{keywords}

Táo không để chung với dưa hấu

Táo và dưa hấu là những “kẻ thù” lâu năm của nhau. Táo và dưa hấu đều ưa môi trường dịu mát trong tủ lạnh, nhưng khí ethylene – chất khí có thể làm chín rau quả và làm rau quả dễ bị hư hỏng hơn từ táo sản sinh khiến dưa hấu bị xốp và nẫu.

Không bảo quản bí đỏ (bí ngô) với táo và lê

Bí đỏ (bí ngô) thường có “tuổi thọ” bảo quản khá dài nhưng lại không nên bảo quản cùng với táo lê bởi táo, lê sẽ khiến bí đổi màu vàng và nhanh hỏng hơn. 

{keywords}

Bí có thể được bảo quản thấp hơn nhiệt độ phòng một chút (từ 10-13 độ) nhưng cũng có thể bảo quản bên ngoài. Các trái bí to có thể bảo quản được trong 6 tháng, tuy nhiên, trái bí nhỏ thường chỉ bảo quản được trong 3 tháng mà thôi.

Dưa chuột (dưa leo) bảo quản riêng

Rất nhiều loại trái cây như chuối, cà chua và dưa gang sản sinh ra khí ethylene – chất khí có thể làm chín rau quả và làm rau quả dễ bị hư hỏng hơn. Dưa chuột lại là loại quả rất nhạy cảm với khí ethylene, bởi vậy dưa chuột cần được bảo quản riêng, nếu không, chúng sẽ hư hỏng rất nhanh.

{keywords}

Bạn nên bảo quản dưa chuột trên những ngăn cao của tủ lạnh, thay vì để dưa chuột trong những ngăn đựng rau quả của tủ lạnh phía dưới thấp cùng với các loại trái cây sinh ra khí ethylene.

Tách riêng táo và cam

Hai loại quả táo và cam tưởng chừng rất gần gũi tuy nhiên hai loại trái cây này không nên được bảo quản cùng nhau trong tủ lạnh, lý do cũng bởi là do khí ethylene. 

{keywords}

Do vậy, bạn nên bảo quản táo và cam ở hai ngăn mát khác nhau hoặc cũng có thể cho cam vào túi lưới để bảo quản riêng.

Không để lẫn hành và khoai tây

Thực tế cho thấy, hành có thể sẽ làm khoai tây nhanh bị hỏng hơn. Tốt nhất, bạn nên bảo quản khoai tây và bí ngô trong các loại thùng/sọt ở nơi thoáng mát và tối để giữ bí và khoai tây tươi ngon.

{keywords}

Bạn cũng có thể cho chúng vào túi nilon nhưng hãy đảm bảo rằng chúng được đựng trong ngăn có ít độ ẩm hoặc ở ngăn nước không thể ngưng tụ được bởi hơi ẩm sẽ làm bí và khoai chín nhanh hơn. Về phía hành, bạn có thể bảo quản cùng tỏi ở nơi thoáng khí và cố gắng giữ tỏi nguyên vỏ cho đến khi được sử dụng.

Chuối cần phải cất trữ riêng

Chuối cũng giống dưa chuột, không 'sống chung' thuận hòa với các rau, củ, quả khác và nên được cất trữ riêng. 

{keywords}

Chuối cần được bảo quản riêng rẽ, vì nó khiến mọi loại rau, củ, quả khác chín nẫu và hư hỏng nhanh chóng do lượng ethylene sản sinh ra rất nhiều.

Viagra từ... rau quả giúp thăng hoa dễ dàng

Viagra từ... rau quả giúp thăng hoa dễ dàng

Hoa quả là nguồn dinh dưỡng dồi dào. Đồng thời, các hoạt chất tự nhiên trong hoa quả cũng giúp “chuyện ấy” dễ thăng hoa hơn.

" />

Những loại rau, quả tuyệt đối không thể bảo quản cùng nhau

Thế giới 2025-02-06 05:00:21 61148

Nhiều loại rau củ,ữngloạirauquảtuyệtđốikhôngthểbảoquảncùlịch bóng đá ngoại hang anh quả có thể khiến những rau, củ, quả “láng giềng” bị hư hỏng nhanh chóng, gây thiệt hại không nhỏ cho các bà nội trợ.

