您现在的位置是:Thời sự >>正文
Tay đua Việt Nam vượt qua nhiều ngoại binh tại giải xe đạp toàn quốc 2024
Thời sự7189人已围观
简介Đây là chặng đua từ Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) về Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương),đuaViệtNamvượtquanhiềun...
Đây là chặng đua từ Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) về Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương),đuaViệtNamvượtquanhiềungoạibinhtạigiảixeđạptoànquốtin thể thao hôm nay dài 155,5km.

Nguyễn Văn Nhã (đội đua Quân khu 7) cán đích tại thành phố Thủ Dầu Một (Ảnh: H.Q).
Cuộc cạnh tranh ở đích đến diễn ra đầy hấp dẫn. Với việc tăng tốc đúng lúc, tay đua Nguyễn Văn Nhã (đội đua Quân khu 7) đánh bại các đối thủ, cán đích đầu tiên tại Thủ Dầu Một. Đây là chiến thắng chặng đầu tiên của đội đua Quân khu 7 ở giải năm nay.
Về đích sau Nguyễn Văn Nhã 2 phút 11 giây, Petr Rikunov (người Nga) bảo vệ thành công danh hiệu áo vàng (tay đua có tổng thời gian thi đấu ít nhất) lẫn áo xanh (vua nước rút) sau 20 chặng. Tay đua người Nga cũng đã ở rất gần danh hiệu chung cuộc của những giải thưởng trên.
Danh hiệu áo cam (dành cho tay đua Việt Nam ấn tượng nhất) vẫn thuộc về Nguyễn Tấn Hoài. Trong khi đó, Phạm Lê Xuân Lộc giữ vững danh hiệu áo trắng (tay đua trẻ xuất sắc nhất). Còn Igor Frolov (người Nga) vẫn khoác trên mình chiếc áo chấm đỏ (vua leo núi).
Ngày 26/4, các tay đua tranh tài chặng 21, từ thành phố Thủ Dầu Một (Bình Dương) đi thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang), dài 112km.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Thời sựHoàng Ngọc - 28/03/2025 10:53 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Ngôi làng chứa 'báu vật', bán một cục đá ở sông cũng đủ tiền xây nhà
Thời sựNằm bên cạnh sông Dương Tử, thành phố Lô Châu, Tứ Xuyên, Trung Quốc, có một ngôi làng mang tên Hà Gia Bá, nổi tiếng với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng đặc biệt: đá cuội. Các hộ gia đình ở làng Hà Gia Bá tuy sống cạnh sông nhưng lại không sinh sống bằng nghề đánh bắt cá mà nhiều năm nay thu nhập của dân làng chủ yếu là từ việc đi nhặt những viên đá cuội dưới lòng sông Dương Tử rồi đem bán. Không ít nhà chỉ nhờ bán được một viên đá đã có thể đổi nhà, mua xe.
Đá sông Dương Tử có tiếng là độc nhất vô nhị và mang giá trị sưu tầm cao, được nhiều người chơi săn lùng. (Ảnh: dituq).
Làng Hà Gia Bá được mọi người nhắc đến với tên gọi Kỳ Thạch Trấn bởi khu vực sông Dương Tử ở đây có rất nhiều đá với đủ mọi hình dáng, màu sắc kì lạ tuyệt đẹp. Đá sông Dương Tử có tiếng là độc nhất vô nhị và mang giá trị sưu tầm cao, được nhiều người chơi săn lùng.
Hàng năm đến mùa đông, nước sông Dương Tử bắt đầu rút xuống sẽ để lộ ra một bãi cạn với hàng trăm nghìn viên đá. Đó cũng là khoảng thời gian dân làng Hà Gia Bá bắt đầu rộn ràng vào vụ "thu hoạch" đá.
Bãi đá bên bờ sông Dương Tử. (Ảnh: dituq).Hàng ngày, người dân ở đây sẽ đeo một chiếc gùi trên lưng, đi dọc bờ sông và lượm đá. Sau khi lượm về, họ sẽ tiếp tục phân loại, đặt tên và trưng bày. Hầu như nhà nào ở Hà Gia Bá cũng chất đầy đá ở sân, chờ "người sành đá" đến thưởng thức và trao đổi.
