当前位置:首页 > Giải trí > Sốc nặng: Zidane đe dọa từ chức vì Paul Pogba 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Tại các phiên hội thảo trong khuôn khổ Industry 4.0 Summit 2023, các chuyên gia của VNPT còn đóng góp các tham luận sâu sát với thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tham gia phiên hội thảo chuyên đề với chủ đề “Thúc đẩy ứng dụng và phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa”, ông Lê Thái Hưng, Giám đốc chiến lược Hệ sinh thái VNPT AI, thuộc Tập đoàn VNPT đã chia sẻ, hiện VNPT có một Hệ sinh thái chuyển đổi số với các bộ giải pháp trong các lĩnh vực: Chính phủ số, Thành phố thông minh, Doanh nghiệp số, Y tế điện tử, Công nghệ 4.0 và Giáo dục điện tử. Nhờ có hệ sinh thái Chuyển đổi số toàn diện, VNPT đã phát triển những trợ lý AI theo hướng chuyên sâu cho một ngành, một lĩnh vực, một nghiệp vụ cụ thể.
Với vai trò là doanh nghiệp dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia, VNPT đã đặt ra chiến lược phát triển công nghệ AI của mình, đó là phải làm chủ công nghệ và cung cấp các sản phẩm AI trong các lĩnh vực nhận dạng hình ảnh, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý âm thanh, đồng thời tiên phong dẫn dắt áp dụng AI trong các ngành thế mạnh và sở trường gồm: Chính quyền, Viễn thông, Y tế, Giáo dục, Tài chính… Sau cùng, VNPT sẽ cung cấp nền tảng, dịch vụ AI dưới dạng dịch vụ phần mềm cho xã hội, doanh nghiệp, cá nhân cùng khai thác và phát triển.
Với chiến lược nói trên, VNPT cũng đặt mục tiêu trở thành 1 trong 10 thương hiệu AI có uy tín trong khu vực; 1 trong 3 trung tâm quốc gia về lưu trữ dữ liệu lớn và tính toán hiệu năng cao; 1 trong 3 trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia về AI và là 1 trong 20 cơ sở nghiên cứu AI dẫn đầu khu vực Asean.
Còn tại phiên hội thảo chuyên đề “Nâng cao năng lực sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ số theo định hướng Make in Việt Nam”, bà Phan Thị Thanh Ngọc, chuyên gia Tư vấn giải pháp của Tập đoàn VNPT cho biết, quan điểm của VNPT về phát triển công nghệ công nghệ số nhanh và bền vững là cần có sự kết hợp giữa tự cường và hợp tác quốc tế, có sự kết hợp giữa Nhà nước mạnh và Thị trường mạnh. Cùng với đó, doanh nghiệp công nghệ số phải là trung tâm, lấy chất lượng và thương hiệu Make in Việt Nam làm nền tảng, nhân lực tài năng là then chốt.
Theo bà Phan Thị Thanh Ngọc, cần có chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp công nghệ số Make in Việt Nam thông qua việc thu hút đầu tư vào các doanh nghiệp Make in Vietnam; Hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp công nghệ Việt và cần có uu đãi đặc thù cho doanh nghiệp công nghệ Việt (như ưu đãi thuế TNDN; ưu đãi thuế nhập khẩu, ưu đãi vay vốn, ưu đãi trong đấu thầu…).
Cùng với đó, cũng cần có chính sách kiểm soát chất lượng sản phẩm dịch vụ (SPDV) công nghệ số Make in Việt Nam thông qua việc ban hành tiêu chí thống nhất tiêu chuẩn cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia và chính sách ưu tiên sử dụng trong mua sắm; Xây dựng, ban hành nguyên tắc, tiêu chí xác định các nền tảng số, SPDV công nghệ số Việt Nam cần hạn chế sở hữu nước ngoài; Chính sách, quy định cho việc xây dựng, vận hành và duy trì cơ sở dữ liệu về chất lượng SPDV công nghệ số Make in Vietnam, trong đó cho phép kênh đánh giá trực tiếp của người dùng cuối.
Trình diễn các giải pháp số thương hiệu VNPT
Trung tâm điều hành giám sát thông minh - VNPT IOC, một giải pháp do VNPT tự nghiên cứu được tích hợp, kết nối với các nguồn thông tin, dữ liệu của địa phương trên tất cả các lĩnh vực và ứng dụng các công nghệ hiện đại như: BigData, AI, Cloud… để phân tích, xử lý.