Dưới đây là một số loại rau, củ, quả nên cất trữ riêng rẽ, không nên để bảo quản cùng nhau.

{ keywords}

Táo không để chung với dưa hấu

Táo và dưa hấu là những “kẻ thù” lâu năm của nhau. Táo và dưa hấu đều ưa môi trường dịu mát trong tủ lạnh, nhưng khí ethylene – chất khí có thể làm chín rau quả và làm rau quả dễ bị hư hỏng hơn từ táo sản sinh khiến dưa hấu bị xốp và nẫu.

Không bảo quản bí đỏ (bí ngô) với táo và lê

Bí đỏ (bí ngô) thường có “tuổi thọ” bảo quản khá dài nhưng lại không nên bảo quản cùng với táo lê bởi táo, lê sẽ khiến bí đổi màu vàng và nhanh hỏng hơn. 

{ keywords}

Bí có thể được bảo quản thấp hơn nhiệt độ phòng một chút (từ 10-13 độ) nhưng cũng có thể bảo quản bên ngoài. Các trái bí to có thể bảo quản được trong 6 tháng, tuy nhiên, trái bí nhỏ thường chỉ bảo quản được trong 3 tháng mà thôi.

Dưa chuột (dưa leo) bảo quản riêng

Rất nhiều loại trái cây như chuối, cà chua và dưa gang sản sinh ra khí ethylene – chất khí có thể làm chín rau quả và làm rau quả dễ bị hư hỏng hơn. Dưa chuột lại là loại quả rất nhạy cảm với khí ethylene, bởi vậy dưa chuột cần được bảo quản riêng, nếu không, chúng sẽ hư hỏng rất nhanh.

{ keywords}

Bạn nên bảo quản dưa chuột trên những ngăn cao của tủ lạnh, thay vì để dưa chuột trong những ngăn đựng rau quả của tủ lạnh phía dưới thấp cùng với các loại trái cây sinh ra khí ethylene.

Tách riêng táo và cam

Hai loại quả táo và cam tưởng chừng rất gần gũi tuy nhiên hai loại trái cây này không nên được bảo quản cùng nhau trong tủ lạnh, lý do cũng bởi là do khí ethylene. 

{ keywords}

Do vậy, bạn nên bảo quản táo và cam ở hai ngăn mát khác nhau hoặc cũng có thể cho cam vào túi lưới để bảo quản riêng.

Không để lẫn hành và khoai tây

Thực tế cho thấy, hành có thể sẽ làm khoai tây nhanh bị hỏng hơn. Tốt nhất, bạn nên bảo quản khoai tây và bí ngô trong các loại thùng/sọt ở nơi thoáng mát và tối để giữ bí và khoai tây tươi ngon.

{ keywords}

Bạn cũng có thể cho chúng vào túi nilon nhưng hãy đảm bảo rằng chúng được đựng trong ngăn có ít độ ẩm hoặc ở ngăn nước không thể ngưng tụ được bởi hơi ẩm sẽ làm bí và khoai chín nhanh hơn. Về phía hành, bạn có thể bảo quản cùng tỏi ở nơi thoáng khí và cố gắng giữ tỏi nguyên vỏ cho đến khi được sử dụng.

Chuối cần phải cất trữ riêng

Chuối cũng giống dưa chuột, không 'sống chung' thuận hòa với các rau, củ, quả khác và nên được cất trữ riêng. 

{ keywords}

Chuối cần được bảo quản riêng rẽ, vì nó khiến mọi loại rau, củ, quả khác chín nẫu và hư hỏng nhanh chóng do lượng ethylene sản sinh ra rất nhiều.

Viagra từ... rau quả giúp thăng hoa dễ dàng

Viagra từ... rau quả giúp thăng hoa dễ dàng

Hoa quả là nguồn dinh dưỡng dồi dào. Đồng thời, các hoạt chất tự nhiên trong hoa quả cũng giúp “chuyện ấy” dễ thăng hoa hơn.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/07a599455.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Chuyển đổi số hiện trở nên quan trọng hơn bao giờ hết vì chúng ta đang sống trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4, khi ranh giới giữa các thế giới vật lý, kỹ thuật số và sinh học đang ngày càng mờ nhạt.