Với những ai có tay nghề lượm đá lâu năm, họ sẽ dễ dàng nhận ra được viên đá nào có giá trị mua bán cao. Đá có hoa văn, màu sắc và hình dáng càng độc thì càng bán được nhiều tiền.
Theo như dân ở đây kể lại, từng có người dân trong làng bán được một viên đá với giá 140.000 NDT (khoảng gần 500 triệu đồng) và đây cũng là một kỷ lục cho tới nay chưa viên đá nào phá vỡ được.
Nhà nào ở Kỳ Thạch Trấn cũng có rất nhiều đá chất thành núi ở trong sân. (Ảnh: dituq). Đá lượm về được phân loại, đặt tên, chờ người "sành đá" đến mua. (Ảnh: dituq).Được biết nghề nhặt đá có thể mang lại thu nhập từ 180 - 250 triệu đồng mỗi năm. Ông Vương, một người trong làng cho hay: "Những người như tôi tuy không có lương hưu nhưng nhờ vào việc nhặt đá rồi bán cho những tay sưu tầm cũng đủ để có cuộc sống thoải mái".
Câu chuyện về nghề nhặt đá lạ kỳ ở làng Hà Gia Bá khiến nhiều cư dân mạng phải thốt lên: "Người dân ở đây quá may mắn! Chỉ cần ra bờ sông nhặt đại viên đá cũng có thể bán kiếm tiền".
Có người hài hước bày tỏ: "Đi bán đá lương còn còn nhiều hơn là đi làm thuê nữa".
Nghề nhặt đá có thể mang lại thu nhập từ 180 - 250 triệu đồng mỗi năm. (Ảnh: dituq).Không ít ý kiến cho rằng giá trị của viên đá này cũng do truyền tai nhau rồi đẩy giá lên cao chứ thực chất viên đá chỉ dùng để trưng bày chứ không có gì quý hiếm, cũng không có bất cứ lợi ích nào khác.
Theo Gia đình và Xã hội
Ngôi làng kỳ lạ: Người dân không có tên, gọi nhau bằng tiếng huýt sáo
Thay vì gọi nhau bằng cái tên thông thường, người dân làng Kongthong gọi nhau bằng tiếng huýt sáo. Đáng nói, họ gọi hoàn toàn chính xác, không bao giờ nhầm người.
">...
【Thời sự】
阅读更多Phụ nữ Nhật Bản muốn triệt tiêu một truyền thống của Valentine
Thời sựTặng chocolate trong lễ tình nhân là phong tục phổ biến ở Nhật Bản.
Chocolate, bánh kẹo là những món quà phổ biến để thể hiện tình cảm vào mỗi dịp Valentine. Khác với phương Tây, ở xứ sở hoa anh đào, phụ nữ thường tặng chocolate cho những người đàn ông mà họ yêu quý trong ngày 14/2.
Đó có thể là người có thứ bậc cao hơn như sếp, thầy giáo, tiền bối hoặc các mối quan hệ đơn thuần như đồng nghiệp, bạn bè. Hành động trên được gọi là "giri choko" (chocolate nghĩa vụ), nhằm thể hiện sự tôn trọng hoặc bày tỏ lòng biết ơn vì đã giúp đỡ trong công việc hoặc vấn đề nào đó.
Khi nhận được chocolate, vào ngày 14/3 (Valentine Trắng), nam giới sẽ phải gửi quà đáp lại, theo Mainichi.
Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 và những thay đổi trong xã hội đã khiến phong tục này dần biến mất.
Công ty nghiên cứu Intage Inc. tiến hành một cuộc khảo sát trực tuyến với 2.633 người từ 15 tuổi đến 79 tuổi trên toàn quốc vào tháng 1/2023. Theo kết quả, chỉ có 8,2% trong tổng số 1.325 phụ nữ cho biết sẽ thực hiện "giri choko".
Khi được hỏi suy nghĩ về “chocolate nghĩa vụ” tại nơi làm việc, phần lớn phụ nữ (82,8%) trả lời rằng họ không muốn tặng chúng cho đồng nghiệp của mình.
75,4% những người nằm trong độ tuổi 20 đã bỏ phiếu phản đối. Trong khi đó, tỷ lệ này ở các nhóm tuổi khác dao động khoảng 80-90%.
Nhiều người muốn bỏ qua phong tục "giri choko" trong năm nay. Ảnh: Alamy.
