当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
Chị Hạnh đều đặn thưởng nửa chỉ vàng cho mỗi nhân viên gắn bó lâu năm tại quán vào dịp Tết Nguyên đán (Ảnh: Nguyễn Vy).
Với người lao động mới làm việc vài tháng, chưa đủ năm gắn bó, mức thưởng là 2 triệu đồng. Những nhân viên có nhu cầu tiêu dùng cao hơn trong dịp Tết được chị Hạnh cho ứng trước lương.
"Quán của tôi hoạt động xuyên Tết nên ai ở lại làm việc được nhận lương gấp đôi bình thường. Nhân viên tại đây có người đã làm hơn 10 năm. Năm nào tôi cũng tặng vàng hoặc tiền mặt. Khoản thưởng tính ra không lớn nhưng tôi cũng mong có thể động viên người làm gắn bó với quán", chị Hạnh nói.
Chủ chuỗi bún bò cho biết năm nay tình hình kinh tế khó khăn khiến doanh thu của quán giảm 50%. Chị Hạnh phải cố gồng gánh để đảm bảo lương, thưởng cho nhân viên.
"Tết Nguyên đán là dịp đặc biệt. Người lao động đã phấn đấu cả năm nên họ rất mong chờ cuối năm được nhận phần thưởng xứng đáng. Tình hình chung vẫn khó khăn nhưng tôi sẽ cố chu toàn lương, thưởng cho nhân viên, để họ gắn bó, cùng mình vươn lên", chị Hạnh tâm niệm.
Trước đây cũng từng đi làm thuê đủ chỗ, đủ nghề nên bà chủ chuỗi nhà hàng rất thấu hiểu nỗi vất vả, tâm tư của người lao động.
Tương tự, chủ quán bánh canh cua tại TPHCM, anh Đỗ Thanh Long (35 tuổi), cho biết Tết Nguyên đán năm nay, nhân viên tại quán sẽ được thưởng từ nửa tháng đến một tháng lương. Ngoài ra, người lao động còn được nhận thêm tiền lì xì trong tiệc tất niên.
"Ngoài thưởng cho nhân viên, tôi còn trích một phần doanh thu để làm quà tặng những bà con có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Hầu như năm nào tôi cũng thưởng Tết cho nhân viên và tổ chức các hoạt động xã hội này", anh Long nói.
Anh Nguyễn Thành Long, chủ 3 quán xôi tại TPHCM, chia sẻ dự định chi hơn 50 triệu đồng để thưởng và phát lì xì đến 22 người lao động tại quán dịp Tết Ất Tỵ. Theo đó, mỗi nhân viên sẽ được thưởng tối thiểu 1/3 tháng lương, những người ở cấp quản lý mức thưởng sẽ cao hơn.
"Vào những tháng bình thường, nhân viên còn được thưởng thêm hoa hồng dựa trên doanh số bán hàng. Quán hoạt động với quy mô nhỏ nhưng tôi cũng cố gắng đảm bảo thu nhập để anh em cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn này", nam chủ quán chia sẻ.
Anh Nguyễn Văn Học (34 tuổi), chủ nhà hàng Nhật tại TP Hà Nội, cho hay vào dịp Tết Nguyên đán, nhân viên tại quán sẽ được nghỉ 10 ngày được nhận lương đầy đủ và được tặng thêm 1-2 triệu đồng.
Trong số đó, nhân viên gắn bó lâu năm tại quán còn được thưởng nửa tháng lương, tương đương 10 triệu đồng.
"Thực khách tại quán chủ yếu là người Nhật. Dịp Tết Nguyên đán, khách quen của chúng tôi hầu hết về nước nên hiếm khi lui tới. Mở cửa cũng không có khách nên tôi quyết định đóng quán dài ngày, tiện thể cho nhân viên nghỉ ngơi", anh Học nói.
Theo Điều 104, Bộ Luật Lao động hiện hành, quy định thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Pháp luật hiện nay chưa có quy định cụ thể và định nghĩa về thưởng Tết, cũng như không có quy định nào bắt buộc về việc tiền thưởng tết phải là tiền mặt. Tuy nhiên, theo Thống kê hằng năm của Nhà nước, hầu hết các công ty, xí nghiệp đều dành ra một phần thưởng tết cho người lao động như một món quà động viên, khích lệ tinh thần sau một năm phấn đấu và làm việc hết mình.
