您现在的位置是:NEWS > Giải trí
7 thói quen chăm sóc ngăn ngừa khô da, lão hóa trong mùa đông
NEWS2025-01-26 16:16:27【Giải trí】7人已围观
简介1. Tránh sử dụng xà phòng trong mùa đôngXà phòng thường có tính sát khuẩn mạnh nên chúng thường tẩy trận đấu đội tuyển bồ đào nhatrận đấu đội tuyển bồ đào nha、、
1. Tránh sử dụng xà phòng trong mùa đông
Xà phòng thường có tính sát khuẩn mạnh nên chúng thường tẩy luôn chất dầu tự nhiên trên bề mặt da,óiquenchămsócngănngừakhôdalãohóatrongmùađôtrận đấu đội tuyển bồ đào nha có tác dụng bảo vệ da không bị mất nước. Nếu sử dụng xà phòng nhiều lần trong ngày sẽ dần làm mất đi lớp bảo vệ da tự nhiên khiến da khô ráp, nứt nẻ.
Chuyên gia y tế khuyến cáo, chỉ nên sử dụng xà phòng để tẩy rửa những vùng cần làm sạch kỹ như: chân tay… với những vùng da khác bạn nên đầu tư sản phẩm chuyên dụng.
2. Không tắm nước quá nóng
Tắm nước quá nóng làm da mất độ ẩm, mất chất dầu tự nhiên làm trầm trọng thêm chứng khô da. Chỉ nên dùng nước đủ ấm và tắm trong thời gian ngắn, nếu kéo dài thời gian tắm sẽ làm lớp bã nhờn bảo vệ da mất đi gây lão hóa da nhanh chóng.
3. Không nên tắm quá lâu
Thời gian tắm tốt nhất cho da mỗi lần là từ 5-10 phút trong bồn tắm hoặc dưới vòi sen. Nhiều người cho rằng tắm lâu sẽ cung cấp độ ẩm cho da nhưng trong mùa đông việc ngâm mình lâu dưới nước nóng khiến sẽ làm giãn nở lỗ chân lông. Tuy có tác dụng làm sạch lỗ chân lông tốt nhưng cũng đồng thời rửa trôi lớp dầu tự nhiên trên da khiến da khô hơn.
Bên cạnh đó, ngâm da quá lâu dưới nước nóng cũng làm giảm huyết quản, khiến cho mách máu dưới da thiếu oxy, dưỡng khí, trở nên khô ráp hơn bình thường.
4. Tạo độ ẩm cho da
Nếu khí hậu khô hanh của mùa đông không cung cấp cho làn da của bạn độ ẩm cần thiết, để khắc phục điều này bạn hãy tự tạo độ ẩm cho da bằng các loại kem dưỡng phù hợp.
Thời điểm hiệu quả nhất để bôi kem dưỡng ẩm cho da là ngay khi tắm xong, loại kem phù hợp nhất cho mùa đông nên có thành phần ceramide. Đây là thành phần tự nhiên trong lớp sừng ngoài cùng của da, đóng vai trò chính trong việc duy trì làn da khỏe và bảo vệ làn da chống lão hóa, đồng thời bảo vệ sợi collagen, elastin, và độ ẩm bên trong…
Giữ ẩm làn da còn giúp phòng ngừa hiện tượng ngứa da do thời tiết. Theo nghiên cứu của trường Đại học Brown, Hoa Kỳ làn da bình thường tiết ra các axit hữu làm mềm, tăng sự đàn hồi chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, bụi bẩn. Khi trời lạnh da không tiết mồ hôi và các axit hữu cơ, sinh ra triệu chứng ngứa, rát.
5. Uống đủ nước
Mùa đông sự bốc hơi nước trên bề mặt da diễn ra nhanh và mạnh hơn, để hạn chế điều này bạn cần bổ sung nước đều đặn cho cơ thể.