Hiromasa Tanaka, giám đốc trung tâm nghiên cứu người tiêu dùng của Intage Inc., đã phân tích lý do của xu hướng này.
"Nhiều người tin rằng dịch bệnh đã khiến họ phải suy nghĩ lại cách giữ liên lạc với đồng nghiệp và các mối quan hệ khác. Vì thế, họ đã ngừng tặng ‘giri choko’ như một truyền thống và có lý do để làm như vậy khi không đến văn phòng thường xuyên như trước”, Hiromasa nhận định.
Trong khi đó, phần lớn nam giới được hỏi, tương đương 61,4%, cho hay họ "không vui" khi nhận “chocolate nghĩa vụ”. Trong đó, những người ở độ tuổi 40 chiếm tỷ lệ cao nhất với hơn 70%.
Tuy nhiên, tâm lý này ngược lại với nhóm nam giới trẻ tuổi khi hầu hết đều phấn khởi khi được đối phương tặng quà.
Những lý do phổ biến nhất được đưa ra là để hiểu rõ hơn về mọi người tại nơi làm việc, tận hưởng ngày lễ tình nhân như một sự kiện đặc biệt và có thể ăn đồ ngọt thỏa thích mà bình thường không dám mua.
Theo The Guardian, trong những năm gần đây, doanh số của mặt hàng này ngày càng sụt giảm do phụ nữ ở đất nước mặt trời mọc phản đối việc phải thực hiện "giri choko". Ngoài ra, xu hướng bày tỏ tình cảm bằng quà tặng cho người yêu hoặc đối tượng thầm thích cũng ghi nhận tình trạng tương tự.
Một số công ty thậm chí còn cấm hành vi này vì coi đây là hình thức quấy rối quyền lực.
Tặng chocolate cho nam giới trong ngày Valentine bắt đầu được thương mại hóa ở Nhật Bản vào giữa những năm 1950 và nhanh chóng phát triển thành thị trường trị giá hàng triệu USD.
Theo Zing
Ngày Valentine 14/2 ai tặng quà cho ai?
Ngày 14/2 được đặt theo tên của Thánh Valentine. Vào ngày này, tình nhân trên khắp thế giới thường tặng cho nhau hoa hồng, chocolate, thiệp…">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Thắt lòng cảnh chồng bới đất, bật khóc ôm thi thể vợ giữa điểm sạt lở
- Biển số ngũ quý 9 hơn 75 tỷ đồng: Xuất hiện siêu đại gia hay người 'phá game'?
- MV mới của Wren Evans gây sốt vì cảnh nóng
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Đấu giá biển số: Không ai tự dưng bỏ cọc 40 triệu đồng để rồi bị tai tiếng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
-
Mặt trước ngân hàng Lloyds ở phố Baker, Anh. Ảnh: General Coast News Nước Anh vào đầu thập niên 1970 đã xảy ra nhiều biến động xã hội, khi chứng kiến sự suy giảm năng suất trong các ngành công nghiệp sản xuất truyền thống, vốn là then chốt của nền kinh tế ‘xứ sở sương mù’ trong nhiều thập kỷ, cũng như sự trỗi dậy của nhiều ngành công nghiệp mới.
Những thay đổi như vậy làm gia tăng tình trạng thất nghiệp, cũng như bất ổn xã hội ở Anh. Chính những biến động đó đã khiến tỷ lệ tội phạm gia tăng, nhất là các nhóm đối tượng phạm pháp nhằm vào các kho tiền trong ngân hàng.
Hubpages cho hay, nhóm tội phạm nhắm mục tiêu vào chi nhánh ngân hàng Lloyds trên phố Baker, London đều là những kẻ có nhiều kinh nghiệm trong việc trộm cắp. Kẻ đứng đầu nhóm cướp trên tên là Valerio Viccei, một tên trộm người Italia, với nhiều "chiến tích" bất hảo.
Để đột nhập ngân hàng, nhóm tội phạm đã phải dành nhiều tháng để lập kế hoạch cũng như tìm hiểu những kiến thức xoay quanh vấn đề an ninh của ngân hàng, chẳng hạn như làm thế nào để tránh được các hệ thống an ninh tiên tiến ở thời điểm đó và xâm nhập kho tiền một cách an toàn.