Theo quy định trên, người sử dụng lao động không bắt buộc phải thưởng Tết cho người lao động. Phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cùng với năng suất làm việc của người lao động, người sử dụng lao động quyết định có thưởng Tết hay không.
" alt="Người lao động hóng vàng, tháng lương thưởng Tết"/>Coral Renaie sở hữu bộ râu rậm dài hơn 10cm. Ảnh: Jam Press
Cuộc sống của người phụ nữ có bộ râu dài kỳ lạ không phải lúc nào cũng dễ dàng. Coral liên tục phải đối mặt với ánh nhìn khó chịu và nhận xét tiêu cực từ người khác.
"Mọi người nghĩ tôi bẩn và hỏi tôi sao không cạo râu đi. Tôi thực sự cảm thấy xấu hổ về cơ thể mình. Đó là một hành trình thực sự đau đớn, cả về thể chất lẫn tinh thần" , cô nói.
Nhưng giờ đây, nhờ có được sự yêu thương của gia đình và gần 23.000 người theo dõi trên TikTok, Coral đã vĩnh viễn vứt bỏ chiếc dao cạo râu. Cô trở nên tự hào về khuôn mặt đặc biệt của mình và bạn trai cô - Illias, 25 tuổi - cũng thích dáng vẻ này.
“Sau khi tôi ngừng cạo râu, cả hai chúng tôi đều hạnh phúc hơn rất nhiều. Anh ấy mừng vì cuối cùng tôi đã tin vào bản thân; còn tôi không còn đau đớn nữa, do cạo nhiều khiến làn da tôi nhạy cảm" , Coral nói.
Coral cho biết có rất nhiều người đàn ông hâm mộ bộ râu rậm của cô. Thậm chí khi gặp ở ngoài, họ còn lấy điện thoại ra để chụp ảnh cùng cô.
“Bộ râu của tôi không liên quan gì đến việc tôi kỳ quặc hay khác biệt. Tôi yêu bản thân mình và điều đó không liên quan gì đến những người kỳ thị tôi”, cô chia sẻ.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Cô gái có bộ râu rậm dài 10cm vứt bỏ dao cạo, sống hạnh phúc bên bạn trai
“Làm áo dài cho những người mẫu nước ngoài và đặc biệt là trong sự kiện có tính quốc tế như thế này, tôi tự đặt cho mình một yêu cầu đó là phải lựa chọn những chi tiết mang “chất Việt Nam” nhất để đưa vào bộ sưu tập. Không chỉ về phom dáng mà chất vùng miền của từng chi tiết trên áo dài đều phải mang ý nghĩa”, NTK Trần Thiện Khánh chia sẻ.
Hoa hậu Đoàn Thiên Ân gây ấn tượng khi diện mẫu áo dài màu đỏ nổi bật xuất hiện với vị trí vedette. Diện lên bộ trang phục truyền thống, Thiên Ân mang vẻ đẹp thướt tha, tinh tế của người phụ nữ Việt Nam lên sân khấu Vietnam Beauty Fashion Fest 6.
Cùng xuất hiện trong bộ sưu tập, dàn Á hậu Miss Grand 2023 cũng ghi điểm trong mắt công chúng. Trong đó, Á hậu Bùi Khánh Linh giữ vai trò First Face trong bộ sưu tập.
Loạt thiết kế nằm trong bộ sưu tập "Việt Nam hoa quốc văn phong", được Trần Thiện Khánh thực hiện dành riêng cho sự kiện Vietnam Beauty Fashion Fest 6 lần này.
Nhờ kỹ thuật pha, ghép chất liệu thủ công tinh xảo và kỹ thuật thêu tay, đính kết cầu kỳ kết hợp với các tông màu quý phái, sang trọng, các mẫu áo dài gợi lại nét cổ xưa, truyền thống trong văn hóa dân tộc.
Thông qua sự sáng tạo của mình, NTK Trần Thiện Khánh mong muốn có thể quảng bá, lan tỏa nét đẹp di sản và văn hóa của 3 miền đất nước Việt Nam đến với đông đảo bạn bè trong nước, quốc tế.
Tiếp theo sau bộ sưu tập của NTK Trần Thiện Khánh là bộ sưu tập “Hoạ sắc non sông” của NTK Lan Hương, bộ sưu tập “Việt Nam rực rỡ gấm hoa” của NTK Lê Long Dũng và bộ sưu tập “Trầm ngư lạc nhạc” của NTK La Sen Vũ.
