Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà

Công nghệ 2025-03-30 21:18:11 4
ậnđịnhsoikèoKashiwaReysolvsTokyoVerdyhngàyTinvàochủnhàbảng xếp hạng bundesliga 2023   Hồng Quân - 28/03/2025 15:38  Nhật Bản
本文地址:http://live.tour-time.com/news/05e198762.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới

Metro số 1 đã đạt 100% khối lượng thi công - 1

Sinh viên trải nghiệm tuyến Metro số 1 hồi tháng 10 (Ảnh: Nam Anh).

Bên cạnh đó, hai đơn vị cũng tham mưu để trình cấp thẩm quyền phê duyệt Đề án thí điểm khai thác một số tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị TPHCM, đảm bảo dự án được vận hành hiệu quả và bền vững.

Sáng cùng ngày, UBND TPHCM đã ban hành giá vé cho tuyến Metro số 1 (Bến Thành- Suối Tiên). Cụ thể, giá vé tàu cho mỗi lượt thấp nhất là 7.000 đồng, cao nhất là 20.000 đồng (đối với khách trả tiền mặt). Khách mua vé lượt không dùng tiền mặt, giá vé thấp nhất là 6.000 đồng và cao nhất 19.000 đồng.

Khách mua vé ngày là 40.000 đồng, không giới hạn số lượt đi lại trong ngày; vé 3 ngày là 90.000 đồng, không giới hạn số lượt đi trong 3 ngày. Khách phổ thông mua vé tháng là 300.000 đồng, không giới hạn lượt đi trong tháng. Giá vé tháng cho học sinh, sinh viên là 150.000 đồng. Giá vé trên đã bao gồm bảo hiểm hành khách.

Trong 6 tháng đầu đi vào hoạt động thương mại, Metro số 1 sẽ chạy 200 chuyến mỗi ngày, từ 5h đến 22h. Vào giờ cao điểm, tàu sẽ chạy mỗi 8 phút với 9 đoàn tàu. Trong các khung giờ còn lại, tàu sẽ chạy mỗi 12 phút với 6 đoàn tàu.

Metro số 1 là tuyến đường sắt đô thị đầu tiên được xây dựng tại TPHCM, dài 19,7km, gồm 2,6km đi ngầm và 17,1km đi trên cao. Tổng mức đầu tư sau khi được điều chỉnh là 43.700 tỷ đồng. Dự án có lộ trình đi qua các quận 1, Bình Thạnh, TP Thủ Đức (TPHCM) và Dĩ An (Bình Dương).

">

Metro số 1 đã đạt 100% khối lượng thi công

1tainghe.png

Thường xuyên đeo tai nghe không dây là hình ảnh quen thuộc với những người trẻ như Emily, đáp ứng nhu cầu xem, nghe, thưởng thức những ca khúc, video clip, podcast, cày phim… Với thiết kế trẻ trung, nhỏ gọn, ôm khít vào tai, Emily “dính" JBL Tune Beam cả ngày dài, tới nỗi “quên mất mình đang dùng tai nghe”. 

2tainghe.png

Sáng sớm, Emily thưởng thức vài bản nhạc low-fi bằng tai nghe earbuds, cô chia sẻ: “Dù ở trong phòng riêng nhưng mở loa ngoài mình vẫn cảm giác làm ồn ba mẹ. Hơn nữa, nghe nhạc bằng tai nghe có chất âm tốt như JBL hay hơn nghe loa điện thoại rất nhiều". 

Khi đứng chờ ở ngoài phố, cô nàng cũng thường trực tai nghe để nghe nhạc, podcast. “Nghe gì thì mình cũng phải đảm bảo an toàn trên đường. JBL Wave Beam sẽ tự biết mình đang ở nơi nào nhờ chức năng Smart Ambient để bớt đi tiếng ồn bên ngoài, giữ cho âm lượng vừa đủ nhưng chất lượng vẫn cao”, cô nàng nhận xét.  

Trên lớp, khi nghỉ giữa giờ hay nghe lại bài giảng trên Youtube, trong thư viện, quán cafe hay về đến nhà… Emily chứng thực JBL Wave Beam biết lúc nào cô ngừng nghe để trò chuyện, tai nghe tự động điều chỉnh âm lượng cho phù hợp. Điều khiến cô thích nhất là không cần tháo tai nghe vẫn có thể nghe rõ chính mình và tiếng mọi người. 