Vào năm 1971, nhóm cướp trên đã thuê cửa hàng ở tầng trệt nằm cạnh chi nhánh ngân hàng Lloyds. Từ cửa hàng được thuê, nhóm cướp đã đào một đường hầm và từ đó để đột nhập kho tiền ngân hàng. Việc đào đường hầm đã được các đối tượng thực hiện hết sức cẩn trọng để tránh bị phát hiện. Chúng sử dụng các công cụ chuyên dụng, không gây ra bất kỳ tiếng động hay rung chấn nào.
Hình ảnh minh họa vụ cướp ngân hàng phố Baker, Anh. Ảnh: Daily Mail Trong khi một số đối tượng thực hiện việc đào đường hầm, thì các thành viên khác theo dõi và thu thập thông tin về chi nhánh ngân hàng Lloyds, ví dụ như cách bố trí bên trong ngân hàng, vị trí các camera cũng như thói quen của các nhân viên ngân hàng.
Vào đêm 11/9/1971, nhóm cướp do Viccei cầm đầu đã thực hiện kế hoạch cướp ngân hàng. Với giấy tờ tùy thân giả, một số đối tượng đã thuyết phục nhân viên bảo vệ rằng họ là những công nhân được phái tới để tiến hành bảo trì định kỳ một số hệ thống tại đây. Trong khi đó, một vài thành viên khác có mặt tại lối chui xuống đường hầm nằm dưới kho tiền để hỗ trợ đồng bọn.
Theo những bằng chứng được cơ quan cảnh sát Anh thu thập, nhóm cướp trên đã ở bên trong kho tiền khoảng 3 tiếng đồng hồ và lấy đi từ 1,25-3 triệu bảng Anh (khoảng 7 triệu USD ở thời điểm đó, tức 51 triệu USD ngày nay).
Ảnh: Wikipedia Theo Hubpages, vụ cướp chi nhánh ngân hàng Lloyds đã gây ra một cú sốc lớn đối với toàn nước Anh, khiến người dân quốc gia này nhận ra các ngân hàng không ‘miễn nhiễm’ trước những vụ cướp. Bất chấp sự truy đuổi gắt gao từ cảnh sát Anh, chỉ một số đối tượng trong nhóm cướp bị bắt giữ. Toàn bộ số tiền thu hồi từ những đối tượng bị bắt giữ là khoảng 231.000 bảng Anh.
Bí ẩn vụ trộm ngân hàng lớn nhất trong lịch sử AustraliaMột vụ trộm ngân hàng quá táo bạo, khiến các thám tử “bó tay” nhiều thập kỷ qua và trở thành một huyền thoại ở thị trấn Murwillumbah.
" alt="Vụ cướp ngân hàng ở Anh có tình tiết giống trong tiểu thuyết">Vụ cướp ngân hàng ở Anh có tình tiết giống trong tiểu thuyết
-
Người dân làng nghề bánh đa Vĩnh Đức đỏ lửa ngày đêm tráng bánh Những ngày này, có mặt tại cơ sở sản xuất bánh đa Trần Nam của bà Hoàng Thị Nam (SN 1958, trú khối 7, thị trấn Đô Lương), có khoảng 4 - 5 công nhân đang tất bật làm việc, người thì tráng bánh, người phơi bánh, ai ai cũng bận rộn.
Bà Nam cho biết, để đảm bảo nhu cầu sản xuất những ngày giáp Tết, cơ sở phải thuê thêm một số lao động thời vụ. Tuy nhiên quá trình làm bánh phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết nên vào những ngày trời mưa rét, không thể phơi bánh đa thì sản xuất ngưng trệ“.
"Nghề làm bánh đa phải thực sự chịu khó, chúng tôi phải thức dậy từ 3h sáng làm cho tới đêm mới nghỉ. Dịp này mỗi ngày một người tráng thủ công được khoảng 1.500 - 2.000 chiếc”, bà Nam cho hay.
Mỗi ngày cơ sở này sản xuất hơn 20.000 chiếc bánh đa, cung cấp cho thị trường Vừa tất bật tráng bánh, chị Lê Thị Hương (SN 1973, người dân làng nghề Vĩnh Đức) tiếp lời, gia đình đã làm nghề từ hàng chục năm nay. Từ khâu tráng bánh, đến việc bánh được nướng bằng tay trên những bếp than hồng phải vô cùng tỉ mỉ, cẩn thận để đảm bảo bánh giòn thơm, được nhiều khách hàng ưa chuộng.