Ban đầu, Vietnam Beauty Fashion Fest 6 - Flying Vietnam, dự kiến diễn ra tại công viên APEC. Đạo diễn Hoàng Nhật Nam và ekip muốn sàn diễn Vietnam Beauty Fashion Fest đặt ở nơi có mái vòm hình “cánh diều” của APEC, với view từ xa là dòng sông Hàn và cầu Rồng.
Tuy nhiên do tình hình thời tiết ở thành phố Đà Nẵng, việc Vietnam Beauty Fashion Fest diễn ra ở sân khấu ngoài trời là điều bất khả thi. Vì thế trước 1 ngày chương trình diễn ra, đạo diễn Hoàng Nhật Nam quyết định đưa sàn runway Vietnam Beauty Fashion Fest 6 vào khu vực trong nhà của công viên APEC, với mong muốn chương trình diễn ra thuận lợi và đảm bảo sức khỏe cho các thí sinh.
Vĩnh Phú
" alt="Hoa hậu Thiên Ân và dàn á hậu thướt tha trong tà áo 3 miền "/>Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
“Xóm tượng Phật”
Sâu trong con hẻm dưới chân cầu Ông Buông (quận 6, TPHCM) có một xóm nghệ nhân làm nghề truyền thống. Nơi đây được biết đến với tên gọi xóm chùa hay xóm tượng Phật.
Xóm có tên gọi như trên bởi có một số gia đình đã 3 đời làm tượng Phật. Người dân tại đây không biết chính xác làng nghề hình thành từ năm nào. Họ chỉ biết những nghệ nhân có thâm niên nhất hiện giờ đều là con cháu đời thứ 3 của các gia đình làm tượng thờ nổi tiếng.
Hiện nay, xóm tượng Phật có khoảng 10 cơ sở giữ nghề truyền thống đặc biệt này.
Ông Mai Văn Kiệt (60 tuổi, con nghệ nhân Mai Văn Lai, cơ sở Mai Văn Lai) cho biết, nghề làm tượng Phật tại đây có thể bắt nguồn từ ngôi chùa Giác Hải ở trước hẻm.
Từ nhỏ, ông đã nghe chuyện hòa thượng chùa Giác Hải muốn có tượng Phật để thờ. Vị này quyết định điêu khắc và hoàn thành bức tượng Phật bằng gỗ mít để thờ trong chánh điện. Từ đó, người dân trong hẻm bắt đầu học điêu khắc tượng Phật.
Ông Kiệt chia sẻ: “Hồi đó, ông nội tôi điêu khắc tượng Phật bằng gỗ mít vì gỗ này mềm, dẻo dễ thao tác. Khi hoàn thành bức tượng, ông đều thỉnh vị hòa thượng tại chùa Giác Hải đến nhận xét, cho lời khuyên đã đạt hay chưa.
Theo thời gian và nhu cầu thị trường, những nghệ nhân như ông và bố tôi chuyển sang làm tượng Phật bằng xi măng, thạch cao. Đến tôi đã là đời thứ 3 làm tượng Phật thủ công rồi. Như vậy, nghề làm tượng Phật thủ công ở hẻm này cũng ngót nghét 100 năm”.
Đứng tỉ mẩn đắp loại dung dịch đặc biệt lên bức tượng Phật vừa được lấy ra từ khuôn, anh Tuấn (44 tuổi) cho biết nghề làm tượng Phật thủ công rất vất vả. Đa số người thợ đều phải vừa học vừa làm và tự tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
Thông thường, một bức tượng Phật bằng xi măng, thạch cao phải trải qua nhiều công đoạn như: Lên cốt, đắp bột, chà nhám, phun sơn hoặc vẽ... Trong số này, khâu lên cốt thường được nghệ nhân đặc biệt chú trọng.
Bởi, lên cốt đẹp, theo đúng tỉ lệ, kích thước, kiểu dáng… mới làm được những công đoạn tiếp theo. Trong khi đó, vẽ mắt là khâu cuối cùng và được xem là khâu khó nhất, quyết định bức tượng có đạt chuẩn hay không.
“Bức tượng có hồn, có thần thái hay không là ở khâu vẽ mắt. Do đó, khi vẽ mắt, người thợ phải đặt hết cảm xúc, tâm hồn của mình vào công việc”, anh Tuấn nói.