Sử dụng JBL Wave Beam nhiều giờ liền, thêm 24 tiếng trong hộp sạc và chỉ cần 10 phút sạc nhanh là Emily có thêm 2 giờ sử dụng, cô không còn lo tình trạng tai nghe cạn pin. “Thiếu tai nghe không dây thật sự rất bất tiện, hỏng hết mọi kế hoạch trong ngày của mình. Điện thoại lúc đó chỉ dùng để nghe gọi hay chat chit chứ không thể nghe hay xem gì ở những nơi đông người", Emily bày tỏ.  

A Síng Đi Đại Hàn chia sẻ bí quyết làm việc tập trung nhờ tai nghe 

Anh chàng Youtuber (tên thật Tô Tôn Thành) là chủ nhân chuỗi video clip chia sẻ chuyện học, làm việc ở Hàn Quốc, anh vừa chia sẻ bí kíp luyện sự tập trung học và làm chỉ bằng một chiếc tai nghe không dây. 

Ăn mặc đúng bối cảnh dù không “khớp” hoàn cảnh thực tế, là bí quyết đầu tiên A Síng chỉ cho các bạn trẻ “lên dây cót tinh thần". Ngồi ngay ngắn vào bàn nhưng nếu không quen với sự yên tĩnh, hãy mạnh dạn di chuyển đến những nơi “ồn ào đều đặn” như quán cafe. Khi đó, con người và nhịp sống xung quanh sẽ tạo nên sức sống, khiến bạn có động lực tập trung hơn. 

3tainghe.png

Cuối cùng, chỉ cần một chiếc tai nghe không dây chống ồn JBL Tune Beam, A Síng có thể tự tạo không gian lí tưởng cho riêng mình để tập trung tốt vào việc cần làm. Chủ động lựa chọn những điều muốn nghe bằng cách chỉnh JBL Tune Beam với app JBL Headphone trên điện thoại, sẽ giúp giảm thiểu tối đa những âm thanh phiền nhiễu. Tuy phải thay đổi khung cảnh làm việc liên tục trong ngày, A Síng vẫn dễ dàng nghe âm thanh từ bên ngoài để nhận biết xung quanh, có thể ngừng nghe lại để trò chuyện mà không cần tháo tai nghe nhờ chế độ xuyên âm. 

Với áp lực học liên tiếp 2 bằng thạc sĩ, làm việc tự do cộng với kế hoạch kinh doanh, chiếc tai nghe JBL Tune Beam cũng phải “chạy đua" với sự năng động của chàng du học sinh. Và chiếc tai nghe này không làm A Síng thất vọng với khả năng nghe nhạc không ngắt quãng 48 giờ (12 giờ với tai nghe và 36 giờ khi đi kèm hộp sạc) hoặc 10 giờ cộng thêm 30 giờ khi bật chống ồn. Đặc biệt, chỉ cần 15 phút sạc là có ngay 4 giờ chơi nhạc thoải mái.

4 thumb.png
tainghejbl.png

Đầu tháng 11/2023, hãng âm thanh JBL ra mắt 2 tai nghe TWS mới với nhiều tính năng lí tưởng dành cho người dùng trẻ: pin lâu lên đến 48h, kháng nước, bụi, tùy chỉnh EQ… cùng nhiều tính năng cá nhân hóa khác với JBL Headphones App. 

JBL Wave Beam có giá 1.490.000 đồng với 4 phiên bản màu: đen, be, xanh bạc hà, trắng. JBL Tune Beam ra mắt  4 phiên bản màu: đen, xanh dương, tím, trắng có giá 2.490.000 đồng. 

Từ 1/11 - 9/11/2023, người đặt mua trước ở các đại lý chính hãng sẽ nhận được túi chéo và ví ngắn phiên bản đặc biệt JBL x Saigonswagger.

Xem thêm chi tiết tại đây.

">

Tai nghe không dây JBL: 'Trợ thủ' chống ồn, pin lâu của YouTuber Việt

Nhà giáo Đào Quốc Vịnh là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành (Hà Nội). Trong bức thư ngỏ gửi đích danh Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, ông Vịnh phản ánh sách Tiếng Việt 1 bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" không dạy chữ "P" độc lập. 