6. Bổ sung dinh dưỡng
Cung cấp cho làn da những thực phẩm tốt luôn là ý tưởng tốt, nhất là trong mùa đông lạnh giá. Ngoài những cái tên quen mặt với phái đẹp như: vitamin A, vitamin C, vitamin E,... Các chuyên gia cho biết vitamin B rất quan trong trong việc giúp da khỏe mạnh, phục hồi làn da khô sạm, thiếu sức sống. Loại vitamin này rất phổ biến trong các thực phẩm như: gà tây, cá ngừ, ngũ cốc, đậu, chuối…
Ngoài ra, việc uống rượu bia quá mức cũng làm cơ thể mất đi lượng lớn vitamin B, đồng thời làm da xấu đi.
7. Mang đồ bảo vệ
Vào mùa đông ngoài quần áo, chúng ta cần mang theo một số vật dụng để bảo vệ da như mũ và khăn che mặt, găng tay,... tránh để làn da tiếp xúc trực tiếp với môi trường lạnh, khô.
An An (Dịch theo QQ)
3 loại thực phẩm được cảnh báo là chất gây ung thư, ăn càng ít càng tốt
Chúng ta không biết rằng, một số loại thực phẩm phổ biến để ăn hàng ngày lại là nguyên nhân khiến cơ thể mắc các bệnh nguy hiểm, trong đó có ung thư.
很赞哦!(7284)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Nam sinh lớp 11 học FUNiX Wings để làm chủ công nghệ
- Cám cảnh cụ bà trăm tuổi cúng chồng bên vệ đường
- Công viên địa chất non nước Cao Bằng: Đồi Kolia thơ mộng
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Tượng giống Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến kinh ngạc
- Nam sinh chuyên Toán học trực tuyến nuôi ước mơ lập trình viên giỏi
- Miền Bắc sẽ mưa giông từ giữa tuần sau
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Huỳnh Yến Trinh ly hôn chồng doanh nhân, làm mẹ đơn thân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- Ở phố cổ, phía sau cảnh buôn bán tấp nập lại là nhữngcon ngõ sâu hun hút, những căn hộ nhỏ tin hin với tường vôi tróc lở, ẩmthấp và nhếch nhác…Đêm tân hôn trong căn phòng 10m2 của cô dâu phố cổ">
Cuộc sống ẩm thấp và nhếch nhác ở phố cổ Hà Nội
- Ngày 1/7, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Nguyễn Phi Thường thay mặt UBND TP Hà Nội trình HĐND đề án tổng thể xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.
Giai đoạn 2024-2030, Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành 96,8 km đường sắt đô thị với nguồn vốn 14,6 tỷ USD. Giai đoạn 2031-2035, thành phố dự kiến hoàn thành 301 km với nhu cầu vốn khoảng 22,6 tỷ USD. Sau 2030, đường sắt đô thị dự kiến đảm nhận 35-40% hành khách công cộng, tương đương 9,7-11,8 triệu chuyến đi một ngày.
Ông Thường cho biết các dự án đường sắt đô thị tại Việt Nam hiện sử dụng vốn ODA từ nước ngoài, có ràng buộc hoặc ưu tiên sử dụng sản phẩm xuất xứ nước tài trợ. Do vậy, các dự án có sự khác nhau về kỹ thuật công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ khai thác vận hành. Việc này dẫn đến khó khăn trong việc đồng bộ hóa quản lý, kết nối trung chuyển, khó tối ưu trong tận dụng nguồn nhân lực.
Tuyến 2A, đoạn Cát Linh - Hà Đông, sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn Trung Quốc. Tuyến 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội, sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn châu Âu. Tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn Nhật Bản và châu Âu.
- Không chỉ má, mợ Bảy tôi cũng gọi cho tôi, vài ba ngày một cuộc, dù trước đây có khi cả năm mới gọi vài lần. Trong điện thoại, tôi thấy mợ cứ rơm rớm nước mắt khi nhắc về những cuộc “sinh ly tử biệt” mà bà xem qua tivi hay trên mạng xã hội. “Tội quá đi”, mợ tôi cảm thán rồi lại rưng rưng.