“Nhu cầu tăng cao vào dịp gần Tết nên hàng ngày tôi phải dậy sớm để xay gạo, tráng bánh, phơi bánh, nướng bánh… cho đến khâu đóng gói sản phẩm. Công việc cứ quần quật từ sáng đến tối”, chị Hương tâm sự.
Nhiều người dân làng nghề Vĩnh Đức chia sẻ, sở dĩ bánh đa ở đây ngon hơn so với các vùng khác là bởi cách làm thủ công truyền thống. Nguyên liệu làm bánh cũng được lấy tại chỗ, gồm bột gạo hòa trộn với vừng đen cùng một số loại gia vị như gừng, hạt tiêu, tỏi giã nhỏ, trộn vào bột gạo để tráng.
Nhiều hộ dân vẫn giữ nguyên việc tráng bánh thủ công Mỗi công nhân tráng được từ 1.500 - 2.000 chiếc bánh đa/ngày Bánh đa sau khi tráng chín được rải trên tấm đan bằng tre và đưa ra phơi nắng. Nhiệt độ và thời gian phơi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của bánh.
Nâng tầm sản phẩm OCOP
Hiện nay, dù nhiều nơi đã dùng máy móc hiện đại nhưng người dân nơi đây vẫn chủ yếu dùng tay để tráng bánh đa. Việc nướng bánh bằng tay sẽ giúp bánh thơm, giòn, mang những hương vị riêng nên được khách hàng ưa chuộng.
Công nhân làng nghề tất bật đem bánh đa ra phơi Việc phơi và thu bánh của công nhân liên tục trong ngày Từ sản phẩm truyền thống, tháng 1/2022, bánh đa vừng Vĩnh Đức được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao (chương trình mỗi xã 1 sản phẩm). Các sản phẩm bánh đa làng nghề Vĩnh Đức ngày càng đa dạng về mẫu mã, chất liệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Sản phẩm làng nghề Vĩnh Đức không chỉ có mặt trong các gian hàng siêu thị thương hiệu lớn trong nước mà nay đã vươn xa đến các nước và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Singapore...
Nhiệt độ và thời gian phơi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của bánh Bánh đa vừng làng nghề đạt sản phẩm OCOP 3 sao Phó chủ tịch UBND thị trấn Đô Lương Nguyễn Văn Hòa thông tin, năm 2023 làng nghề Vĩnh Đức đã cung ứng ra thị trường 180 vạn cái bánh đa; từ đó đã giải quyết việc làm cho hơn 100 lao động tại địa phương; thu nhập bình quân 6 đến 8 triệu đồng/lao động/tháng. Tổng sản phẩm năm 2023 ước đạt 1.500 tấn, doanh thu hơn 50 tỷ đồng. Bình quân thu nhập của lao động nghề là 85 triệu đồng/năm.
Việc nướng bánh bằng tay sẽ giúp bánh thơm, giòn tan “Địa phương luôn chú trọng trong việc bảo tồn gìn giữ và phát triển các mặt hàng truyền thống đạt OCOP. Từng bước hỗ trợ nâng cao chất lượng, sản lượng và bao tiêu sản phẩm, tăng thu nhập kinh tế của các hộ gia đình sản xuất mặt hàng truyền thống tại làng nghề”, ông Hòa cho biết thêm.
Cây đào hơn 100 tuổi thế bạt phong chinh phục bao người thành Vinh
Nhiều cây đào hơn 100 tuổi được cất vào chậu, chăm sóc quanh năm ở vùng lạnh giá Tây Bắc rồi được thương lái chở về Nghệ An cho thuê hoặc bày bán." alt="Đỏ lửa xuyên đêm làm bánh đa, người dân làng nghề nức tiếng tiết lộ bí kíp">Đỏ lửa xuyên đêm làm bánh đa, người dân làng nghề nức tiếng tiết lộ bí kíp
-
Chị Hằng mong đến dịp Trung thu để tặng bố mẹ món quà đặc biệt. Ảnh minh hoạ Đăng ký gói bảo hiểm cho bố mẹ như món quà, chị Hằng (25 tuổi, Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ, cả năm chị đi làm xa nhà, những cuộc điện thoại hỏi thăm dần thưa. Đôi khi, chỉ những tranh cãi về chi phí chăm sóc sức khoẻ mà chị chi hàng tháng cho bố mẹ cũng làm cho câu chuyện trở nên căng thẳng và khó lòng tiếp tục.