Ông Vịnh cho biết có một chủ biên sách giáo khoa trong bộ sách Kết nối tri thức đã trả lời ông rằng, sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức có dạy chữ P khi nó kết hợp với H tạo thành PH đọc là " phờ", chưa dạy chữ P khi đứng trước các nguyên âm vì rất ít từ tiếng Việt có chữ P đứng trước các nguyên âm, nếu có thì là từ ngoại lai.

Tuy nhiên, theo ông Vịnh, sách giáo khoa cho học sinh phổ thông, nhất là ở cấp tiểu học, phải có tính phổ quát tới 54 dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, chứ không phải chỉ dạy riêng cho học sinh người Kinh.

"Sai sót này là không thể chấp nhận được vì nó ảnh hưởng tới việc học tập của con em đồng bào các dân tộc, nhất là khi đây là bộ sách được rất nhiều địa phương miền núi lựa chọn" - ông Vịnh bày tỏ với VietNamNet.

Theo ông Vịnh, Bộ GD-ĐT và các cơ quan hữu trách cần vào cuộc yêu cầu NXB Giáo dục và cụ thể là Tổng chủ biên bộ sách Kết nối tri thức cần bổ sung ngay việc dạy chữ P và đưa nó trở lại mục lục của cuốn sách ngang bằng với các chữ cái khác trong bộ chữ cái tiếng Việt đã được pháp luật quy đinh.

Ông Vịnh cũng liệt kê những địa danh, tên người cụ thể có chữ P đứng trước nguyên âm mới chỉ tính riêng ở tỉnh Lai Châu như: Xã Pa Ủ, Xã Pa Vệ Sử ở huyện Mường Tè; Huyện Sìn Hồ có Xã Pa Tần, Xã Pu Sam Cáp, Xã Pa Khoá; Huyện Phong Thổ có xã Pa Vây Sử; Huyện Tân Uyên có Xã Pắc Ta; Huyện Nậm Nhùn có Xã Pú Đao, Xã Nậm Pì.

"Đây không phải là những từ ngoại lai như vị chuyên gia soạn sách giáo khoa hôm qua đã trả lời tôi" - ông Vịnh khẳng định.

>>> Chủ biên Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 nói gì về bỏ chữ P?

Ông Vịnh cũng bày tỏ Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn "sớm chỉ đạo việc này để các cháu người dân tộc được học chữ P một cách danh chính ngôn thuận bằng hướng dẫn ngay trong sách giáo khoa, vừa không gây khó cho các em giáo viên, vừa giúp học sinh học xong lớp một biết đọc tên xã, tên trường, và tên cha mẹ mình, thậm chí ngay chính tên mình. Chưa kể tên một số dân tộc cũng có chữ P trước một nguyên âm nên việc không dạy chữ p và âm "pờ" là một lỗi nghiêm trọng, vi phạm các quy định của pháp luật đã ban hành kèm theo bảng chữ cái của tiếng Việt".

Phương Chi

Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt

Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt

Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.

">

SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ P, hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng Giáo dục

Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng

Chia sẻ với VietNamNet, bà Trần Thùy Dương, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam cho biết, tính đến ngày 15/2, trường có 37 lớp học có F0 và chuyển sang học trực tuyến, trên tổng số 76 lớp từ khối 7 đến 12.

“Tất nhiên, nếu theo quy định thì chỉ số học sinh diện F0 và những học sinh F1 phải chuyển học trực tuyến. Tuy nhiên, phụ huynh các lớp đã làm đơn bày tỏ nguyện vọng cho cả lớp học trực tuyến. Do sĩ số các lớp của trường cũng chỉ khoảng 30, trên cơ sở nguyện vọng của phụ huynh, nhà trường cũng tạo điều kiện cho các gia đình”, bà Dương nói.

Tính đến ngày 15/2, toàn trường có 111 trường hợp F0, trong đó có 9 giáo viên, nhân viên; 63 học sinh THPT và 39 học sinh THCS.

“Con số này đã tăng lên nhiều hơn so với một vài ngày trước bởi một số lớp khi chuyển học online vẫn báo cáo về ban giám hiệu rằng có thêm F0”, bà Dương nói.