Tôi hay khỏa lấp cảm xúc đó bằng một câu hỏi khác, nhưng rồi người lớn tuổi ở quê nhà vẫn luôn lo lắng mình hoặc con cái có chuyện gì đó. “Đường sá xưa nay đã xa, giờ cách trở nhiều hơn do dịch bệnh”, má tôi hiểu khả năng mà chúng tôi có thể gặp nhau như hứa hẹn vài ba tháng một lần là bất khả trong lúc này.
Tôi xa má 18 năm tròn kể từ khi khăn gói vào TP.HCM học. Đó cũng là một phần hai thời gian tôi đã sống trên đời này. Tôi chưa bao giờ nghĩ sẽ có lúc, mình với má muốn gặp nhau cũng không thể được như lúc này. Con trai tôi chưa hiểu gì nhiều, 3 tuổi, đang ở với nội nhưng trong mỗi cuộc gọi cũng hay nói “nhớ ba nhiều".
Tôi thấy thương con vì phải xa ba và cũng thương chính mình vì xa má. Tất nhiên, tôi biết con mình không khuyết tình thương từ tôi cũng như tôi không khuyết tình thương từ má, dù chúng tôi ở rất xa nhau, cả ngàn cây số.
BS Đặng Minh Hiệu gửi bình an cho má ở quê nhà Quảng Nam bằng những hình ảnh tích cực nơi tuyến đầu. Trong cuộc trò chuyện trong đêm muộn, tôi chúc cô Đắc, một người đồng hương sức khỏe. Cô cũng đang xa con mình, cậu út Đặng Minh Hiệu của cô là bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, người có nụ cười lay động cộng đồng mạng khi tham gia tuyến đầu, tình nguyện ra Bắc Giang chống dịch. Những ngày này, bác sĩ Hiệu cũng đang cùng đồng nghiệp chăm lo cho bệnh nhân Covid-19 khi dịch bệnh lây lan mạnh ở TP.HCM.
“Thương hắn lắm con à, lo cho hắn nữa”, người mẹ của bác sĩ Hiệu nói với tôi. Tôi biết, đó cũng là nỗi lòng của những ông bố bà mẹ khác có con tham gia chống dịch ở tuyến đầu hoặc có con đang ở trong vùng dịch.
Tôi cũng như bác sĩ Hiệu đều hiểu rằng, giờ phút này, món quà lớn nhất dâng tặng ba mẹ, người thân thương của mình chính là sự bình an. Bạn bè tôi những ngày này vẫn hay hỏi nhau “có ổn không”. Tôi chỉ dám trả lời là “hiện tại vẫn còn ổn”, vì chưa biết ngày mai thế nào. Dịch bệnh đã ngấm sâu trong cộng đồng với số ca nhiễm theo biểu đồ đi lên, có lúc đi ngang nhưng vẫn ở mức cao.
Ở quê nhà, má tôi dù lo nhưng vẫn trấn an tôi bằng cách “đêm nào má cũng tụng kinh cầu an cho con và Sài Gòn hết đó”. Về lòng hiếu đễ, dân gian có câu ca: “Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời/ Cầu cho cha mẹ sống đời với con”. Nhưng thời dịch bệnh, cha mẹ phương xa lại thắp hương khấn vái Phật trời gia hộ cho con cái mình ở TP.HCM không có bất trắc nào.
Trước cái chết ai mà không sợ. Nhưng rồi, ai cũng sẽ phải đối diện vì điều ấy sẽ đến với mình hoặc người thân của mình. Hồi còn nhỏ, tôi vẫn hay xin trời Phật “cho má với ngoại con sống lâu trăm tuổi, con xin nhường tuổi thọ của mình lại cho má, ngoại con”.