Đọc kinh, niệm Phật khi theo nghề
Sau gần 100 năm, xóm tượng Phật trở thành một trong những làng nghề truyền thống hiếm hoi tại TPHCM. Xóm nghề tượng Phật hiện thu hẹp về số lượng cơ sở nhưng vẫn sản xuất đa dạng tượng thờ.
Ngoài sản xuất tượng Phật Thích Ca tọa tòa sen, Quán Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền, Di Lặc, Hộ pháp… nơi đây còn tạo tác tượng các vị thần, thánh trong đạo Mẫu như: Ngọc Hoàng, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn…
Tùy theo nhu cầu của thị trường, tượng thờ tại đây được nghệ nhân tạo tác theo nhiều kích thước. Tuy nhiên, nghệ nhân, người thợ vẫn giữ được nét riêng của nghề mà người xưa truyền lại.
Sản xuất sản phẩm mang yếu tố tâm linh, các nghệ nhân, thợ làm tượng Phật tại đây dù không kiêng cữ nhưng cũng có những quan niệm nhất định. Một trong số này là người theo nghề nhất định phải có tâm hồn thanh tịnh, tính cách hiền hòa, đức độ.
Nhiều người thợ tại đây nghiên cứu, có hiểu biết nhất định về Phật pháp. Thậm chí có người thường xuyên đọc kinh, niệm Phật, ăn chay khi theo nghề.
Ông Kiệt giải thích: “Khi làm tượng Phật, tượng thần, người thợ phải làm bằng tất cả cái tâm. Tâm tính của người thợ sẽ quyết định thần thái, hồn cốt của bức tượng.
Điều này thể hiện rõ nét qua công đoạn vẽ mặt, mắt cho tượng. Nếu người thợ tâm tính hiền lành, luôn nghĩ đến điều tích cực sẽ vẽ ra đôi mắt, khuôn mặt bức tượng hiền hòa, đức độ, tươi vui.
Ngược lại, nếu thợ tâm tính không trong sáng, luôn u uất, sầu khổ hay toan tính sẽ vẽ ra đôi mắt, khuôn mặt bức tượng sầu muộn, thảm não, thậm chí có nét hung dữ...
Chúng tôi vẫn nói vui với nhau rằng, khi vẽ mặt, điểm nhãn cho tượng, người thợ phải ở trong trạng thái nhập tâm với niềm tin tâm linh nhất định. Có như thế, sau khi hoàn thiện, bức tượng mới có thần thái, có hồn”.
Dù có thâm niên và là truyền nhân của những bậc thầy làm tượng Phật truyền thống ở xóm, nhưng những người làm tượng tại đây không dám nhận mình là thợ giỏi, nghệ nhân.
Họ khiêm tốn cho rằng mình đến với nghề là do có căn duyên nên cố gắng giữ gìn, phát huy nghề truyền thống của cha ông.
Mỗi ngày, người thợ cố gắng hoàn thiện mình, tích lũy kinh nghiệm để tạo tác những bức tượng phục vụ cho văn hóa, niềm tin tâm linh của khách hàng. Hiện, mặt hàng tượng thờ tại đây có giá từ vài triệu đồng đến nhiều chục triệu đồng.
Ông Kiệt tâm sự: “Hơn cả một công việc, tôi xem nghề của mình như một cách làm công đức. Bởi, tượng Phật, tượng thần… sau khi hoàn thiện, được khách hàng thỉnh về thờ không chỉ được 1 hoặc 2 người chiêm bái.
Bức tượng thậm chí có thể được cả trăm, cả ngàn người chiêm bái, đặt niềm tin tâm linh. Vì vậy, chúng tôi luôn nhắc mình phải làm việc bằng tất cả cái tâm và niềm tin tâm linh cùng niềm tự hào của mình”.
Độc đáo xóm nghề trăm tuổi ở TPHCM, nghệ nhân đọc kinh, niệm Phật khi làm
Bên cạnh vẻ ngoài khác biệt, Suzuki Jimny còn mang lại những giá trị mà có thể người dùng "bỏ quên". Bỏ ra số tiền 789 triệu đồng để sở hữu, người dùng nhận được một chiếc xe có hệ dẫn động 4 bánh với thiết lập 2 cầu cứng, cùng hệ thống giảm xóc được tối ưu thiên hướng off-road.