Với yêu cầu chung của Sở GD-ĐT và TP Hà Nội, nhà trường vẫn mở cửa, lớp nào không có F0 vẫn đi học bình thường. “Nhưng có lớp sĩ số 25 thì đến ngày hôm qua 14/2 đã có đến 13 F0”, bà Dương nói.  

Bà Dương cho biết, đến nay rất may, chưa có học sinh nào bị chuyển biến nặng.

{keywords}
Nhiều trường Hà Nội cho học sinh chuyển học online do số lượng F0 tăng vọt. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Đại diện Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ, Hà Nội) cũng cho biết, đến ngày hôm nay, trường đã có tới 40 trường hợp học sinh mắc Covid-19. Như vậy, đã có 10 lớp có F0.

Các phụ huynh một trường học ở quận Ba Đình mới đây cũng nhận được thông báo từ giáo viên chủ nhiệm: “Do tình hình F0, F1 ở lớp có dấu hiệu tăng. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, bắt đầu từ chiều nay lớp sẽ chuyển sang hình thức học online để đảm bảo an toàn cho các học sinh. Kính nhờ phụ huynh nhắc nhở các con chuẩn bị thiết bị kết nối, đồ dùng sách vở đầy đủ và vào học đúng giờ theo link zoom của lớp”.

Còn Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình) tính đến ngày 12/2 cũng đã có 17 trường hợp học sinh mắc Covid-19, rải ở cả 3 khối 7,8,9 (khối 6 chưa đi học theo lịch chung toàn TP Hà Nội); trong đó lớp 8A7 có 4 học sinh. Số học sinh các lớp có F0 đi học trực tiếp cũng ít hơn rất nhiều so với sĩ số ngày thường.

Ở một trường ngoại thành Hà Nội, bà Nguyễn Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức) cho hay, bà cảm thấy khá lo khi số ca F0 đang tăng lên hàng ngày.

“Tôi cũng không nghĩ số ca F0 tăng lên nhiều như vậy dù việc đón học sinh được phân luồng rất bài bản, nghiêm túc. Các F0 hầu như chỉ đến khi về nhà mới phát hiện dương tính.  Đến nay, trường đã có 18 học sinh và 2 giáo viên mắc Covid-19. Trường có tất cả 26 lớp thì rải rác mỗi lớp có một vài học sinh là F0, về cơ bản khối nào cũng có. Với những học sinh F0, F1 thì đương nhiên sẽ học trực tuyến".

Bà Dung cho hay, qua nắm bắt thông tin, các phụ huynh cũng đang rất lo cho con em mình, nhất là các học sinh khối lớp 6 do chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19.

“Khối lớp 6 đến nay cũng đã có 7 học sinh mắc Covid-19, riêng hôm nay có 3 học sinh. Có một lớp 6 có ca F0 nên các phụ huynh lo lắng và xin cho con được học trực tuyến. Hôm nay lớp đó chỉ 21 học sinh đi học trực tiếp trong khi sĩ số là 42. Chúng tôi cũng phải làm công tác tư tưởng, trấn an phụ huynh, học sinh. Nhà trường vẫn tổ chức học trực tuyến kết hợp trực tiếp để các em dù ở nhà vẫn có thể theo diễn tiến lớp học, đảm bảo chất lượng dạy học”, bà Dung chia sẻ.

Trong chuyến kiểm tra việc mở cửa trường học tại tỉnh Thanh Hóa mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cũng nhìn nhận rằng, dịch bệnh còn diễn biến phức tạp và việc ứng phó với dịch bệnh trong trường học bởi vậy không phải chuyện một sớm, một chiều. Do đó, rất cần sự nhất quán trong chỉ đạo, sự chuẩn bị chu đáo, hiểu biết, thái độ và nhận thức đúng về dịch bệnh; sự thống nhất, đồng thuận cao giữa nhà trường và gia đình cũng rất quan trọng.

Bộ trưởng nhấn mạnh, trẻ dù đã tiêm, hay chưa tiêm vắc xin phòng Covid-19 cũng được quyền đến trường một cách bình đẳng; không được tạo ra sự kì thị nếu có học sinh là F0, F1. Bộ trưởng cũng lưu ý, cần trang bị cho học sinh hiểu biết về dịch bệnh nhưng không phải sợ hãi trước dịch bệnh. Ngoài ra, cũng cần tăng cường các điều kiện về y tế trường học, khắc phục khó khăn về nhân lực y tế hiện nay bằng các cách phù hợp với điều kiện của các địa phương, nhà trường.

