Mỗi người dân phải trang bị kiến thức ATTT để tránh sập bẫy lừa đảo trực tuyến
TheỗingườidânphảitrangbịkiếnthứcATTTđểtránhsậpbẫylừađảotrựctuyếbảng xếp hạng cúp c2o Bộ TT&TT, có 16 hình thức lừa đảo thường xuyên diễn ra trên không gian mạng Việt Nam với 2 loại hình lừa đảo chính: lừa đảo để đánh cắp thông tin cá nhân và lừa đảo tài chính.
Hàng trăm người đã bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tiền với thủ đoạn dựng lên cả quy trình, ban bệ như một ngân hàng rồi gọi điện thoại cho vay tiền với thủ tục đơn giản.
Không chỉ các cuộc gọi của ngân hàng, mà cả các cuộc gọi giả mạo cơ quan điều tra, tòa án để yêu cầu nộp tiền hay là phải liên hệ ngay nếu không bị cắt chiều gọi đi của điện thoại.
Theo nhận định của cơ quan công an, sau khi chiếm quyền truy cập tài khoản của người dùng mạng xã hội, đối tượng lừa đảo chuẩn bị sẵn 1 đoạn video được cắt ghép từ những hình ảnh đã được chủ tài khoản đăng tải trước đó. Quá trình thực hiện màn kịch giả cuộc gọi video call để vay tiền, kẻ xấu đưa đoạn video này lên trước camera điện thoại để chiếm được lòng tin của nạn nhân.
Để không bị lộ, các cuộc gọi video call thường rất ngắn, chất lượng âm thanh và hình ảnh thường là rất kém. Khi nạn nhân thắc mắc, lý do được các đối tượng đưa ra để chống chế thường là "đang đi đường", "mạng kém", "đường truyền mạng không ổn định".
Theo Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam, nhiều biện pháp kỹ thuật, hoạt động nâng cao nhận thức đã được triển khai như: Phát triển trang thông tin, xử lý tin nhắn rác, lừa đảo; Phát triển trang cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam để người dân phản ánh các vấn đề về an toàn thông tin; Cung cấp bộ công cụ nhận diện lừa đảo trực tuyến; Công bố danh sách đen các trang điện tử vi phạm, tài khoản ngân hàng lừa đảo... thông qua Cổng thông tin của hệ sinh thái tín nhiệm mạng; Triển khai các chiến dịch phòng chống mã độc, làm sạch không gian mạng định kỳ hàng năm trên toàn quốc.
Đặc biệt, mỗi cá nhân cần trang bị kiến thức, kỹ năng để không mắc phải bẫy của kẻ gian. Luôn cẩn trọng, kiểm tra lại khi gặp tình huống khả nghi. Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân khi gặp phải số điện thoại lạ hoặc người lạ gọi đến. Cần có những chế tài xử phạt rõ ràng nghiêm khắc đối với các hành vi lừa đảo trục lợi qua không gian mạng.
Bộ Công an sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng rà soát, phối hợp với các cơ quan, bộ, ngành nghiên cứu, tổ chức các hình thức khác nhau (đường dây nóng, hộp thư tố giác...), tạo thuận lợi cho người dân trong cung cấp thông tin, tố giác tội phạm nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng Internet nói riêng.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Một số nguyên tắc vệ sinh máy tính (I)
- Seagate ra đời loạt ổ lưu trữ mới
- Megapixel không phải là tất cả
- Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Khung ảnh số kiêm máy in
- Ngộ nghĩnh với “Nấm lùn phiêu lưu ký”
- Microsoft ra phần mềm cho laptop siêu rẻ
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Làm để sống vui vẻ khi không chơi game?
- G1 giá 179 USD kèm hợp đồng
- Dell tăng sức mạnh cho EqualLogic
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Những thiết kế độc đáo của Sony