“Với tôi không hạnh phúc nào hơn cha mẹ khoẻ mạnh, sống an vui tuổi già với con cháu. Mọi khi tôi thường hay mua sữa, thuốc bổ, thực phẩm chức năng gửi về quê. Lần nào cha mẹ cũng sẽ than phiền về sự phung phí của tôi, rồi những cuộc tranh luận, cãi vã cứ thế không ngưng nghỉ. Lần này, tôi quyết định thay đổi. Đầu tư sản phẩm bảo hiểm, tôi mong cha mẹ được hưởng dịch vụ y tế tốt nhất mà không cần ái ngại về chi phí chỉ vì không muốn thêm áp lực cho con cái. Tôi đang háo hức đợi Trung thu sẽ xin nghỉ phép, về thăm nhà và tận tay gửi cha mẹ món quà này”, chị Hằng cho biết.
Khác với chị Hằng, Anh Sơn (38 tuổi, làm việc tại TP.HCM), lựa chọn dịp này để thể hiện lòng biết ơn với giáo viên chủ nhiệm cấp 3 trước đây của mình.
Tra cứu và lựa chọn gói tiết kiệm phù hợp, dễ dàng với Vietbank Anh chia sẻ: “Sắp tới là 20 năm ngày ra trường, tôi được các bạn tin tưởng giao nhiệm vụ lựa chọn quà cho cô chủ nhiệm cũ. Biết tin cô đang ấp ủ thành lập Quỹ khuyến học để hỗ trợ tài chính cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong trường, tôi và các bạn quyết định mở tặng cô một cuốn sổ tiết kiệm. Số tiền tuy không nhiều nhưng là tình cảm cũng là sự ủng hộ của chúng tôi với những ấp ủ của cô để đáp lại sự ủng hộ, tin tưởng mà cô đã dành cho chúng tôi 20 năm trước. Món quà không chỉ giúp cô thực hiện mong ước của mình mà còn giúp các thế hệ học sinh trường tôi có cơ hội gắn kết với nhau hơn”.
Anh Sơn cho biết thêm, cũng nhờ có sổ tiết kiệm mở tại Vietbank, “ngân sách hoạt động” của quỹ khuyến học được “gia tăng” đáng kể hàng tháng nhờ số lãi được cộng thêm định kỳ. Không những vậy, anh và các bạn có thể dễ dàng đóng góp thêm vào quỹ nhờ các tiện ích gia tăng mà Vietbank cung cấp. “Vietbank cũng trở thành ‘nhà tài trợ’ của cô giáo chúng tôi khi đồng hành cùng các hoạt động hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong mùa tựu trường năm nay”, anh nói thêm.
Còn rất nhiều những câu chuyện cảm động trong mùa cuối năm mà Vietbank tạm đặt tên là “Mùa gắn kết” - mùa của những tình thân mà ở đó nỗi lòng khó giãi bày với nhau; mùa của những nhớ thương và hoài niệm về một thời áo trắng, cũng là mong ước được đền đáp công ơn dạy dỗ của “người cha, người mẹ thứ hai”; mùa của những câu chuyện về những người phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, luôn lặng lẽ hy sinh và cống hiến cho những thành tựu của gia đình, tổ chức.
Chị Hằng, anh Sơn và nhiều khách hàng khác đều tin tưởng lựa chọn và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương tín (Vietbank) như một món quà trao gửi yêu thương đến những người thương quý. Bởi lẽ, các giải pháp tài chính được Vietbank “may đo” theo nhu cầu thực tế của khách hàng.
‘Mùa gắn kết, cùng Vietbank đong đầy yêu thương”
‘Mùa gắn kết’ là thông điệp mà Vietbank sử dụng xuyên suốt, từ hoạt động khuyến mãi đến chương trình cộng đồng, tri ân trong 6 tháng cuối năm. Ngân hàng mong muốn không chỉ đem lại những giải pháp tài chính tối ưu, phù hợp với yêu cầu và điều kiện của từng khách hàng mà còn hy vọng trở thành cầu nối để gắn kết yêu thương từ cá nhân đến cá nhân, từ tổ chức đến cộng đồng.