Thanh Hùng

Học sinh Hà Nội làm quen cảnh 'vừa đến trường, lớp báo có F0'

Học sinh Hà Nội làm quen cảnh 'vừa đến trường, lớp báo có F0'

Vừa mới trở lại trường, nhưng nhiều học sinh lại ngay lập tức phải trở về nhà tiếp tục học trực tuyến bởi lớp có F0.

">

F0 tăng vọt, nhiều trường Hà Nội chuyển học online

NSƯT Đức Lưu - nàng Thị Nở trong 'Làng Vũ Đại ngày ấy' vẫn khỏe khoắn, hồng hào. 

- Tham dự buổi công bố LHP quốc tế tại TP.HCM, bà mong đợi điều gì?

Tôi vẫn xem, cập nhật tin tức mỗi ngày qua màn ảnh và Internet. Phim ảnh hiện nay vận động theo nền kinh tế thị trường nên có nhiều điểm khác thời chúng tôi. 

Dù vậy phải thú thật mấy năm qua nền điện ảnh chúng ta sa sút. Tôi đang nói về mặt chất lượng vì với góc nhìn cá nhân, tôi không tìm thấy tác phẩm nào thực sự nổi bật. 

Cách đây không lâu, nhóm 9 nghệ sĩ gồm: tôi, Trà Giang, Nhuệ Giang, Thụy Vân… gặp nhau ở Hồ Tây. Chúng tôi cùng nhắc nhớ kỷ niệm đẹp của điện ảnh xưa. Tôi và các đồng nghiệp cũng gặp trực tiếp với Thủ tướng để đề xuất hướng đi mới cho phim ảnh. 

Sự việc xưởng phim truyện hoang tàn, tiều tụy vẫn còn đó. Tôi tiếc, chạnh lòng nhưng lực bất tòng tâm vì thế hệ chúng tôi quá già, không làm được gì nữa. Trách nhiệm này thuộc về những người trẻ, đặc biệt là các nhà lãnh đạo. Tôi mong họ quan tâm đến ngành điện ảnh một cách cụ thể hơn, chẳng hạn như tổ chức các đợt LHP định kỳ để nghệ sĩ có không gian sáng tạo, làm nghề. 

- Bà muốn gửi gắm điều gì với thế hệ diễn viên trẻ?

Nhiều người nói điện ảnh Việt đạt doanh thu mấy trăm tỷ là tín hiệu khởi sắc, riêng tôi lại thấy lo nhiều hơn vui. Họ chạy theo thị trường, đặt nặng kinh tế nên điều đó không phản ánh đúng về mặt chất lượng nghệ thuật.

Một nền điện ảnh phát triển cần số lượng lớn tác phẩm có chiều sâu, đóng góp thiết thực cho văn hóa - xã hội. Các phim Chí Phèo, Nổi gió, Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Chung một dòng sông… ra đời đã rất lâu, kinh phí thấp đến nay vẫn được nhắc đến. Đó là cái hay, cái tâm huyết của cả một ê-kíp. 

Ngày xưa, tôi được học bài bản thuộc thế hệ sinh viên khóa I của Đại học Điện ảnh Việt Nam (nay là Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội). Nếu không học và trau dồi, làm sao tôi đóng được Thị Nở? Còn diễn viên bây giờ chỉ cần xinh, trẻ và nổi tiếng là được mời vai. Tôi mong các em đặt chữ “tâm” vào vai diễn, chịu khó trải nghiệm và dấn thân để có tác phẩm chân thực làm lay động khán giả.

- Bà có dự định sẽ tái ngộ khán giả trong một tác phẩm nào thời gian tới?

Tôi nhận nhiều lời mời nhưng có lẽ chưa đủ duyên, phần vì nghĩ không nên “bán danh”. Tôi thường nói cả đời ăn lộc ở nhân vật Thị Nở. Chính vai này giúp tôi mang thương hiệu riêng. Tôi dừng đóng phim khi ở đỉnh cao sự nghiệp vì muốn gìn giữ nó như điều gì thiêng liêng nhất cho mình. Trong nghệ thuật, tôi không mong ước điều gì hơn.

