cbo 0780.jpg
Sinh viên tham gia phỏng vấn tuyển dụng

Ông Đào Việt Bách, Trưởng phòng Tuyển dụng và thu hút nhân tài một công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, cho rằng yêu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự cần có kinh nghiệm làm việc ngay là chính đáng. Thực tế, 100% công ty, doanh nghiệp đều mong muốn nhân sự có thể đóng góp và tạo ra giá trị cho công ty ngay lập tức.

Nhưng với sinh viên mới tốt nghiệp, kinh nghiệm không nhất thiết đến từ việc thực tập, làm dự án ở các doanh nghiệp lớn mà có thể trau dồi thông qua các đồ án, dự án môn học hoặc tham gia vào các lab tại trường đại học một cách thực chất.

“Có một thực tế rằng sau khi tuyển dụng, tất cả nhân sự đều phải trải qua quá trình đào tạo thích ứng để làm quen với môi trường, văn hóa doanh nghiệp cũng như hệ thống lại kiến thức, quy trình chuẩn quốc tế. Điều này thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp. Trường học sẽ đóng vai trò đào tạo kiến thức nền tảng, tư duy ban đầu”.

Vì thế khi tuyển dụng, ngoài kinh nghiệm làm việc là một điểm cộng, theo ông Bách, tiêu chí các doanh nghiệp hướng tới đầu tiên là kiến thức nền tảng được trang bị trong nhà trường. Ngoài ra, khả năng tự học suốt đời cũng là tiêu chí được doanh nghiệp quan tâm.

“Những kiến thức sinh viên học được trong nhà trường rất có thể sẽ sớm trở nên lỗi thời. Kiến thức thay đổi hàng ngày, do đó để đáp ứng được yêu cầu công việc, ứng viên cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu và liên tục làm mới bản thân”, ông Bách nói.

cbo 0762.jpg

Vừa tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử - Viễn thông tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Lương Thị Ngọc Anh cho biết, trong 3 tháng qua, em đã nộp đơn vào 3 công ty. Các công ty này đều đòi hỏi người có kinh nghiệm cho vị trí Ngọc Anh ứng tuyển.

Tuy nhiên, nữ sinh Bách khoa cho rằng điều này cũng không có gì vô lý bởi doanh nghiệp là nơi làm việc chứ không phải đào tạo nghề.

“Doanh nghiệp muốn tìm người làm việc chứ không phải học việc, do đó yêu cầu này là phù hợp. Thực tế, có nhiều sinh viên trong quá trình đi học đã sớm tìm được niềm yêu thích, từ đó tham gia đi thực tập, đi làm và có kinh nghiệm làm việc từ sớm”, Ngọc Anh bày tỏ.

Từ năm thứ 4, Ngọc Anh cũng đi làm thêm ở một công ty sản xuất. Mặc dù mức lương nhận được không cao nhưng nữ sinh chấp nhận làm để lấy kinh nghiệm. Quãng thời gian này, theo Ngọc Anh, đã giúp em hiểu được cách vận hành, yêu cầu của công việc, môi trường làm việc để sẵn sàng gia nhập vào thị trường việc làm sau khi tốt nghiệp.

Đồng quan điểm, Trần Phương Nam, sinh viên năm cuối ngành Kỹ thuật cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết không khó để sinh viên có kinh nghiệm làm việc trước khi tốt nghiệp.

Từ cuối năm thứ 4, sau khi hoàn thành các tín chỉ của chương trình học và chỉ còn chờ làm đồ án tốt nghiệp, Nam đã xin đi thực tập tại một công ty dịch vụ kỹ thuật vật liệu và linh kiện toàn cầu.

“Quãng thời gian này giúp em nắm được cách làm việc trong một doanh nghiệp cũng như cách xử lý vấn đề. Nếu như ở trường, chúng em chỉ dừng lại ở việc xử lý vấn đề trong một dự án của môn học thì khi làm ở công ty, có những vấn đề liên quan đến hợp đồng nhiều tỷ đồng nên trách nhiệm cũng sẽ lớn hơn rất nhiều”, Nam nói.

Dù chưa ra trường, hiện tại Nam đã được nhận vào làm nhân viên chính thức với vai trò là kỹ sư công đoạn. Để có được cơ hội này, Nam cho biết trước đó, bản thân cũng đã tích cực tham gia vào lab và một số cuộc thi nghiên cứu khoa học để tự nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân.

Với vai trò là đơn vị đào tạo, PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng mong muốn của doanh nghiệp đòi hỏi sinh viên ra trường phải đáp ứng yêu cầu công việc ngay là chính đáng.

Tuy nhiên, chương trình đào tạo tại các nhà trường rất rộng nhằm cung cấp nền tảng, kỹ năng cho sinh viên. Do đó, để đào tạo sát với thực tế của từng doanh nghiệp, theo ông Chính, cần phải có sự kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo.