Tôi nghĩ nỗi sợ mất mát và tình thương đã thôi thúc tôi cầu nguyện điều đó dù lúc ấy bản thân chưa hiểu biết gì nhiều. Nhưng rồi ngoại tôi cũng mất ở tuổi 70 do bệnh nặng. Lần đầu tiên tôi cảm nhận mình mất đi một thứ quý giá và cảm thấy đau đớn đến vô cùng, tưởng chừng không thể vượt qua.
Rất may thời gian đã chữa lành nỗi đau ấy. Tôi thương ngoại nhiều và đã hoàn toàn nguôi ngoai nỗi đau ấy khi học được phép quán chiếu “người thân tôi không mất đi mà đang tồn tại ở một dạng sống mới”.
Thầy Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam dạy rằng, “một người chết đi là họ đang thay lớp áo cũ mục”. Ai hiểu được triết lý về sự tiếp nối trong lời dạy đó, thẩm thấu được lời giải thích về cái chết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh - “Đám mây không mất đi mà được biểu hiện thành mưa” - thì có lẽ sẽ bớt đau lòng trước cái chết của người thân thương, không còn quá sợ hãi trước cái chết của mình sẽ đến trong lúc nào đó.
Tôi đã từng nghĩ về cái chết nhiều lần và mỗi ngày vẫn hay đọc “thần chú”: Nếu chỉ còn một ngày để sống, mình phải sống thật hạnh phúc ngày ấy.
Thực sự, khi chúng ta luôn nghĩ rằng cuộc sống ngắn ngủi và mình sẽ chết bất cứ lúc nào thì ta sẽ sống tốt hơn, tích cực hơn mỗi ngày. Trong những gạch đầu dòng sống tốt và tích cực ấy có cả việc mình sẽ quan tâm đến người thân thương của mình nhiều hơn.
Má tôi sợ tôi sẽ chết nên mỗi ngày đã gọi điện thăm hỏi để chúng tôi được thấy nhau. Mợ tôi rất ít gọi cho tôi nhưng cũng gọi để chia sẻ chuyện này chuyện nọ ở quê, bày tỏ tình thương với đứa cháu phương xa.
Tôi nghĩ đó là những cái giật mình của nhiều người trong thời điểm dịch bệnh lan tràn này. Dường như Covid-19 đã nhắc nhở mỗi người về tình thương và sự quan tâm, đừng quên đó mới là điều quý giá trong đời này.
Rất nhiều khi chúng ta thiếu quan tâm một ai đó cho đến khi họ bệnh hoặc không còn nữa. Nhưng rồi, giữa lối sống gấp gáp, ta lại lãng quên nhanh chóng cảm giác có lỗi vì sự vô tâm ấy. Covid-19 giúp tô đậm hơn bài học mà mình dễ quên trước đó.
Tháng Bảy âm lịch được định danh là mùa hiếu hạnh, rộng hơn là mùa tri ân và báo ân. Tháng Tám âm lịch lại là mùa đoàn viên với ngày Tết Trung thu. Tôi gọi đây là những mùa thương. Khi chúng ta thương một ai đó mình sẽ quan tâm đến họ, đó là sự thụ hưởng vì ngay phút ấy mình cũng có hạnh phúc.
Sự kết nối trong những ngày này chắc chắn là vì tình thương. Một câu hỏi thăm, một cuộc gọi của con cái với ba mẹ và ngược lại là sự bơm sạc oxy cho tinh thần để mỗi người đang ở xa nhau không thấy khó thở vì những nỗi lo lắng ập về.
“Má yên tâm nha, dịch rồi sẽ ổn. Con sẽ tự bảo trọng bằng nguyên tắc 5K. Con đã tiêm hai mũi vắc xin rồi, nếu có nhiễm cũng nhẹ hơn… Trung thu năm sau con sẽ về với má”. Vì thương, tôi đã lấp bớt nỗi lo trong lòng má bằng những tin vui và sự cam kết an lành như vậy.