Khởi động chuỗi sự kiện “Mùa gắn kết”, Vietbank đã tham dự chương trình đi bộ “Vì nạn nhân chất độc màu da cam/Dioxin”. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Vietbank đồng hành cùng Hội Nạn nhân chất độc màu da cam trong hoạt động thường niên này.
Đại diện Công đoàn Vietbank chia sẻ: “Vietbank luôn dành nhiều sự quan tâm và chăm sóc cho cộng đồng - đặc biệt là cộng đồng những người yếu thế trong xã hội. Chúng tôi mong rằng sự đóng góp này sẽ đem lại cho họ niềm tin lớn trong cuộc sống.”
Vietbank đồng hành cùng chương trình đi bộ “Vì nạn nhân chất độc màu da cam/ Dioxin” Theo chia sẻ của đại diện ngân hàng, Vietbank cũng sẽ sớm ra mắt các chương trình khuyến mãi, hoạt động địa phương, hoạt động thiện nguyện, hoạt động xã hội xuyên suốt trong chuỗi chiến dịch “Mùa gắn kết” từ nay đến hết 2024. Các chương trình khuyến mãi sẽ được xây dựng và phát triển trên nhiều nền tảng, sản phẩm khác nhau, không chỉ tập trung trên nền tảng digital/online. Theo ngân hàng, tại nhiều địa phương vẫn có khách hàng ưu tiên lựa chọn hình thức giao dịch tài chính, giao dịch ngân hàng truyền thống. Do đó, các chương trình, sản phẩm cũng sẽ được phát triển theo nhu cầu và thực tế của thị trường, đảm bảo mỗi khách hàng đến với Vietbank đều sẽ được chăm sóc, phục vụ theo tiêu chuẩn tốt nhất mà ngân hàng có thể đáp ứng.
Bùi Huy
" alt="Mùa gắn kết, cơ hội trao yêu thương">Mùa gắn kết, cơ hội trao yêu thương
-
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
-
Mới đây, một clip ghi lại hành động vô duyên của phù dâu đã khiến cộng đồng mạng không khỏi bức xúc.
Theo đó, đám cưới diễn ra tại Bắc Kinh. Không khí vui vẻ của buổi lễ bỗng chốc bị phá hỏng chỉ vì hành động oái ăm của phù dâu. Cô gái này đứng chặn đường, giấu giày trong áo ngực và yêu cầu chú rể lấy ra mới cho nhà trai qua cửa.
Phù dâu gây bức xúc vì giấu giày vào ngực rồi bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu Chú rể và dàn phù rể tưởng phù dâu chỉ bày trò để đòi thêm lì xì đỏ trước đi đón dâu nên liên tục đưa thêm lì xì. Thế nhưng, dù thuyết phục thế nào, cô gái vẫn không chịu cho chú rể đi qua. Quá chán nản, chú rể và dàn phù rể đành đứng chờ cô ta đùa chán rồi tự động tránh đường.
Cuối cùng, mẹ của chú rể không nhịn được nữa đã ra mặt giải quyết. Bà bước đến chỗ phù dâu rồi trực tiếp thò tay vào trong áo cô ta để lôi chiếc giày ra ngoài. Ban đầu, cô gái này còn phản kháng, nhưng nhờ người xung quanh giúp sức nên mẹ của chú rể đã thành công lấy được chiếc giày, giúp con trai tiếp tục lễ rước dâu.
Sự việc sau khi được đăng tải đã khiến cộng đồng mạng "dậy sóng". Đa số đều chỉ trích cô gái này là bất lịch sự, không biết xấu hổ và làm ảnh hưởng tới ngày vui của người khác. Phù dâu bình thường ai cũng sợ bị sàm sỡ, chỉ riêng cô gái này là ép buộc người khác "động chạm" vào mình.
Những trò lố trong đám cưới ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều người trẻ muốn tổ chức đám cưới theo lễ nghi truyền thống, song họ khó cân bằng và triệt tiêu những trò đùa lố bịch tồn tại lâu đời.