Trong bài phỏng vấn dưới đây, Tony Saldanha giải thích chi tiết tại sao chuyển đổi số thường thất bại và tại sao đó là vấn đề hàng đầu đối với doanh nghiệp.

Cựu Phó Chủ tịch P&G Tony Saldanha đã có những chia sẻ trong bài phỏng vấn vào tháng 8/2019, trong đó lý do lớn nhất đến từ việc thiếu kỷ cương, chứ không phải do yếu tố công nghệ.

Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Đột phá số, Chuyển đổi số, Trí tuệ nhân tạo ... hiện đang trở thành 1 lĩnh vực phức tạp, 1 chiêu tiếp thị đầy những khái niệm công nghệ khó hiểu và các thuật ngữ thời thượng. Đó chính là vấn đề, vì chúng ta cần các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng như mọi cá nhân bình thường phải coi trọng việc này. Nếu 40% các doanh nghiệp trong danh sách S&P500 có thể bị xóa sổ trong 10 năm tới, và nếu 40-45% số công ăn việc làm (lao động bàn giấy và chân tay) sẽ bị robot thay thế trong vòng 20 năm tới, thì chắc chắn đây là 1 vấn đề rất cấp thiết. Tôi cố gắng trình bày chủ đề này dưới hình thức 1 danh sách checklist  (danh mục) đơn giản nhằm cải thiện tỷ lệ thất bại 70% của chuyển đổi số. Tôi định nghĩa chuyển đổi số là việc chuyển đổi các kỹ năng, năng lực và mô hình kinh doanh, đang được sử dụng trong thời đại cách mạng công nghiệp thứ 3 hiện nay, sang thời đại cách mạng thứ 4 đang tới. Và tôi cung cấp cho bạn đọc các bước đơn giản để hoàn thành việc chuyển đổi này. Công việc của tôi liên quan tới việc dẫn dắt và chuyển đổi các doanh nghiệp hàng tỷ USD tại nhiều nơi trên thế giới trước đây đã mang lại cho tôi những insights (cái nhìn) và dữ liệu mới, đồng thời được tôi sử dụng cho cuốn sách này. Sự thật quan trọng nhất là 70% chuyển đổi số thất bại là do các lãnh đạo doanh nghiệp đã không hiểu rõ hoặc không có kỷ cương khi dẫn dắt sự thay đổi này.

5 công đoạn chuyển đổi số

Công đoạn 1 hay còn gọi là Nền tảng của chuyển đổi số (Foundation) liên quan tới khâu tự động hóa các hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, nó có thể bao gồm các ví dụ sau đây: xử lý đơn hàng của khách hàng bằng hệ thống SAP hoặc Salesforce thay cho sử dụng Excel như trước.

Công đoạn 2 hay còn gọi là Tách lập (Siled) là lúc 1 số lãnh đạo của doanh nghiệp bắt đầu nhận thức được tiềm năng đột phá của chuyển đổi số nên đứng ra bảo lãnh (sponsor) cho các nỗ lực này. Ví dụ, giám đốc tiếp thị thấy được tiềm năng của việc sử dụng Online để bán hàng chẳng hạn.

Công đoạn 3, Đồng bộ Bán phần (Partially Synchronised), là giai đoạn lãnh đạo doanh nghiệp nhìn thấy nhu cầu cần phải có 1 chiến lược tổng thể đơn nhất cho chuyển đổi số. Đó là điều Jeff Immelt thực hiện với GE cách đây vài năm khi ông tuyên bố GE sẽ trở thành doanh nghiệp số.

Công đoạn 4 - Đồng bộ Toàn phần (Fully Synchronised) là lúc doanh nghiệp đã chuyển đổi toàn bộ sang 1 mô hình kinh doanh số mới. GE đã không hoàn thiện được bước này và đã phải trả giá bằng việc cổ phiếu bị hạ giá.

