Nhận định Celta Vigo vs Real Sociedad, 22h00 ngày 1/11
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà -
Challenger GamingKhông gian phòng máy ở đây rất rộng rãi thoáng mát nhưng vẫn đảm bảo sự riêng tư cá nhân khiến người chơi không bị gò bó về không gian và không mang lại cảm giác chật chội khi ngồi chơi. Chia sẻ với GameSao, anh Dũng - quản lý Challenger Gaming cho biết: “ Anh cũng là 1 người thích chơi game, đam mê chơi game nên anh muốn bất cứ người chơi nào có mặt tại Challenger Gaming cũng cảm thấy mọi thử thách trong game hay cuộc sống đều chỉ là chuyện nhỏ, đều có thể giải quyết và thư giãn thoải mái ngay tại đây”.
Với tổng cộng 80 máy với cấu hình khá như: Chip Intel Core i3 với VGA GTX 750, Challenger Gamingtự tin "chiến tốt" các game online thịnh hành nhất hiện nay như Liên Minh Huyền Thoại, DOTA 2 hay CS:GO… Đặc biệt, Challenger Gaming có 1 phòng máy VIP với gaming gear tầm cao cấp và trung cấp như bàn phím cơ TT eSport Poseidon, chuột Razer DeathAdder Chroma với khả năng thay đổi 16.9 triệu mầu và tai nghe "tông xuyệt tông" cùng hãng.
Với 7.500đ/ 1 giờ chơi - một mức giá được tất cả các khách hàng đã và đang gắn bó với Challenger Gaming đều cảm thấy hợp lý bởi các game thủ tới đây có thể trải nghiệp những sản phẩm chuyên dụng dành cho dân chơi game và được phục vụ "tận răng" cả đồ ăn và đồ uống. Nếu cảm thấy như vậy là quá thừa, game thủ còn có thể trải nghiệp ở những phòng thường với mức giá 5.800đ/ 1 tiếng với cấu hình gần như tương đương với phòng VIP.
Thời gian tới đây, Challenger Gamingsẽ tổ chức các giải đấu hàng tuần với giải thưởng hấp dẫn giành cho những người chơi trong quán về các bộ môn Liên Minh Huyền Thoại, Dota 2…….. Các bạn có thể đến trải nghiệm và tham gia thi đấu giải để nhận những phần quà vô cùng thú vị từ ban tổ chức. Dưới đây là 1 số hình ảnh về quán:
Mase (GameSao.vn)
"> -
3D Touch trên iPhone 6s hoạt động thế nào?Mặc dù một số sản phẩm Apple và các smartphone khác đã tích hợp một vài dạng phản hồi lực khác nhau, song đừng nhầm lẫn chúng với công nghệ 3D Touch trên iPhone 6s. Apple đã đặt cược loại hình tương tác mới này vào iPhone 6s. Nó "không giống như bất cứ trải nghiệm nào mà bạn từng thấy trên iPhone", Schiller nói, và gọi công nghệ đó là "hoàn toàn mới mẻ và uyên thâm".
3D Touch thực chất là gì?
Những gì bạn sẽ thấy và cảm nhận được là…
3D Touch bổ sung thêm 2 cấp độ tương tác mới cho các ngón tay người dùng. Đó là cấp độ "peek" và "pop", mỗi một cấp độ sẽ kích hoạt những chế độ chức năng khác nhau. Peek là loại cảm ứng mà bạn có thể sẽ hay dùng nhất. Peek mở ra một cửa sổ dạng xem trước cho bất cứ gì bạn đang chạm vào, chẳng hạn như một đường link đến website hoặc một bản đồ. Pop để bạn thực sự đi vào nội dung đó. Kết hợp với nhau, chúng giúp bạn tương tác với điện thoại nhanh hơn và đơn giản hơn nhiều, bỏ qua nhiều lần chạm như trước.
