Nhận định

Ngân hàng Nhà nước: Cấm các tổ chức tín dụng hỗ trợ thực hiện giao dịch tiền ảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-18 13:51:07 我要评论(0)

TheânhàngNhànướcCấmcáctổchứctíndụnghỗtrợthựchiệngiaodịchtiềnảbd anh hom nayo tin từ Ngân hàng Nhà nưbd anh hom naybd anh hom nay、、

TheânhàngNhànướcCấmcáctổchứctíndụnghỗtrợthựchiệngiaodịchtiềnảbd anh hom nayo tin từ Ngân hàng Nhà nước, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các hoạt động liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác (gọi chung là tiền ảo), ngày 13/4/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về các biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo.

Tại Chỉ thị này, Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không được cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện giao dịch thẻ, cấp tín dụng qua thẻ, hỗ trợ xử lý, thanh toán, chuyển tiền, bù trừ và quyết toán, chuyển đổi tiền tệ, thực hiện giao dịch thanh toán, chuyển tiền qua biên giới liên quan tới giao dịch tiền ảo cho khách hàng do có thể phát sinh những rủi ro về rửa tiền, tài trợ khủng bố, gian lận, trốn thuế.

Mặt khác, các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tăng cường rà soát, báo cáo kịp thời các giao dịch đáng ngờ có liên quan tới tiền ảo; rà soát các tổ chức, cá nhân có giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảo, các tổ chức có hoạt động xử lý giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảo và có biện pháp xử lý đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố và quản lý ngoại hối.

Các đơn vị tại trụ sở chính NHNN trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, chủ động tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện các giải pháp tăng cường kiểm soát, xử lý các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo theo các nội dung liên quan tại Chỉ thị này.

Đồng thời, chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc đề xuất, xây dựng khung pháp lý, xử lý đối với các loại tiền ảo, tài sản ảo và đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động lợi dụng hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán để mua bán, trao đổi, sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh toán trái pháp luật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nguoi Trung Quoc mat niem tin vao Huawei vi scandal bat giam nhan vien hinh anh 1
Bà Mạnh Vãn Châu bị quản thúc ở Canada. Ảnh: Canadian Press

Đều bị bắt giam, nhưng không công bằng

Mới đây, trên mạng xã hội Weiboxuất hiện hàng loạt bình luận chứa những con số 985, 996, 251 và 404, tất cả đều liên quan đến một cựu nhân viên Huawei tên Li Hongyuan.

Cụ thể, 985 ám chỉ chương trình học tập dành cho sinh viên các trường đại học hàng đầu Trung Quốc, nơi mà Hongyuan đã tham gia. Tại Huawei, Hongyuan làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối trong 6 ngày liên tục (số 996).

Khi nhân viên này đòi hỏi gói trợ cấp nghỉ việc, Huawei đã báo cảnh sát, tố Hongyuan tống tiền khiến anh bị bắt giam trong 251 ngày, từ tháng 12/2018 đến tháng 8/2019. Sau khi được thả, Hongyuan nhận khoản tiền đền bù 15.000 USD. Cảnh sát không thể có bằng chứng cho rằng anh tống tiền công ty cũ.

Bài phỏng vấn kèm câu chuyện của Li Hongyuan đăng tải ngày 2/12 được lan truyền khắp Trung Quốc, tạo ra làn sóng phản ứng dữ dội. Ngay sau đó, toàn bộ bài viết, bình luận liên quan đến vụ việc bị gỡ bỏ dẫn đến lỗi 404.

Câu chuyện của Hongyuan khiến mọi chỉ trích đổ dồn về Huawei. Cùng thời điểm đó, bức thư của Mạnh Vãn Chu xuất hiện. Trong thời gian chờ dẫn độ về Mỹ, bà Mạnh bị quản thúc trong căn nhà 6 phòng ngủ, đầy đủ tiện nghi tại Vancouver (Canada).

Nguoi Trung Quoc mat niem tin vao Huawei vi scandal bat giam nhan vien hinh anh 2
Sau khi bị Mỹ đưa vào danh sách đen, Huawei nhận được sự ủng hộ lớn của người Trung Quốc. Tuy nhiên, sự ủng hộ này đang suy giảm nghiêm trọng. Ảnh: Getty Images.

"Một người tận hưởng ánh nắng Canada, người kia phải chịu cảnh tù tội, lạnh lẽo trong phòng giam Thâm Quyến", nhà tâm lý học Jiang Feng bình luận trên Zhihu, website hỏi đáp giống Quora.

Sau khi bị chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa vào danh sách đen, Huawei nhận được sự ủng hộ to lớn của người tiêu dùng Trung Quốc. Trong hoàn cảnh thương chiến Mỹ - Trung leo thang, nhiều người Trung Quốc sẵn sàng từ bỏ iPhone để chuyển sang dùng điện thoại Huawei.

Tuy nhiên, sau khi câu chuyện bị bắt oan của Hongyuan và bức thư của bà Mạnh xuất hiện, nhiều người Trung Quốc bắt đầu quay lưng lại với Huawei, thậm chí đưa ra lời lẽ cay nghiệt về công ty này.

Công ty "máu lạnh", "phi nhân tính"

Không ít người nhận định vụ bà Mạnh và nhân viên Li Hongyuan cho thấy sự khác biệt giữa tầng lớp thượng lưu và người bình dân tại Trung Quốc. "Nhiều người thuộc tầng lớp trung lưu tin rằng nếu học hành tốt, làm việc tích cực và ít quan tâm những gì xảy ra xung quanh, họ sẽ thực hiện được 'giấc mộng Trung Quốc'. Tuy nhiên, ước mơ đó đã tan vỡ", một blogger cay đắng viết.