Đây là những cảm nhận của phóng viên báo Dân trísau khi lái thử Suzuki Jimny trong khuôn khổ giải đua xe địa hình VOC 2024. Cung đường trải nghiệm được ban tổ chức thiết kế không dài, nhưng có 7 bài thử, giúp người ngồi sau vô-lăng cảm nhận rõ khả năng vận hành của mẫu "xe ăn chơi" này.
Suzuki Jimny được trang bị động cơ xăng 1.5L hút khí tự nhiên, sản sinh 101 mã lực và 130Nm. Con số này không quá ấn tượng nhưng thực tế không hề yếu khi off-road, do trọng lượng của xe chỉ hơn 1,1 tấn.
Ở bài thử đầu tiên là leo dốc gồ ghề và trong điều kiện xe gần như "full tải", tài xế chủ động gài cầu sang chế độ 4L (2 cầu chậm), và gạt cần số xuống vị trí L (số thấp). Khi đó, chiếc xe dễ dàng đưa toàn bộ hành khách lên đỉnh dốc dù chỉ cần đệm ga nhẹ, không có cảm giác gắng gượng.
Tiếp theo ở bài thử đường mấp mô, ban tổ chức thiết kế hố sâu nhằm giúp người lái cảm nhận hệ thống treo và khả năng thoát địa hình của Jimny. Với góc tới 37 độ và góc thoát 49 độ, mẫu xe này không gặp khó khăn. Cản trước và sau của xe không bị va quệt với mặt đường.
Hệ thống treo của xe có khả năng hấp thụ dao động tốt, không gây khó chịu cho người ngồi trong xe khi off-road. Trải nghiệm này hoàn toàn khác biệt khi vận hành Jimny trên đường nhựa - những xúc cảm xóc nảy từ hệ thống treo khiến phần lớn người ngồi phải chau mày.
Đây là đặc trưng của những mẫu xe được trang bị hệ thống 2 cầu cứng. Khi off-road, đặc biệt là những địa hình có hố sâu, hệ thống này sẽ giúp xe có độ nén tốt khi thân xe vặn xoắn, giúp bánh xe không bị chạm vào phần sắt-xi ở hốc bánh.
Thiết kế trên giúp xe có độ bám tốt khi vượt địa hình dốc nghiêng, nhưng đánh đổi bằng khả năng bám đường khi vận hành trên đường nhựa. Trong trường hợp của Jimny, những pha đánh lái, vào cua gấp trên đường nhựa khiến thân xe có độ lắc ngang khá mạnh, đem lại cảm giác không quá tự tin.
Đó là lý do những mẫu SUV đô thị thường sử dụng treo dạng cầu mềm. Thiết kế này không chỉ giúp thân xe cân bằng tốt hơn mà còn bám đường nhựa hơn, do 2 bánh xe không phụ thuộc vào nhau.
Quay trở lại với Jimny, ưu điểm của hệ thống treo dạng 2 cầu cứng khi đi off-road tiếp tục được thể hiện thông qua bài thử hố bập bênh, với những hố sâu được xếp theo dạng so le.
Với địa hình này, người lái chỉ cần rà phanh khi đặt bánh xuống hố và đệm nhẹ chân ga khi vượt hố, là chiếc xe có thể dễ dàng vượt qua. Thân xe cũng ít có sự vặn xoắn, nhờ khung gầm chắc chắn và thanh cân bằng phía sau.
Do đó, Suzuki Jimny đem lại cảm giác như một con lật đật khi vượt qua địa hình này, nhưng không gây khó chịu cho người ngồi bên trong. Điều này tạo nên sự thú vị khi off-road cùng mẫu xe này, không thiên hướng tốc độ mà có sự thong dong, nhàn nhã.
Bên cạnh đó, màn hình giải trí đa thông tin hiển thị độ nghiêng của thân xe cũng đem tới những trải nghiệm thú vị cho người lái, khi quan sát chiếc xe từ tốn chinh phục địa hình khó.
Vô-lăng của Suzuki Jimny đem lại cảm giác khá nhẹ nhàng nhưng lại có nhiều vòng đánh lái hơn xe phổ thông. Thiết kế này nhằm giúp người điều khiển có thể cân chỉnh, đặt bánh một cách chính xác hơn khi off-road, phù hợp với phong cách chinh phục địa hình của mẫu xe này.