Trung thu này tôi chỉ có thể tặng má chừng đó, một chút bình an nơi “vùng đỏ”.
Lưu Đình Long
Trung thu mùa Covid: Rước đèn online, phá cỗ trực tuyến
Tết Trung thu rước đèn đi chơi... Nhưng đó là mọi năm, chứ không phải năm 2021! Với Hà Nội mến thương, tôi vẫn hy vọng tất cả chúng ta sẽ cùng đón Tết đoàn viên theo một cách đặc biệt nhưng an toàn.
">Tết Trung thu của những đứa con xa mẹ
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Do ảnh hưởng của không khí lạnh từ miền Bắc, nhiệt độ TP.HCM sáng nay xuống còn 18 độ. Đây được cho là nhiệt độ thấp nhất trong 8 năm qua. Nhiều người dân TP.HCM phải mặc áo ấm, quàng khăn mang bao tay khi ra đường.
Nhiệt độ TPHCM sáng nay được cho là thấp nhất trong 8 năm qua. Ảnh: Trí thức trẻ Các cô gái Sài Gòn ra đường với áo lạnh, khăn len, bao tay. Ảnh: Dân Việt
Nhiều người bất ngờ với cái lạnh nên không mang áo ấm, đứng co ro trên đường sáng nay. Ảnh: Dân Việt
Teen Sài thành co ro đi học sáng sớm. Ảnh: Ione
Tận hưởng cái lạnh hiếm hoi giữa thành phố quanh năm nắng ấm. Ảnh: VNE lNhiều lái xe ôm khu vực gần Kênh Tàu Hủ đốt lửa sưởi ấm trong đêm. Ảnh: VTC.
Một công nhân co ro đốt lửa sưởi ấm trong đêm lạnh Sài Gòn.
Người bán hàng đắp thêm áo mưa cho ấm. Ảnh: FB Người bán vé số co ro trong chiếc áo mưa. Ảnh: FB Thời tiết Sài Gòn trở lạnh cũng là dịp mọi người đổ xô mua sắm quần áo ấm. Ảnh: Ione
M.T(tổng hợp)
">Người Sài Gòn co ro trong cái lạnh kỷ lục
- Ngày 30/11, nhà chức trách Hà Tĩnh cho biết đã khởi tố vụ Giết ngườiđể làm rõ việc bà Võ Thị Tương, 56 tuổi và chồng Nguyễn Đình Hiền, 62 tuổi, trú thôn Vĩnh Xuân, xã Thượng Lộc, huyện Can Lộc, tử vong tại nhà riêng hôm 25/11.
Theo cán bộ điều tra, kết quả khám nghiệm hiện trường và tử thi bước đầu cho thấy bà Tương tử vong dưới giếng vì ngạt nước, ông Hiền chết trong phòng ngủ vì chấn thương sọ não.
"Có nhiều hướng điều tra. Đầu tiên là nghi vấn bà Tương tấn công chồng tử vong, sau đó tự tử. Tuy nhiên cũng không thể loại trừ yếu tố bên ngoài, bởi nạn nhân có mâu thuẫn", vị cán bộ nói.