Li Hongyuan là nhân viên của Huawei trong 12 năm. Khi nghỉ việc vào tháng 3 năm ngoái, ông yêu cầu được công ty trả gói hỗ trợ trị giá 48.000 USD. Tuy nhiên Hongyuan đã khởi kiện Huawei vào tháng 11/2018 vì không nhận được khoản tiền thưởng như lời hứa.

Một tháng sau, Hongyuan bị cảnh sát Thâm Quyến bắt giữ với cáo buộc tiết lộ bí mật thương mại, sau đó bị giam vào tháng 1 năm nay vì cáo buộc tống tiền. Tháng 8 vừa rồi, anh được thả tự do mà không phải trả khoản phạt nào.

Nguoi Trung Quoc mat niem tin vao Huawei vi scandal bat giam nhan vien hinh anh 3
Một dây chuyền sản xuất của Huawei tại Đông Quản (Trung Quốc). Ảnh: Getty Images.

Trong thông cáo chính thức, Huawei khẳng định công ty này không có lỗi, thậm chí thách thức ông Hongyuan chứng minh rằng mình bị oan.

"Huawei có quyền và nghĩa vụ báo cáo bất cứ hành vi bất hợp pháp cho chính quyền nếu nghi ngờ. Chúng tôi tôn trọng quyết định của chính quyền. Nếu Li Hongyuan tin rằng mình bị thiệt, anh ta có thể tìm kiếm sự công bằng thông qua pháp lý, thậm chí khởi kiện Huawei".

Trên mạng xã hội, nhiều người Trung Quốc dùng những từ như "máu lạnh" hay "kiêu ngạo" sau khi đọc tuyên bố của Huawei.

Khi một công ty trở nên máu lạnh, phi nhân tính, nó có nên tồn tại không?

Jiang Jingjing là blogger công khai chỉ trích Huawei vì chà đạp lên quyền lợi nhân viên. "Khi một công ty trở nên máu lạnh, phi nhân tính, nó có nên tồn tại không?", ông này đặt câu hỏi.

Theo New York Times, Huawei từ lâu đã "nuôi dưỡng một nền văn hóa chó sói khi khuyến khích nhân viên làm việc vô cùng cực nhọc".

Khi mới vào Huawei làm việc, các nhân viên được phát giường, nệm để ngủ tại công ty vì họ sẽ phải làm rất nhiều. Hơn 10 năm trước, cái chết của hàng loạt nhân viên khiến văn hóa làm việc của Huawei bị chỉ trích nghiêm trọng. Một báo cáo cho biết có khoảng 6 nhân viên Huawei chết trong 2 năm, 4 trong số đó do tự tử.

Người Trung Quốc đòi tẩy chay Huawei

Sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ban hành lệnh cấm với Huawei, công ty này được xem là đại diện cho sức mạnh Trung Quốc, là mục tiêu của Mỹ để hủy hoại kinh tế Trung Quốc.

Khi bà Mạnh bị bắt và chiến tranh thương mại diễn ra, Huawei vẫn không có dấu hiệu suy sụp. Trong quý gần nhất, doanh số smartphone của Huawei tại Trung Quốc tăng 66% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi Apple và các đối thủ khác đều suy giảm.

Nguoi Trung Quoc mat niem tin vao Huawei vi scandal bat giam nhan vien hinh anh 4
Sản phẩm còng tay Huawei do dân mạng tự chế, kèm theo số 251 ám chỉ 251 ngày trong tù của cựu nhân viên Li Hongyuan. Ảnh: @zhu0588/Twitter. 

Bây giờ, cộng đồng mạng Trung Quốc đang kêu gọi tẩy chay Huawei. Trên Twitter, ảnh chế sản phẩm còng tay Huawei đang lan truyền với thông điệp "mang đến chỗ ở, thức ăn miễn phí" ám chỉ cuộc sống trong tù.

Nhiều người thuộc tầng lớp trung lưu lo sợ rằng họ sẽ bị bắt giống Li Hongyuan. Họ chia sẻ những bài báo chia sẻ về cuộc sống trong tù đặc biệt là tại nhà tù Longgang ở Thâm Quyến, nơi Hongyuan bị giam trong 8 tháng.

Một số người dùng chia sẻ bài blog dài 3 phần được viết bởi một lập trình viên, người dành hơn một năm trong trại giam để viết game và phần mềm đánh bạc. Bài viết chia sẻ chi tiết cuộc sống trong không gian 32 m2 chứa 55 người, nơi mà họ ăn ở mỗi ngày.

Bức tâm thư của bà Mạnh trên Weibonhận hơn 1.400 bình luận, đa số chỉ gõ số 251, số ngày mà Hongyuan bị giam. "Một công ty quá lớn để nhận chỉ trích còn đáng sợ hơn công ty quá lớn để sụp đổ", ông Nie Huihua, giáo sư kinh tế thuộc Đại học Nhân Dân (Bắc Kinh, Trung Quốc) nhận định.

" alt="Người Trung Quốc mất niềm tin vào Huawei vì scandal bắt giam nhân viên" width="90" height="59"/>

Người Trung Quốc mất niềm tin vào Huawei vì scandal bắt giam nhân viên