Trong ví dụ đầu tiên về các sử dụng 3D Touch, Craig Federighi đã mở ứng dụng email. Bạn có thể "peek" vào một email để xem nội dung, nhưng nếu bạn nhấn sâu hơn – tức là "pop" – email sẽ được mở ra. Peek cũng mở các nội dung như các trang web trên Safari và thông tin máy bay.
Một ví dụ khác, trong ứng dụng Maps, bạn có thể dùng peek và pop để xem các hướng chỉ đường và các tuyến đường trực tiếp trong ứng dụng.
Các nhà phát triển ứng dụng của bên thứ ba sẽ có thể tận dụng 3D Touch. Chẳng hạn, Instagram để bạn peek một bức ảnh trong thẻ Explore mà không hoàn hoàn mở chúng ra, hoặc pop vào toàn bộ nội dung. Mỗi một tương tác này sẽ được đi kèm với phản hồi haptic – tức là những rung động nhẹ để bạn biết là bạn đang làm gì trên màn hình.
Bên trong màn hình 3D Touch sẽ là…
Phải bấm, chạm theo kiểu "nặng, nhẹ" khác nhau trên một màn hình cảm ứng nhỏ là một rủi ro – nó có thể khiến một số người dùng bối rối, và nếu không nhất quán, nó có thể là cơn đau đầu cho tất cả người dùng iPhone. Đó là lý do tại sao phần cứng (màn hình) thực sự rất quan trọng đối với công nghệ 3D Touch.
Đầu tiên là màn hình kính. Giống như tất cả các màn hình, màn hình kính uốn cong và biến dạng cực nhẹ khi bạn chạm vào nó. Theo Jony Ive, hệ thống sẽ "phiên dịch" lực nhấn của các ngón tay bằng cách đo khoảng cách giữa kính và đèn nền điện thoại, sử dụng một lớp cảm biến điện dung được nhúng trên đèn nền của điện thoại. Khi bạn nhấn vào màn hình, các tụ điện siêu nhạy có thể đo được sự thay đổi vô cùng nhỏ trong khoảng cách giữa kính và đèn nền.
Vì vậy, màn hình 3D Touch cơ bản chỉ đo xem cái chạm tay của bạn vào màn hình điện thoại nặng nhẹ ra sao.
Và bây giờ là đến lượt phần cứng cung cấp các phản hồi trên màn hình.
Tất cả mọi thứ đều xuất phát từ một bộ truyền động phản hồi xúc giác – mà Apple gọi là "Taptic Engine". Nó tương tự như công nghệ mang lại các mức độ rung động trong Apple Watch. Đây thực chất chỉ là một thiết bị truyền động tuyến tính, nhưng cực nhạy. Ive nói rằng nó chỉ cần một dao động duy nhất là đủ để đạt đầy đủ sức mạnh, so với 10 dao động mà các smartphone hiện tại cần để tạo ra sự rung.
Nghĩa là, cơ chế hoạt động này có thể mang lại những phản hồi lực rất, rất nhanh – và dừng lại cũng rất, rất nhanh như thế.
Cùng với nhau, cả hai đặc điểm phần cứng đó mang lại một hình thức tương tác người dùng khéo léo khi sử dụng phản hồi xúc giác. Về lý thuyết, một thiết bị truyền động tốt hơn có thể được lập trình để mang lại những phản hồi tùy biến và chi tiết – cũng như thế, chúng ta có thể sẽ nhận thấy lớp điện dung trên iPhone 6s nhạy cảm hơn và mang lại những mức độ tương tác cảm ứng mới chi tiết hơn.
Đó là lý do tại sao việc Apple sử dụng phản hồi xúc giác lại quan trọng đến thế. Hơn bất cứ gì, Apple đang rất coi trọng thiết kế phần cứng. Những chi tiết nhỏ nhất trong những thiết kế bên trong thiết bị của bạn, mà bạn sẽ không thực sự nhìn thấy, đều được tinh chỉnh nhiều lần theo cách mà hầu hết các công ty không thể làm. Những chi tiếp phần cứng nhỏ đó rất quan trọng. Apple không phải là hãng đầu tiên ứng dụng công nghệ xúc giác, nhưng với phần cứng và sự chuyên nghiệp trong sản xuất của công ty, Apple đang cố gắng là người làm tốt nhất.