Liên hoan Xiếc quốc tế vừa kết thúc, Liên đoàn Xiếc Việt Nam đã ngay lập tức lên kế hoạch thực hiện chương trình nghệ thuật xiếc mới mang tên "Những tài năng vàng tỏa sáng" biểu diễn phục vụ khán giả Thủ đô ngay tại Rạp xiếc Trung ương. Đồng thời sẽ đưa chương trình nghệ thuật xiếc đặc sắc hội tụ những tài năng vàng và những tiết mục xiếc đẳng cấp quốc tế phục vụ khán giả TP.HCM tại Nhà hát Bến Thành, Quận 1 từ 30/10 đến 3/11, và Cung thể thao Tiên Sơn, Đà Nẵng từ 31/10 đến 3/11. Theo đó, toàn bộ các tiết mục của các nghệ sĩ Việt Nam đoạt giải tại Liên hoan xiếc Quốc tế vừa qua cùng những tiết mục xiếc đẳng cấp Quốc tế sẽ được trình diễn. NSND Tống Toàn Thắng - Phó Giám đốc Liên đoàn Xiếc Việt Nam chia sẻ: “Chúng ta có những tiết mục nghệ thuật xiếc đẳng cấp quốc tế, xứng đáng được tôn vinh, tại sao không để khán giả thưởng thức, lan tỏa rộng rãi hơn tới cộng đồng?". "Lâu nay, nhiều đoàn xiếc tư nhân, những gánh xiếc nhỏ cũng lấy danh của Liên đoàn Xiếc Việt Nam để “lừa” khán giả. Khi thưởng thức các chương trình nghệ thuật xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam – cánh chim đầu đàn của ngành xiếc Việt Nam, khán giả có sự so sánh và thấy sự khác biệt. Lưu diễn cũng là cách để chúng tôi khẳng định thương hiệu Liên đoàn Xiếc Việt Nam”, nghệ sĩ Tống Toàn Thắng cho hay. Cũng theo chia sẻ của nghệ sĩ Tống Toàn Thắng, hiện nay, trên thế giới có hai xu hướng phát triển ngành xiếc. Một là các nghệ sĩ tập luyện những tiết mục xiếc truyền thống và đi lưu diễn đơn lẻ. Hai là các đoàn xiếc tạo ra các sản phẩm lớn đó là các chương trình nghệ thuật xiếc có nội dung, câu chuyện để diễn hàng năm tại chỗ hoặc đi tour. “Hướng phát triển thứ hai đang được Liên đoàn Xiếc Việt Nam lựa chọn phát triển. Song song với xiếc truyền thống và việc nâng cao kỹ năng kỹ xảo của diễn viên tới đỉnh cao kỹ thuật, chúng tôi cũng nghĩ tới việc sử dụng ngay kỹ thuật mà nghệ sĩ đã có để tạo ra những sản phẩm lớn với sự hỗ trợ của các yếu tố công nghệ, giải trí, không gian, tạo ra những không gian ảo cho xiếc biểu diễn…", NSND Tống Toàn Thắng cho hay. Theo NSƯT Đỗ Văn Hùng - Trưởng đoàn Nghệ thuật Xiếc đương đại: “Chương trình xiếc nghệ thuật tại Đà Nẵng quy tụ những tiết mục lớn nhất, những tiết mục đã đoạt giải thưởng ở Liên hoan xiếc quốc tế vừa rồi. Trong đó, tiết mục Nhào lộn trên sào, Vòng quay mạo hiểm vừa giành Huy chương Vàng, tiết mục Đế trụ tập thể vừa giành Huy chương bạc tại Liên hoan Xiếc quốc tế. Với chương trình tại Nhà hát Bến Thành, Quận 1 - TP.HCM, nghệ sĩ Trần Đức Vĩnh - Phó trưởng đoàn Nghệ thuật Xiếc đương đại cho hay: “Chúng tôi thiết kế chương trình phù hợp với sân khấu nhà hát vuông. Tại đây sẽ có những tiết mục có chất lượng nghệ thuật cao như: Thăng bằng trên con lăn, Đế kiếm trên đu, Dây lụa nam – nữ… Các tiết mục xiếc thú như xiếc gấu, xiếc khỉ, xiếc chó, xiếc mèo… cũng hứa hẹn sẽ được khán giả yêu thích. Tình Lê
Nghệ sĩ 8 nước dự Liên hoan xiếc quốc tế 2019
“Liên hoan Xiếc quốc tế - 2019” sẽ diễn ra từ ngày 15 - 20/10/2019 tại Rạp Xiếc Trung ương (Liên đoàn Xiếc Việt Nam), Hà Nội.
">Chiêm ngưỡng “tài năng vàng” của nghệ thuật xiếc tại Đà Nẵng, TP.HCM