Đến nay, VNPT IOC đã được triển khai tại 45 địa phương trên cả nước với 36 IOC cấp tỉnh và 54 cấp huyện. Giải pháp VNPT IOC sẵn sàng tùy biến mở rộng theo nhu cầu cụ thể đặc thù của từng địa phương.
Giải pháp quản trị công chức viên chức (VNPT CCVC) đã và đang được VNPT đang triển khai tại 22 bộ/ngành, 44 tỉnh/thành phố và được tích hợp với hệ thống Cơ sở dữ liệu Quốc gia CBCCVC của Bộ Nội Vụ. VNPT CCVC được các đơn vị đón nhận rộng rãi do được thiết kế phù hợp với đặc thù của công tác quản lý nhân sự tại các cơ quan Nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Là một doanh nghiệp công nghệ hàng đầu quốc gia, VNPT luôn chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo và từng bước hình thành nên hệ sinh thái VNPT AI toàn diện. Đến nay, hệ sinh thái VNPT AI đã cung cấp được 7 sản phẩm chính: vnSocial, VNPT Smart Vision, VNPT Smart Reader, VNPT Smart Bot, VNPT Smart Voice, vnFace, và VNPT eKYC. Trong đó, công nghệ sinh trắc học khuôn mặt VNPT FaceID lọt vào Top 15 thế giới hạng mục nhận diện khuôn mặt, tìm kiếm 1 khuôn mặt trong 1 triệu khuôn mặt trong thời gian chưa tới 1 giây. Công nghệ cũng được iBeta chứng nhận ISO 30107-3 về khả năng chống giả mạo khuôn mặt ISO.
Ngọc Minh
" alt="Industry 4.0 Summit 2023: VNPT trình diễn loạt giải pháp số hoá thông minh"/>Industry 4.0 Summit 2023: VNPT trình diễn loạt giải pháp số hoá thông minh
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Ngành thuế đã thu 108.000 tỷ đồng từ nhóm có hoạt động kinh doanh TMĐT từ đầu năm. Ảnh: Đào Phương.
Tổng cục Thuế vừa cập nhật thông tin về tình hình thực hiện công tác thuế tháng 11 và lũy kế 11 tháng năm nay.
Theo đó, trong tháng gần nhất, cơ quan thuế cho biết đã tập trung chỉ đạo toàn ngành tập trung đẩy mạnh triển khai công tác quản lý thu, chống thất thu, đặc biệt là đối với lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT).
Lũy kế 11 tháng năm nay, các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT đã nộp khoảng 108.000 tỷ đồng tiền thuế, tăng 22% so với số thuế bình quân cùng kỳ năm 2023.
Đến nay, Tổng cục Thuế đã ghi nhận 116 nhà cung cấp nước ngoài như Google, Meta, Netflix, TikTok… đăng ký, khai và nộp thuế qua Cổng Thông tin điện tử dành cho nhóm này.
Tính đến hết tháng 11, số thu từ các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đạt 19.774 tỷ đồng. Tính riêng số thu khai trực tiếp qua Cổng thông tin năm nay đạt 8.687 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ.
Trong tháng 12, cơ quan thuế cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý thuế TMĐT như khai trương Cổng TTĐT phục vụ kê khai, nộp thuế cho cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT.
Bên cạnh đó, ngành thuế sẽ tiếp tục rà soát việc tuân thủ pháp luật thuế của nhà cung cấp nước ngoài khi có hoạt động kinh doanh dịch vụ xuyên biên giới tại Việt Nam. Đồng thời, tiếp tục thu thập thông tin, dữ liệu về các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên nền tảng số để quản lý và thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế.
Cuối tháng 11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 luật thuộc lĩnh vực tài chính. Trong đó, Luật sửa đổi một số điều của Luật Quản lý thuế quy định từ ngày 1/1/2025, sàn TMĐT, nền tảng số (trong nước và nước ngoài) và các tổ chức có hoạt động kinh tế số khác phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán trên các nền tảng này.
Trường hợp không thuộc đối tượng được khấu trừ, nộp thuế thay, người bán phải trực tiếp đăng ký, kê khai và nộp thuế. Hồ sơ, thủ tục, cách thức và trách nhiệm kê khai, nộp thuế thay của các sàn thương mại điện tử, nền tảng số sẽ được Chính phủ quy định chi tiết.
Đây là điểm mới khi hiện nay, các nhà bán hàng trên Shopee, Lazada, TikTok Shop... đều phải tự kê khai, nộp thuế và chịu trách nhiệm. Các sàn TMĐT chỉ có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý.
Ngoài ra, quy định mới yêu cầu các nhà cung cấp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, nền tảng số (Facebook, Apple, TikTok, Goolge...) phải trực tiếp hoặc ủy quyền đăng ký, khai và nộp thuế tại Việt Nam.
Shopee, Lazada, TikTok Shop phải nộp thuế thay người bán từ 2025Từ ngày 1/1/2025, các sàn thương mại điện tử và nền tảng số phải khấu trừ, nộp thuế thay và kê khai số thuế đã khấu trừ cho người bán. " alt="Thu hơn 108.000 tỷ đồng thuế thương mại điện tử sau 11 tháng"/>Thu hơn 108.000 tỷ đồng thuế thương mại điện tử sau 11 tháng Emily Nhã Uyên được BTC chọn để diễn bốn bộ sưu tập, đến từ các nhà thiết kế của Nhật Bản, Mông Cổ, Tây Ban Nha và Trung Quốc. Mẫu nhí 6 tuổi nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt từ khán giả với những bước catwalk chuyên nghiệp, khả năng biểu cảm tốt. Kết thúc tuần lễ, Emily Nhã Uyên vượt qua top 4 đến từ Mỹ, Trung Quốc, Mexico và Tây Ban Nha để giành giải thưởng Người mẫu nhí xuất sắc nhấtdo BTC và các nhà thiết kế bình chọn. "Emily Nhã Uyên xinh xắn, chuyên nghiệp, có thần thái biểu diễn như một ngôi sao trên sân khấu. Emily nắm bắt nhanh yêu cầu của đạo diễn và nhà thiết kế khi catwalk. Nhiều bạn nhỏ không nhớ tuyến đi, chính Emily đã chỉ bảo giúp các bạn hoàn thành phần trình diễn. Trước đây, chúng tôi chủ yếu tập trung vào các người mẫu bản địa. Tuy nhiên năm nay, chúng tôi muốn mở rộng sự phát triển đến nhiều nước khác", ông Andy Zhou - nhà sáng lập, Chủ tịchShanghai International Kids Fashion Weekcho biết. Nguyễn Hưng Phúc được mời làm đạo diễn catwalk cho Shanghai International Kids Fashion Week. Anh cũng là thầy dạy trình diễn của Emily Nhã Uyên. Anh cho biết với 2 năm kinh nghiệm trình diễn trên sàn catwalk, Emily Nhã Uyên luôn được giao thể hiện những mẫu trang phục cồng kềnh, phụ kiện phức tạp nhưng em không gặp khó khăn mà luôn hoàn thành tốt. Nguyễn Ngọc Bảo Hân giành giải 'Mẫu nhí catwalk tốt nhất'Tại Fashion show "Thiên thần nhí - Hội tụ và tỏa sáng” lần thứ 9 vừa diễn ra, Nguyễn Ngọc Bảo Hân giành giải Best kid model catwalk (Mẫu nhí catwalk tốt nhất)." alt="Emily Nhã Uyên đoạt giải 'Người mẫu nhí xuất sắc nhất' "/>
Kỳ vọng nhiều, thất vọng lắm Chị Hằng Hải (phường 14, quận 10, TP.HCM) ở gần Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, nên khi con còn học lớp 7 gia đình đã định hướng cho cháu vào trường này. Con gái chị lúc đầu nghe ba mẹ nói muốn con phải học trường chuyên thì giãy nảy, nhưng bị hối thúc quá nên sau đó cũng đồng ý sẽ cố gắng để thi vào được ngôi trường này. Kể từ đó, việc bổ túc học hành cho con để thi vào trường chuyên được chị lên kế hoạch cụ thể. Một tuần chị cho con học thêm 4 buổi cho 2 môn Toán và Văn, riêng Tiếng Anh là 3 buổi. Tới học kỳ cuối cùng của lớp 9 con chị vẫn phân vân giữa thi chuyên Văn và Tiếng Anh, rồi cháu quyết định thi chuyên Văn vì cho rằng sẽ khó “đọ” được với các bạn thi chuyên Anh. Sau khi quyết định, môn Văn cũng được tăng thời gian học thêm lên một buổi mỗi tuần. “Vậy mà không hiểu sao con chỉ được 28 điểm, trong đó môn chuyên thì điểm quá thấp tôi không muốn nhắc tới nữa. Tôi không thể tưởng tượng được con lại điểm thấp vậy”. Trong khi đó, chị Nguyễn Thị Tuyết Nga (Phường Hiệp Bình, Quận Thủ Đức) thì chia sẻ về viễn cảnh mẹ con chị từng mong mỏi: “Tôi mong con vào được Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (quận 1). Cơ quan