">

Cựu Phó Chủ tịch P&G: 'Thiếu kỷ cương là nguyên nhân chính khiến 70% nỗ lực chuyển đổi số thất bại'

Cho đến hiện tại, trong One Piece đã có 3 người từng rời khỏi băng Mũ Rơm: Usopp, Robin và Sanji. Chỉ có duy nhất Robin là bị bắt đi, còn lại thì Usopp và Sanji đều mang tính tự nguyện.

Hãy nhớ lại lần mà Usopp tự động bỏ băng. Luffy, Chopper và Nami đã quyết định đi kéo cậu ta trở lại. Thế nhưng, có một người khăng khăng không cho họ làm vậy. Đó là ai? Chính là Zoro. Lý lẽ mà anh chàng đưa ra rất đơn giản, một khi Usopp và Luffy đã quyết định chiến đấu để bảo vệ lý tưởng của mình thì kết quả sẽ định đoạt tất cả!

Có khả năng Zoro sẽ quyết định rời băng trong tương lai

Sự tôn trọng với thuyền trưởng

Anh chàng kiếm sĩ từng giải thích, dù có hơi ngốc nghếch nhưng Luffy dù gì cũng là thuyền trưởng của băng. Chính vì thế, mọi người trong băng đều phải phục tùng Luffy. Zoro cũng nhấn mạnh là tốt hơn hết thì đừng có ai tỏ ra không như vậy. Khi mà một vị thuyền trưởng không còn nhận được sự kính trọng của các thuyền viên thì băng hải tặc đó sẽ sớm tan rã.

Lý lẽ của Zoro khó có thể phủ nhận

Lý lẽ của Zoro hoàn toàn đúng. Chính anh chàng còn nói, nếu Luffy tiếp tục để bất kỳ ai trong băng coi thường cậu ta như vậy thì Zoro sẽ là người đầu tiên nói lời từ biệt. Chuyện tự ra khỏi nhóm không phải thứ đơn giản như đám trẻ con giả vờ làm cướp biển. Chúng ta có thể hiểu rõ Zoro từ khi đón nhận Usopp vào băng tới thời điểm ấy vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng chàng xạ thủ nhát chết này. Và bạn đọc biết gì không, sau khi Zoro nói, chính Sanji là người tỏ thái độ tán thành đầu tiên.

Bất kỳ thuyền viên nào cũng phải kính trọng thuyền trưởng của họ

Một pha dự đoán trước tương lai của Oda?

Có thể thấy, tác giả Oda đã khiến cho sự việc này nghiêm trọng hơn hẳn. Lý lẽ của Zoro và thái độ của các thuyền viên khác đã chứng tỏ một điều rất rõ ràng - Luffy là người nắm quyền tuyệt đối. Dù có thế nào đi nữa thì họ vẫn phải nghe theo lệnh của cậu ta.

Luffy, trên danh nghĩa là thuyền trưởng băng Mũ Rơm, sẽ là người quyết định mọi thứ

Và nguồn cơn sẽ dẫn đến sự bực dọc không hề nhẹ cho Zoro chính là việc Sanji đã từng "đánh đập" Luffy tới gần chết ở Đảo Bánh. Sanji hiểu rõ rằng cậu ta đã làm một việc không thể tha thứ và tất nhiên, chẳng có lý do chính đáng nào để được quay lại băng.

Ngay cả Nami, dù chỉ là câu nói vu vơ nhưng cũng thể hiện được vấn đề này nghiêm trọng tới mức nào. Cô nàng không tha thứ cho Sanji mà chỉ tạm bỏ qua để lo những việc trước mắt. Đây là một trong những khoảnh khắc mà Nami rất rất nghiêm túc.

Sanji đã vô tình lăng mạ và đánh thuyền trưởng của mình đúng như những gì Zoro từng kịch liệt phản đối

Vì là những người đầu tiên gia nhập băng Mũ Rơm, Zoro, Sanji và Nami đều nhận biết được tầm quan trọng của thuyền trưởng. Thế cho nên, dù Luffy có bỏ qua đi chăng nữa thì họ cũng không chấp nhận sự thật ấy.