NSƯT Đức Lưu dành thời gian tuổi già cho công việc thiện nguyện và các chuyến du lịch. 

- Không ít nghệ sĩ cao tuổi thường rơi vào cảnh neo đơn, nghèo khó còn NSƯT Đức Lưu ngược lại, dùng tiền lương hưu đi làm từ thiện và còn vận động mọi người quyên góp?

Tôi hay nói đùa sau nghỉ hưu có thêm nghề mới là từ thiện. Tôi may mắn không áp lực kinh tế, được các con lo đủ đầy nên muốn san sẻ đến các mảnh đời bất hạnh.

Nhiều năm nay, tôi có một nhóm quen thiện nguyện. Chúng tôi tự bỏ tiền túi, kết hợp kêu gọi người thân quen ủng hộ. Ai có gì góp nấy, tiền bạc, lương thực, quần áo, thuốc thang… tất cả được đóng gói gửi lên tặng các cháu nhỏ ở vùng cao. 

Đi nhiều nơi với một người già như tôi cũng là thử thách. Dẫu mệt nhưng tôi vui, tinh thần sảng khoái vì thấy bản thân có ích. Ở góc độ nào đó tôi muốn tích phước phần cho gia đình, con cháu bởi tin ăn ở tốt trời thương. 

Tuổi 84 không thấy già

- Bà tận hưởng cuộc sống lúc này ra sao?

Tuổi già gói ghém đơn giản thôi, quanh đi quẩn lại hết một ngày. Tôi chủ động xây dựng lịch trình để luôn được bận rộn. Tuổi nào đi nữa cái đầu vẫn phải làm việc, tránh ù lì, chậm chạp.

Một ngày của tôi bắt đầu lúc 6 giờ sáng, ngồi thiền khoảng một giờ, sau đó ăn sáng và đưa các cháu đến trường. Tôi tập thiền từ vài năm nay nhằm cải thiện trí nhớ và giúp tĩnh tâm. 

Thời gian rảnh, tôi thích đọc sách, xem phim, thời sự trên VTV1 và nghe nhạc. Chiều mát trời tôi nhờ con chở đi dạo phố vài vòng hay bắt taxi sang chơi nhà bạn. Thỉnh thoảng tôi dự sinh hoạt của các hội tham gia ở khu phố. Tôi hay nói các con: “Mẹ già nhưng đừng bắt mẹ sống vô vị”. 

Ngoài bạn già, tôi thích nói chuyện với người trẻ. Rất nhiều bạn của con tôi giờ thành bạn của tôi đấy (cười). Chúng tôi tìm hiểu, học hỏi lẫn nhau, cũng thú vị lắm!

- 2 con trai của bà dành thời gian chăm sóc, chia sẻ với mẹ ra sao?

Tôi và ông nhà có 2 người con trai, cách nhau đúng 1 giáp (12 tuổi - PV). May mắn chúng đều thành danh, đã yên bề gia thất. Con dâu thảo hiền, khéo vun vén tổ ấm, con của cậu trai cả học rất giỏi, vừa kết hôn không lâu. 

Tôi và chồng quá cố - GS.TS Trần Hạ Phương luôn mong các con sau này dù làm gì vẫn giữ sự tử tế. Tôi mừng vì chúng không phụ lòng bố mẹ. 

Hiện tôi sống cùng vợ chồng cậu con trai út. Các con bận việc cả ngày vẫn cố gắng dành thời gian cho mẹ. Thỉnh thoảng tôi lại đi về giữa Hà Nội và TP.HCM vì gia đình ở 2 nơi. Cuối tuần chúng tôi cùng sum họp nấu ăn, trò chuyện. Nhìn con cháu hòa thuận, hạnh phúc là tôi yên lòng.

- Trông bà vẫn minh mẫn, hồng hào, bà ăn uống, sinh hoạt ra sao để giữ sức khỏe tốt?

Tôi vẫn khỏe, không ốm đau bệnh vặt. Tôi không có chế độ sinh hoạt đặc biệt, vẫn ăn uống cùng gia đình như bao năm nay. Tôi không ăn quá no, hạn chế tối đa tinh bột, dầu mỡ. Với người già, giấc ngủ quan trọng nên tôi cố gắng ngủ đủ giấc. Tuổi tác cũng chỉ một phần, quan trọng là ý chí, tâm mình nên tôi rất nhẹ nhõm, không thấy già. 