Một cô dâu trẻ bẽn lẽn ngồi trên giường, xung quanh là khách dự đám cưới còn chú rể quỳ xuống và chuẩn bị hôn chân vợ theo yêu cầu. Cô dâu nói vài câu trấn an, nửa đùa nửa thật:"Anh đừng lo. Em đã rửa chân kỹ lắm rồi".
Đây chỉ là một trong những thử thách được yêu cầu trong đám cưới. Bởi theo phong tục truyền thống ở nước này, trước khi đón vợ đến địa điểm tổ chức tiệc cưới, chú rể phải vượt qua thử thách được nhà gái đưa ra.
Một đám cưới ở Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, tháng 12/2018. Ảnh: VCG Mới đây, một chú rể bị mẹ vợ tương lai ép uống nước rửa chân của cô dâu cũng đã khiến mạng xã hội Trung Quốc dậy sóng.
"Uống nước rửa chân ư, mọi người lấy đâu ra phong tục kỳ quái như vậy. Đây là lần đầu tôi nghe tới tục lệ này. Tôi có thể rửa chân cho vợ, nhưng uống nước rửa chân thì không bao giờ", chú rể nói rồi quyết định bỏ đi, từ chối tiếp tục hôn lễ này.
Anh nói thêm rằng, ban đầu nhà gái nói đưa của hồi môn bao nhiêu tùy thích, nhưng đến lúc rước dâu lại bày ra trò như vậy khiến mọi người xấu hổ.
Chú rể bị mẹ vợ yêu cầu phải uống nước rửa chân mới được rước dâu. Tháng 11/2018, người đàn ông 24 tuổi ở tỉnh Quý Châu đã qua đời ngay trong ngày cưới khi cố gắng thoát khỏi những khách mời có ý định lột đồ lót và bị ô tô đâm trúng. Cùng năm đó, chú rể họ Xia (cùng tỉnh) bị tàn tật sau cú ngã từ trên cao khi chân và tay bị trói chặt.
Đến năm 2021, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh chú rể bị trói vào gốc cây và để khách mời tra tấn bằng roi. Nghe tiếng la hét, khách tham dự càng phấn khích và mạnh tay hơn, vì coi đây là một điều may mắn cho cặp vợ chồng mới cưới.
Phù dâu lấy chân chắn ngang cửa, tuyên bố chú rể phải chui qua háng mình thì mới được phép đón dâu trong một đám cưới diễn ở thành phố Diên Biên, thuộc tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Trước tình trạng số vụ bạo lực gia tăng, tháng 5/2019, chính quyền tỉnh Sơn Đông đã ban hành lệnh cấm các nghi lễ mất kiểm soát và nhấn mạnh:"Các nghi lễ cổ xưa đã mất đi ý nghĩa. Bất cứ ai tham gia vào hành vi thô tục, gây rối trật tự xã hội đều bị xử phạt".
"Điều cần thiết là phải loại bỏ hành vi này, một số người đã quấy rối người khác dưới danh nghĩa đùa giỡn trong đám cưới", một người chia sẻ trên mạng xã hội.
Mặc dù nghi lễ của một đám cưới có thể biểu thị địa vị xã hội đã thay đổi của một người, nhưng suy cho cùng, chúng không phải là về biểu tượng, tiền bạc, hoặc ai đang có mặt. Chúng là phương tiện của cảm xúc, tình cảm và được chia sẻ bởi những người yêu thuơng.
"Tôi rất xúc động khi thấy chú rể bảo vệ cô dâu khỏi những phong tục địa phương đáng lo ngại. Anh ấy cẩn thận lau mồ hôi, dìu cô dâu vượt qua thử thách. Tất cả vì tình yêu họ dành cho nhau, cho lễ cưới và cam kết gắn bó lâu dài thay vì nhưng hủ tục lạc hậu. Chúng tôi có mặt để chứng kiến những chi tiết này", một cô gái trẻ tham dự một đám cưới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nói.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại, cô dâu có quyết định bất ngờ
MỸ - Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại của cuộc đời. Thay vì hoãn đám cưới, cặp đôi đã quyết định tổ chức ngay tại bệnh viện." alt="Phù dâu giấu đồ vào chỗ nhạy cảm bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu">Phù dâu giấu đồ vào chỗ nhạy cảm bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu