nhân đối với số diện tích hơn 11.000m đã lấn chiếm.
Tuy nhiên, xét thấy các đề nghị trên không phù hợp nên UBND tỉnh Quảng Bình đã có ý kiến chỉ đạo không thống nhất về việc cấp GCNQSDĐ cho 6 hộ gia đình, cá nhân đối với diện tích tăng thêm.
Yêu cầu UBND TP Đồng Hới cần sớm làm rõ trách nhiệm của các đơn vị, địa phương quản lý để xảy ra tình trạng lấn chiếm đất xây dựng công trình, kinh doanh trái phép, đồng thời tổ chức kiểm điểm trách nhiệm theo quy định và báo cáo kết quả xử lý cho UBND tỉnh chậm nhất vào cuối tháng 4/2020.
Hải Sâm
Giám đốc khách sạn xây khu sinh thái trái phép trên đất lâm nghiệp?
UBND huyện Can Lộc - Hà Tĩnh đang yêu cầu các cơ quan chức năng xác định những hoạt động cải tạo đất, kiến thiết công trình trên đất lâm nghiệp của một chủ rừng để xử lý nếu có sai phạm.
" alt="Lấn chiếm 11.000m2 đất vàng sau gần 17 năm thuê đất kinh doanh" width="90" height="59"/>
Một số môi giới lâu năm trong nghề cho rằng, hiện việc quảng cáo sản phẩm bằng tờ rơi dán đầy cây cột điện, cây xanh không còn hiệu quả. Vừa tốn sức, tốn tiền mà không có khách gọi. Chưa kể, nếu bị bắt sẽ bị phạt, mất cảnh quan đô thị. Nếu trước đây đơn thuần là dán và quảng cáo những thông tin ngắn gọn về dự án thì hiện nay do tìm khách hàng khó khăn hơn nên nhiều môi giới mới vào nghề nghĩ ra các cách thức nhắm khác nhau, kiểu “giật gân” để thu hút sự tò mò của người đi đường. Tuy nhiên, cơ hội để có khách gọi hay đi xem dự án từ các thông tin này chiếm tỉ lệ rất thấp.
Ở góc độ kinh doanh, bà Nguyễn Thị Thanh Thảo, Trưởng phòng Kinh doanh Phú Đông Group cho rằng, các thông tin quảng cáo “bá đạo” trên mạng xã hội hay ngoài đường nhằm mục đích thu hút người chú ý. Nếu xét về độ hiệu quả lan truyền thì cũng có, kiểu ai thấy lạ có thể share thông tin cho nhau biết. Hoặc nhiều người thấy thu hút, giá BĐS thấp có thể gọi thử để kiểm tra. Tuy vậy, theo bà Thảo những thông tin rao bán kiểu “sốc hàng” thường không đúng sự thật.
Chẳng hạn, quảng cáo một nơi nhưng bán một nơi khác. Nhiều thông tin trên tờ rơi rao bán đất quận 12 nhưng thực tế môi giới đang bán đất ở Long An, Nhơn Trạch…Thế nhưng, có nhiều người có nhu cầu mua ở không có kinh nghiệm vẫn có thể bị “dụ” bởi các thông tin quảng cáo này. Từ việc không có nhu cầu ở vị trí đó trở thành nạn nhân vì sự hấp dẫn, cố tình làm thị trường của môi giới BĐS. Riêng với NĐT, bà Thảo cho rằng, rất ít quan tâm đến các thông tin trên tờ rơi dán đầy đường với giá hời một cách khó tin như thế.
Tuy vậy, cách thức này dường như không mang lại hiệu quả
Theo bà Thảo, thị trường BĐS không nên tồn tại các cách thức quảng bá như vậy. Về lâu dài, sẽ ảnh hưởng đến lòng tin của người tiêu dùng với thị trường BĐS, dần dà người mua sẽ có những nhận định không đúng về thị trường BĐS sau những chiêu lừa tinh vi của môi giới.
“Sản phẩm BĐS đối với người mua ở là cả một gia tài tích lũy. Vì thế, phải đặt sản phẩm vào đúng giá trị của nó chứ không phải giống như mua một bó rau ngoài chợ. Cần nên hạn chế tình trạng này bằng cách xử phạt hành chính của địa phương. Đây là hình thức kinh doanh không hiệu quả mà còn làm mất mỹ quan đô thị. Mục đích của những chiêu trò “bá đạo” chủ yếu là để thu hút người khác nhưng hệ quả nhận lại của môi giới là sự chê trách thiếu chuyên nghiệp của dự án, của đội ngũ làm nghề”, bà Thảo nhấn mạnh.
(Theo Tổ quốc)
" alt="Những chiêu rao bán nhà đất bá đạo" width="90" height="59"/>