Manh mối từ Punk Hazard

Bạn đọc có còn nhớ lần mà Luffy suýt nữa đã bị đánh bại bởi Ceasar không? Đó là khi mà Zoro đã quát Luffy rằng đừng nghịch ngợm nữa, vẫn còn cả một hành trình trước mặt. Chỉ một vài giây phút khinh địch là họ sẽ mất cả mạng sống chứ chẳng chơi. Vậy đấy, một thuyền viên có trách nhiệm phải đưa ra lời khuyên thực tế và chính xác cho thuyền trưởng của mình. Nếu như Luffy còn thua cả Ceasar thì làm sao cậu ta có thể đối phó với những Tứ Hoàng hùng mạnh?

Đấu với Ceasar, ngay trước mặt các thuyền viên của mình, Luffy tuyệt đối không thể thua

Rõ ràng chúng ta không phải kể lại những lần mà chỉ vì sự bất cẩn, Luffy đã khiến cả băng rơi vào nguy hiểm. Cậu ta còn đặc biệt ngớ ngẩn khi quyết định chui vào lãnh địa của Big Mom khi mà họ đã bắt đầu khai chiến với một Tứ Hoàng khác là Kaido. Băng Mũ Rơm đã bị đánh bại không ít lần và phải nói rằng họ thật sự may mắn mới thoát được khỏi Đảo Bánh.

Dây dưa với cả 2 Tứ Hoàng cùng lúc là một quyết định không mấy khôn ngoan

Bằng chứng ở đây là Zoro hoàn toàn không đồng tình với quyết định đi cứu Sanji. Anh chàng này thiên về lý trí nhiều hơn là cảm tính. Việc làm của Luffy hiện nay đang khiến cả băng rơi vào một hoàn cảnh ngặt nghèo do thiếu hụt nhân lực. Điều mà chúng ta muốn nói tới là, thay vì đi cứu Sanji thì Zoro cho rằng hãy bỏ qua luôn “tên ngốc” ấy.

Nhưng dù không đồng tình, lệnh của thuyền trưởng đã ban, Zoro vẫn buộc phải tiến đến Wano Quốc trước

Quyết định của Zoro

Hãy lật lại lần đầu tiên mà Luffy gặp Zoro. Anh chàng kiếm sĩ đã tuyên bố rất mạnh mẽ rằng, nếu Luffy trở thành hòn đá cản đường anh ta đến với giấc mơ trở thành kiếm sĩ số một thế giới, Zoro chắc chắn sẽ không ngần ngại mà gạt bỏ tất cả. Và ngay sau đó, khi Luffy bày tỏ khao khát trở thành Vua Hải Tặc, Zoro đã cười và nói rằng: “Vua Hải Tặc và Kiếm Sĩ Số Một Thế Giới à? Nghe cũng thú vị đấy!”.

Zoro luôn giữ vững giấc mơ của mình, đi kèm cả khao khát của Luffy nữa

Điều này cũng có nghĩa, Zoro muốn Luffy trở thành Vua Hải Tặc để anh ta đến gần với giấc mơ của mình hơn. Hai người họ gần như là không thể tách rời nhau. Vì vậy, một khi Luffy đã tỏ ra yếu hèn, bị ngay cả thuyền viên của mình lăng mạ, đánh đập như trẻ con thế kia, Zoro mà biết được, chắc chắn anh ta sẽ không vui vẻ chút nào đâu.

Sự việc này như đã là một điềm báo trước của tác giả Oda vậy

Lời nói của Zoro ngay từ đầu bộ truyện như thể điềm báo trước của tác giả vậy. Rất có thể, không sớm thì muộn, chuyện ở Đảo Bánh sẽ lộ ra. Lúc ấy, Luffy sẽ phải đứng trước lựa chọn xử phạt Sanji hoặc mất đi sự tin tưởng từ Zoro. Quả là vấn đề rất nan giải!

Theo GameK

">

One Piece: Zoro sẽ rời băng Mũ Rơm vào một ngày không xa?