- Bà mong mỏi điều gì lúc này?

Ở tuổi này, gia đình sung túc, các con thành đạt, lại được đi đó đây, tôi không nuối tiếc gì. Tôi chỉ xin có sức khỏe để được nhìn các cháu khôn lớn, có điều kiện giúp đỡ thêm người nghèo. 

Đời tôi nhiều thăng trầm, đi qua khói lửa chiến tranh. Tôi mong đủ duyên viết một quyển hồi ký ghi lại chặng đường nghệ thuật và cuộc đời đã qua. 

Tôi theo đạo Phật nên triết lý tu tập tôi học theo, áp dụng vào cuộc sống. Mỗi ngày cứ trôi qua nhẹ nhàng, không phiền muộn. Tôi bằng lòng với những gì đang có để tự thấy mình còn hạnh phúc.

NSƯT Đức Lưu về thăm làng Vũ Đại  

Mối tình đầu dang dở của 'Thị Nở' Đức Lưu Vai Thị Nở thành công ấy đã làm cho người đóng - NSƯT Đức Lưu “một bước thành sao” nhưng cũng vô tình đẩy sự nghiệp của bà vào “ngõ cụt” khi “cái bóng” của Thị Nở quá lớn.">

'Thị Nở' Đức Lưu tuổi 84 không thấy mình già, hạnh phúc bên con cháu

Lee Jung Suk sắp đến Việt Nam. 

Thông tin Lee Jung Suk đến Việt Nam được rò rỉ thời gian qua khiến cộng đồng mạng râm ran. Nhiều fan hâm mộ ngóng tin tức chính thức từng ngày.

Theo BTC, vé giao lưu fanmeeting của nam diễn viên được mở bán trực tiếp từ 12h trưa ngày 25/9 với mức giá từ 1,5-4,6 triệu đồng.

Lee Jong Suk sinh năm 1989, là một trong những nam tài tử Hàn Quốc nổi tiếng và được yêu mến hàng đầu hiện nay. Bước chân vào giới giải trí với tư cách người mẫu, anh rẽ ngang sang nghiệp diễn và nhanh chóng trở nên nổi tiếng với hàng loạt bộ phim thành công như:Học đường, Đôi tai ngoại cảm, Bác sĩ xứ lạ, Khi nàng say giấc, Hai thế giới, Big Mouth… Khả năng diễn xuất là một trong những yếu tố khiến nam diễn viên ghi điểm trong mắt khán giả.

Năm 2010, Lee Jong Suk chính thức ra mắt với vai trò diễn viên ở cả màn ảnh nhỏ lẫn màn ảnh rộng. Bước ngoặt đưa nam diễn viên trở thành sao hạng A tại Hàn Quốc là tham gia bộ phim học đường School 2013 (Học đường). Cùng năm, Lee Jong Suk đảm nhận vai nam chính bộ phim I hear your voice (Đôi tai ngoại cảm). Vai diễn này đã giúp anh nhận giải tại Korea Drama Awards.

Năm 2019, nam diễn viên dừng hoạt động đóng phim để nhập ngũ theo quy định pháp luật của Hàn Quốc. Sau 2 năm nhập ngũ, Lee Jong Suk trở lại màn ảnh rộng với The Witch: Part 2. The Other One (Sát thủ nhân tạo 2: Mẫu vật còn lại). 

Năm 2022, anh trở lại màn ảnh nhỏ với vai luật sư Park Chang Ho trong Big Mouth. Nhiều năm đóng phim, anh liên tiếp vướng tin hẹn hò với nhiều nữ thần nhan sắc xứ Hàn nhưng đều lên tiếng phủ nhận. Đầu năm nay, Lee Jong Suk chính thức công khai hẹn hò cùng nữ ca sĩ IU.

Tài tử Nam Goong Min gây sốt khi đóng cặp với đàn em kém 13 tuổiNam Goong Min được khen diễn xuất nhập tâm, nhiều cảnh cảm xúc ăn ý với bạn diễn nữ Ahn Eun Jin kém anh 13 tuổi.">

Lee Jong Suk lần đầu gặp người hâm mộ Việt Nam

友情链接