tôi ở Quận 3, nếu cháu học ở đây hàng ngày tôi đưa đón con rất tiện. Khi chưa có điểm, cháu cũng đã nói làm bài không tốt lắm, nhưng gia đình vẫn hy vọng. Chúng tôi còn vạch ra bao viễn cảnh, là con đỗ rồi sẽ đi chơi đâu, vào năm học sẽ tìm thêm cho con những điểm học thêm văn hóa và kỹ năng sống ở gần trường, chuẩn bị cho cháu sau này đủ điều kiện để tìm một học bổng du học nào đó… Nhưng rồi con chỉ được có 32 điểm. Tôi buồn ghê lắm”. Do lịch thi các vào các Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐHQG TP.HCM), Trường Trung học thực hành sư phạm (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) và kì thi lớp 10 không trùng nhau nên có những phụ huynh “gợi ý” con dự thi 3 trường cùng lúc. Chị Nguyễn Thị Như Ngọc (quận 1) không giấu được thất vọng: “Ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu rất kỹ về lịch thi. Do các trường tổ chức thi không trùng nhau nên tôi động viên con gái đăng ký dự thi cả ba trường”. Vì vậy, hơn 10 ngày đầu tháng 6 là lúc cả nhà chị căng như dây đàn vì việc thi cử của con. Những ngày đầu tháng 6 là lúc con chị dự thi vào Trường Phổ thông năng khiếu, đến ngày 6 và 7/6 thì thi vào Trường Trung học thực hành sư phạm, và ngày 11, 12/6 tiếp tục dự kì thi do Sở tổ chức và đăng kí nguyện vọng 1 vào THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. “Tôi cho con thi nhiều trường với mong muốn con không đỗ trường này sẽ học ở trường khác. Hơn nữa tất cả các trường đều tốt, thời gian không trùng nhau, con cũng có kinh nghiệp tập dượt cho các lần sau. Tôi còn hy vọng nếu con có đỗ cả thì có nhiều lựa chọn hơn. Ai ngờ cháu lại không đủ điểm vào cả ba trường đó”.
Nỗi niềm “mong con vào trường tốt” “Tôi cũng đọc báo, hay nghe người nọ người kia nói rằng con mình lực học chỉ có thế mà ép con vào trường chuyên, thấy cũng chạnh lòng, nhưng tôi muốn thế cũng chỉ để tốt cho con” - chị Hải tâm sự. Chị cho biết thêm, mục đích muốn con vào học trường chuyên là để tích lũy kiến thức cho con sau này thi đại học. Hơn nữa theo chị tìm hiểu kỹ thì hàng năm Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong luôn có hợp tác, giao lưu với các đơn vị quốc tế, nên khả năng học sinh dành được học bổng đi nước ngoài rất cao. “Tôi không nghĩ mình sai. Bố mẹ ai cũng muốn điều tốt nhất cho con” – chị Hải phân trần. Còn anh Trần Hoàng Dương ở quận Bình Thạnh tuy không ép con thi nhiều trường nhưng ngay từ đầu anh cũng muốn con phải đỗ được vào trường chuyên. “Được học trường chuyên là mơ ước của nhiều học sinh. Mình cũng không ngoại lệ, tại sao phải bỏ qua cơ hội này?” – anh Dương cho biết. Chính vì vậy, trong kì thi vừa qua, con anh Dương đăng kí dự thi vào hai trường chuyên là Trung học thực hành Sư phạm của ĐH Sư Phạm và lớp chuyên THPT Gia Định, ngoài ra cháu cũng đăng kí thêm 3 nguyện vọng nữa. Tổng cộng con anh Dương có 5 nguyện vọng vào lớp 10. “Cháu đăng kí vào lớp chuyên toán Trung học thực hành nhưng được 29,5 điểm, thì trường lấy 30,5 điểm, thiếu 1 điểm. Vào lớp chuyên Toán trường Gia Định cháu được 30,5 điểm, thì thiếu nửa điểm. Tôi tiếc đứt ruột. Giá như nhà tôi cho một chế độ ưu tiên nào thi tốt”. Anh Dương bây giờ “Chỉ hy vọng vào những nguyện vọng còn lại, chờ tới ngày 11/7 các trường công bố điểm chuẩn để xem vào được trường công lập nào”.
Lê Huyền – Ngân Anh " alt="'Tôi buồn ghê lắm vì con trượt trường chuyên'"/>国际新闻
全网热点 |