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Công cụ tài chính cho mọi người dân Việt Nam

MoMo vừa tròn 12 tuổi, trở thành ví điện tử hàng đầu tại Việt Nam, đưa thanh toán không tiền mặt vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Ông Phạm Thành Đức, CEO MoMo, kể rằng trong suốt hơn một thập kỷ, để có được ngày hôm nay đã phải “đưa công ty đi cấp cứu” mấy lần, “suýt chết” mấy bận.

Ông Phạm Thành Đức, CEO MoMo

Ngay từ đầu, MoMo đã xác định tầm nhìn trở thành một công cụ tài chính cho mọi người dân Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn, thậm chí cả cho những người thu nhập thấp, và những tiểu thương chưa có điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài chính. 

Cho đến nay, ông Đức cho biết sứ mệnh đó vẫn đang được thực hiện, và trở thành động lực để công ty fintech này đóng vai trò dẫn dắt cuộc chơi thanh toán di động trong thời gian qua. 

“Chúng tôi cảm thấy tự hào vì truyền cảm hứng cho cả các công ty khởi nghiệp mới lẫn những công ty lớn ở các lĩnh vực khác muốn tham gia vào phát triển nền kinh tế không tiền mặt ở Việt Nam”, CEO MoMo chia sẻ.

“Gần đây có nhiều các đơn vị được đầu tư rất nhiều tiền, có cả doanh nghiệp lớn trong nước tham gia, là tín hiệu đáng mừng. Vì nếu làm một việc mà chỉ có mỗi mình làm thì có khi là đi nhầm hướng, nhưng bây giờ cả làng cùng đi thì con đường chúng tôi đi chắc đúng rồi”, ông Phạm Thành Đức nửa đùa nửa thật.

Sản phẩm trí tuệ Việt, "đo ni đóng giày" cho người Việt

MoMo quyết định tự xây dựng một phần mềm dựa trên trí tuệ Việt, dành cho người Việt.

Khi bắt đầu với MoMo, ông Đức cho biết đã có tham khảo ở nhiều thị trường khác nhau, có lúc định mua một sản phẩm nào đó rồi về phát triển cho Việt Nam. Tuy nhiên cuối cùng MoMo quyết định tự xây dựng một phần mềm dựa trên trí tuệ Việt, dành cho người Việt. 

Người tiêu dùng Việt Nam có đặc thù riêng, do đó cần một sản phẩm được "đo ni đóng giày" cho người Việt. Đó là lý do MoMo đã chiêu dụ nhiều nhân tài Việt Nam về để phát triển một sản phẩm nội địa thuần chất.

“Nếu có một điều gì để MoMo tâm đắc thì đó chính là đã tạo ra một sản phẩm trí tuệ Việt Nam. Chúng tôi thấy rằng cần phải sử dụng những kiến thức của mình, dựa trên nội lực của mình. Đây là thế mạnh và lợi thế của MoMo, và MoMo cam kết sẽ đi trước một bước hoặc vài bước so với đối thủ để sản phẩm đáp ứng nhanh nhất tới cộng đồng”, ông Đức nói.

Trong sự kiện được MoMo tổ chức gặp mặt giới truyền thông, ngoài các gương mặt quen thuộc của MoMo như ông Nguyễn Bá Diệp - Phó Chủ tịch và đồng sáng lập, ông Nguyễn Mạnh Tường - Phó Chủ tịch HĐQT, còn có những gương mặt mới của công ty, như ông Nguyễn Xuân Trường - cựu CEO Ahamove, Giám đốc tài chính người Mỹ gốc Ấn bà Manisha Satish Shah vừa gia nhập MoMo, CTO Thái Trí Hùng, Giám Đốc Phát triển Sản phẩm Vũ Thành Công,… Ngoài ra, còn có ông Đỗ Quang Thuận, cựu Tổng giám đốc một công ty bảo hiểm về làm Phó Tổng Giám đốc.

Với lượng nhân tài hùng hậu mới gia nhập, ông Đức cho biết đã sẵn sàng trở thành một “chiến hạm” để ra khơi. 