"> -
Robin: Smartphone 'lưu trữ mây' của cựu nhân viên Google, HTCRõ ràng đây là một cách tiếp cận mới trong việc tăng bộ nhớ lưu trữ cho người dùng smartphone. Các công ty khác thường giải quyết vấn đề này bằng cách tăng bộ nhớ trong hoặc hỗ trợ khe cắm thẻ microSD để người dùng mua thẻ nhớ ngoài gắn vào. Tuy nhiên, giải pháp của Nextbit có một số nhược điểm. Hệ thống sẽ ngốn nhiều dữ liệu hơn so với việc setup theo cách thông thường, và khi bạn không có kết nối Internet, việc truyền tải dữ liệu sẽ không thể diễn ra. Ứng dụng được chuyển lên "đám mây" sẽ gây khó khăn cho người dùng khi mở lại, bởi bạn sẽ phải mất thời gian chờ đợi app được tải về và cài đặt từ máy chủ của nhà sản xuất. Trong thử nghiệm của trang Arstechnica, quá trình tải/cài/mở ứng dụng mất tới 15 giây.
Nextbit là một startup đáng chú ý, bởi mặc dù tên công ty là hoàn toàn mới, nhưng những con người đằng sau nó thì chẳng có ai lạ lẫm. Tom Moss, CEO của công ty, trước đây là một lãnh đạo trong đội Android của Google; còn Giám đốc kỹ thuật Mike Chan, từng tham gia phát triển Android từ phiên bản 1.0 đến 3.0. Phụ trách sản phẩm và thiết kế cho Nextbit là Scott Croyle, cựu Phó Chủ tịch cao cấp phụ trách thiết kế của HTC. Croyle là người đứng đầu một số sản phẩm có thiết kế thuộc hàng đẹp nhất của HTC như HTC Evo và One M7.
Về mặt phần cứng, điện thoại của Nextbit có hình dáng khá cơ bản với thiết kế hình chữ nhật. Các góc được bo tròn nhẹ, chỉ vừa đủ để không làm điện thoại bị "sắc". Phía trên và dưới cùng của máy được trang bị các dải nhựa được tô màu, trong khi phần giữa làm bằng kim loại. Phía mặt sau của máy là logo của Nextbit và một ít đèn LED. Khi điện thoại đang chuyển dữ liệu lên mây, ánh sáng sẽ bật để thông báo cho người dùng biết. Thiết kế độc đáo của máy còn được thể hiện ở mặt trước, nơi các cảm biến ánh sáng môi trường (ambient light), cảm biến tiệm cận (proximity) được đặt sau một ống kính hình tròn trông giống camera mặt trước.
Nextbit Robin có màn hình 5,2- inch độ phân giải 1080p, chip xử lý Snapdragon 808, 3 GB RAM, 32 GB bộ nhớ trong, pin dung lượng 2.680 mAh. Máy dùng cổng USB Type-C ở phía dưới, và cổng này hỗ trợ truyền tải dữ liệu theo chuẩn USB 3.0 tốc độ cao. Robin cũng được trang bị cả cảm biến vân tay, và bộ phận này được tích hợp luôn ở nút nguồn nằm ở cạnh máy. Người dùng cũng sẽ có hai loa được thiết kế hướng ra mặt trước, NFC, camera sau 13 MP. Nextbit cho biết họ không phản đối việc người dùng tùy biến điện thoại của mình, do đó, bạn có thể mở khóa bootloader của máy mà vẫn được bảo hành như bình thường.
Robin hiện vừa ra mắt trên Kickstarter với mục tiêu đặt ra là thu về 500.000 USD để lấy vốn sản xuất. Máy sẽ được giao hàng vào tháng 1/2016. Sau khi giao hết máy cho người dùng đặt mua từ Kickstarter, công ty dự định tung sản phẩm ra thị trường với mức giá 399 USD.
Một số hình ảnh sản phẩm:
">