“Doanh nghiệp cần phải trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường. Nếu quá trình này được thực hiện chặt chẽ và từ sớm, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng ngay yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp”, ông Chính nói.

Chàng trai mất 13 năm thi đại học, hiện lương 13 triệu/thángNgô Thiện Liễu (41 tuổi, ở Quảng Tây) mất 13 năm mới thi đỗ Đại học Thanh Hoa. Tốt nghiệp ở tuổi 36, sau 5 năm ra trường hiện mức lương của anh là 4.000 NDT/tháng (13 triệu đồng)." />

‘Đòi hỏi kinh nghiệm với sinh viên mới ra trường là chính đáng’

Giải trí 2025-04-06 05:30:39 27622

Tốt nghiệp ngành Kế toán tại một trường đại học có tiếng ở Hà Nội từ đầu tháng 6,Đòihỏikinhnghiệmvớisinhviênmớiratrườnglàchínhđáleverkusen – frankfurt thế nhưng 7 tháng trôi qua, Huyền Thu (Nghệ An) vẫn chưa tìm được công việc ưng ý. “Em đã rải đơn khoảng 5-6 công ty, nhưng đều không được nhận vào. Có 2 công ty gọi em tới phỏng vấn, nhưng sau đó đều đánh trượt vì em chưa có kinh nghiệm phù hợp với vị trí tuyển dụng”.

Thu cho biết vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, em phải tự lo khoản học phí và chi phí sinh hoạt. “Em chủ yếu làm các công việc không liên quan lắm đến chuyên ngành nhưng cho em khoản thu nhập khá. Dẫu vậy, những công việc ấy lại không được nhà tuyển dụng đánh giá cao”.

Theo Thu, việc đòi hỏi kinh nghiệm đối với một sinh viên mới ra trường là điều vô lý, bởi sinh viên chưa có nhiều điều kiện để tiếp xúc với môi trường doanh nghiệp. “Nếu công ty nào cũng đòi hỏi kinh nghiệm và không cho cơ hội, sinh viên mới ra trường lấy đâu ra kinh nghiệm?”, Thu nói.

cbo 0780.jpg
Sinh viên tham gia phỏng vấn tuyển dụng

Ông Đào Việt Bách, Trưởng phòng Tuyển dụng và thu hút nhân tài một công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, cho rằng yêu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự cần có kinh nghiệm làm việc ngay là chính đáng. Thực tế, 100% công ty, doanh nghiệp đều mong muốn nhân sự có thể đóng góp và tạo ra giá trị cho công ty ngay lập tức.

Nhưng với sinh viên mới tốt nghiệp, kinh nghiệm không nhất thiết đến từ việc thực tập, làm dự án ở các doanh nghiệp lớn mà có thể trau dồi thông qua các đồ án, dự án môn học hoặc tham gia vào các lab tại trường đại học một cách thực chất.

“Có một thực tế rằng sau khi tuyển dụng, tất cả nhân sự đều phải trải qua quá trình đào tạo thích ứng để làm quen với môi trường, văn hóa doanh nghiệp cũng như hệ thống lại kiến thức, quy trình chuẩn quốc tế. Điều này thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp. Trường học sẽ đóng vai trò đào tạo kiến thức nền tảng, tư duy ban đầu”.

Vì thế khi tuyển dụng, ngoài kinh nghiệm làm việc là một điểm cộng, theo ông Bách, tiêu chí các doanh nghiệp hướng tới đầu tiên là kiến thức nền tảng được trang bị trong nhà trường. Ngoài ra, khả năng tự học suốt đời cũng là tiêu chí được doanh nghiệp quan tâm.

“Những kiến thức sinh viên học được trong nhà trường rất có thể sẽ sớm trở nên lỗi thời. Kiến thức thay đổi hàng ngày, do đó để đáp ứng được yêu cầu công việc, ứng viên cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu và liên tục làm mới bản thân”, ông Bách nói.

cbo 0762.jpg

Vừa tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử - Viễn thông tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Lương Thị Ngọc Anh cho biết, trong 3 tháng qua, em đã nộp đơn vào 3 công ty. Các công ty này đều đòi hỏi người có kinh nghiệm cho vị trí Ngọc Anh ứng tuyển.

Tuy nhiên, nữ sinh Bách khoa cho rằng điều này cũng không có gì vô lý bởi doanh nghiệp là nơi làm việc chứ không phải đào tạo nghề.

“Doanh nghiệp muốn tìm người làm việc chứ không phải học việc, do đó yêu cầu này là phù hợp. Thực tế, có nhiều sinh viên trong quá trình đi học đã sớm tìm được niềm yêu thích, từ đó tham gia đi thực tập, đi làm và có kinh nghiệm làm việc từ sớm”, Ngọc Anh bày tỏ.