“Chúng tôi muốn biến MoMo thành môi trường mở để nhiều nhân tài thấy thú vị và tham gia vào. Startup cần tiền để mở rộng, nhưng điều quan trọng tiếp theo là phải có con người, để tham gia vào các trận chiến mà thắng thua không quan trọng, quan trọng là có thể dẫn nhau đến đích tiếp theo”, ông Đức khẳng định.

">

CEO MoMo: MoMo sẽ là công cụ tài chính cho mọi người Việt, 'đo ni đóng giày' cho người Việt

Ứng dụng chạy nền

Chúng ta thường cài đặt nhiều ứng dụng, và có lẽ sau đó quên xóa bớt những thứ hiếm khi hay chẳng bao giờ dùng đến. Nhiều ứng dụng trong số đó yêu cầu tài nguyên nền, làm mới dữ liệu, kết nối mạng, hay giám sát một số phần nào đó của hệ thống trong nền để phục vụ những mục đích nhất định.

Bạn có thể áp dụng một số cách như sau: Xóa bỏ các ứng dụng cũ và không được sử dụng là một cách bảo trì hệ thống quan trọng và rất đơn giản. Thật may mắn, các phiên bản Android gần đây càng tạo điều kiện dễ dàng hơn bao giờ hết, cung cấp các công cụ dọn dẹp bộ nhớ trong có thể tự động xóa các ứng dụng bạn không sử dụng đến trong thời gian dài.

Để kiếm tra những dịch vụ nào hiện đang chạy trên điện thoại của bạn, bạn cần kích hoạt "Developer Options" bằng cách gõ 7 lần vào phần số bản dựng nằm trong Setting > About phone. Từ đó bạn vào Developer Options và bấm vào "Running services”. Một cách khác đó là bạn có thể chạy ứng dụng theo dõi dịch vụ như Greenify hoặc Servicely để xem những dịch vụ này ảnh hưởng đến tài nguyên hệ thống và thời lượng pin theo thời gian như thế nào. Điều này sẽ giúp xác định những ứng dụng tồi tệ nhất để gỡ bỏ nhằm cải thiện hiệu năng.

Bộ lưu trữ đầy và sự phân mảnh

Tốc độ ghi của các ổ flash NAND (bộ nhớ lưu trữ trong) sẽ bị chậm đi khi bạn lấp đầy nó, có thể đây là lý do tại sao điện thoại của bạn có cảm giác khá chậm chạp. Điều này có thể do sự tồn đọng của các ứng dụng, những bức ảnh và video không được xóa đi trong nhiều năm...

Android sẽ hiển thị một thông báo khi bạn hết bộ nhớ, cung cấp các tùy chọn để dọn dẹp các tập tin media và ứng dụng không sử dụng. Tốt nhất bạn nên chủ động xử lý tình hình trước khi nó xảy ra, có thể bằng cách tự mình xóa bỏ các tập tin bằng tay hay sử dụng tính năng dọn dẹp bộ nhớ tích hợp trong điện thoại.

Thậm chí nếu bạn không thấy một trong những thông báo "dọn dẹp bộ nhớ" nói trên, thì bộ nhớ bị rối loạn bởi các ứng dụng lâu năm và đã bị xóa nhưng vẫn có thể làm chậm hệ thống. Chúng ta vẫn hay gọi điều này là "phân mảnh". Phân mảnh cũng xảy ra vì các vùng bộ nhớ bị lỗi.

Bộ nhớ flash và ổ SSD không có các bộ phận di dời như các ổ cứng cũ, do đó sự giảm sút hiệu năng đọc ngẫu nhiên không phải là vấn đề, nhưng tình trạng độ trễ tăng lên khi truy xuất dữ liệu từ các khối không được tổ chức sẽ có thể xảy ra. Việc theo dấu các tập tin đã bị phân mảnh trên một ổ đĩa rất lớn có thể làm tăng thời gian quét và lỗi hiệu suất đáng kể cho việc ghi dữ liệu lên một ổ flash bị phân mảnh khi tìm không gian trống trên một ổ đĩa như vậy là không hề dễ dàng.

">

Những lý do khiến cho điện thoại của bạn trở nên chậm chạp

友情链接