Tuy nhiên trên đường nhựa, việc vô-lăng phải đánh nhiều vòng khiến người lái mất sức hơn và có thể cảm thấy thiếu chính xác.
Vậy nên, Suzuki Jimny quả thật là một mẫu "xe ăn chơi". Không chỉ ăn chơi về giá bán mà còn ăn chơi ở cả phong cách vận hành. Với những người dùng có nhu cầu tìm kiếm một mẫu xe việt dã để đi cắm trại cuối tuần, thử thách bản thân một chút qua những địa hình xấu, Jimny sẽ là một sự lựa chọn phù hợp.
Với số đông người tiêu dùng có nhu cầu mua ô tô để sử dụng hàng ngày, Suzuki Jimny sẽ khó đáp ứng về nhu cầu trang bị. Việc khuyết thiếu các tính năng an toàn chủ động và tiện nghi có thể xem là điểm trừ của Jimny trong mắt khách Việt, trong bối cảnh người dùng ngày càng khắt khe hơn trong trải nghiệm.
Đó cũng là lý do một số đại lý đang áp dụng mức giảm lên tới 70 triệu đồng cho Jimny. Chẳng hạn showroom tại miền Trung đang chào khách mua mẫu xe này với mức giá 715 triệu đồng, nhỉnh hơn một chút so với bản cao nhất của một mẫu B-SUV như Mitsubishi Xforce (705 triệu đồng).
" alt="Mang Suzuki Jimny đi off"/>Phát biểu khai mạc triển lãm, bà Trần Thị Hương, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, tranh sơn mài Việt Nam là tiếng nói riêng, phản ánh tình cảm, đam mê và sự khéo léo, kiên trì của người họa sĩ. Việc sử dụng chất liệu sơn ta lâu đời kết hợp với nghệ thuật tạo hình hiện đại đã đem đến những giá trị đặc sắc cho tranh sơn mài Việt Nam. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện đang gìn giữ, tôn vinh, bảo quản hàng trăm tác phẩm sơn mài giá trị, minh chứng cho chặng đường phát triển gần trăm năm của hội họa sơn mài hiện đại, trong đó một số tác phẩm đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Triển lãm lần này, Ban tổ chức lựa chọn 50 tác phẩm, giới thiệu đến công chúng quốc tế ở hai nội dung chính: Đất nước và Con người Việt Nam. Đó là những khắc họa đẹp về thiên nhiên và phản ánh tính cách hiền hòa, yêu chuộng hòa bình, cần cù, chịu khó của người dân Việt Nam. Những tác phẩm này hàm chứa tinh thần dân tộc, là tâm tư, tình cảm của các thế hệ họa sĩ Việt Nam. Dưới lăng kính nghệ thuật, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hy vọng giúp công chúng có cái nhìn khái lược về lịch sử phát triển và nét độc đáo riêng có của hội họa sơn mài Việt Nam.
Ông Trần Quốc Khánh, Phó Vụ trưởng Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO cũng chia sẻ: "Lần đầu tổ chức một triển lãm hội họa trực tuyến trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19 là điều rất thách thức, song chúng tôi rất háo hức vì nó thể hiện tinh thần sáng tạo và chủ động thích ứng của Việt Nam. Chúng tôi hy vọng triển lãm này sẽ góp phần đưa sơn mài – một nghệ thuật rất độc đáo của Việt Nam - tới gần hơn với công chúng và bạn bè quốc tế, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài".
Triển lãm Tranh sơn mài Việt Nam được thiết kế theo định dạng 3D, với hai ngôn ngữ là Tiếng Anh và Tiếng Việt. Triển lãm giới thiệu 50 tác phẩm sơn mài tiêu biểu của các danh họa Việt Nam qua nhiều thời kỳ, trong đó có bức Bình phong của danh họa Nguyễn Gia Trí – một trong những tác phẩm xuất sắc được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Dịp này, Ban tổ chức còn giới thiệu lịch sử phát triển và các kỹ thuật chế tác tranh sơn mài qua phim tư liệu. Người xem tham quan triển lãm và xem phim tư liệu tại địa chỉ: http://trienlamtranhsonmai.trienlamao.net.
Tình Lê
Sau 14 ngày tổ chức, ngày 30/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức bế mạc trại sáng tác mỹ thuật đề tài Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng năm 2021 tại Hà Nội.
" alt="Trưng bày trực tuyến các tuyệt tác tranh sơn mài Việt Nam"/>