Từ năm thứ 4, Ngọc Anh cũng đi làm thêm ở một công ty sản xuất. Mặc dù mức lương nhận được không cao nhưng nữ sinh chấp nhận làm để lấy kinh nghiệm. Quãng thời gian này, theo Ngọc Anh, đã giúp em hiểu được cách vận hành, yêu cầu của công việc, môi trường làm việc để sẵn sàng gia nhập vào thị trường việc làm sau khi tốt nghiệp.

Đồng quan điểm, Trần Phương Nam, sinh viên năm cuối ngành Kỹ thuật cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết không khó để sinh viên có kinh nghiệm làm việc trước khi tốt nghiệp.

Từ cuối năm thứ 4, sau khi hoàn thành các tín chỉ của chương trình học và chỉ còn chờ làm đồ án tốt nghiệp, Nam đã xin đi thực tập tại một công ty dịch vụ kỹ thuật vật liệu và linh kiện toàn cầu.

“Quãng thời gian này giúp em nắm được cách làm việc trong một doanh nghiệp cũng như cách xử lý vấn đề. Nếu như ở trường, chúng em chỉ dừng lại ở việc xử lý vấn đề trong một dự án của môn học thì khi làm ở công ty, có những vấn đề liên quan đến hợp đồng nhiều tỷ đồng nên trách nhiệm cũng sẽ lớn hơn rất nhiều”, Nam nói.

Dù chưa ra trường, hiện tại Nam đã được nhận vào làm nhân viên chính thức với vai trò là kỹ sư công đoạn. Để có được cơ hội này, Nam cho biết trước đó, bản thân cũng đã tích cực tham gia vào lab và một số cuộc thi nghiên cứu khoa học để tự nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân.

Với vai trò là đơn vị đào tạo, PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng mong muốn của doanh nghiệp đòi hỏi sinh viên ra trường phải đáp ứng yêu cầu công việc ngay là chính đáng.

Tuy nhiên, chương trình đào tạo tại các nhà trường rất rộng nhằm cung cấp nền tảng, kỹ năng cho sinh viên. Do đó, để đào tạo sát với thực tế của từng doanh nghiệp, theo ông Chính, cần phải có sự kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo.

“Doanh nghiệp cần phải trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường. Nếu quá trình này được thực hiện chặt chẽ và từ sớm, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng ngay yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp”, ông Chính nói.

Chàng trai mất 13 năm thi đại học, hiện lương 13 triệu/thángNgô Thiện Liễu (41 tuổi, ở Quảng Tây) mất 13 năm mới thi đỗ Đại học Thanh Hoa. Tốt nghiệp ở tuổi 36, sau 5 năm ra trường hiện mức lương của anh là 4.000 NDT/tháng (13 triệu đồng).
本文地址:http://live.tour-time.com/news/03c699656.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn

Bên cạnh đó, theo nhiều nghiên cứu, không chỉ học sinh Việt Nam mà học sinh nhiều nước có xu hướng đi ngủ muộn. Việc ngủ muộn, học sớm sẽ rất ảnh hưởng đến kết quả học tập.

"Tất nhiên việc này, tuỳ theo từng địa phương, theo từng mùa. Ví dụ, tại Châu Âu, học sinh giờ đi học rất muộn, kể cả sinh viên. Nhưng ở Việt Nam thời tiết mùa đông và mùa hè khác hẳn nhau", ông Sơn nói.

Việc thay đổi giờ học theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn liên quan quan tới giờ làm của cha mẹ, giờ hành chính của các địa phương.

Ông Sơn cho biết, theo quy định phân cấp quản lý nhà nước thì việc quyết định giờ học thuộc thẩm quyền của địa phương và cơ bản trong thời gian qua, các địa phương quy định tương đối phù hợp.

"Vừa rồi có nhiều ý kiến, đặc biệt là ý kiến của phụ huynh trong TP.HCM, cho nên Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đã có điều chỉnh khung thời gian vào học. Theo chúng tôi thì cái gì mà chưa hợp lý thì điều chỉnh", ông Sơn nói.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng, nếu giờ vào học chưa hợp lý, ảnh hưởng sức khoẻ, ảnh hưởng tới kết quả học tập của học sinh và gây khó khăn cho giờ đi lại làm việc của cha mẹ thì nhất thiết phải điều chỉnh.

Theo ông Sơn, cách làm của TP.HCM là khảo sát ý kiến quyết định theo đa số và có 93% ý kiến đồng thuận. Tuỳ tình hình địa phương, tình hình giao thông, như ở Hà Nội rất là khác, ở nông thôn cũng rất khác. Vì vậy, các địa phương nên có khảo sát, đánh giá kỹ.

"Trong trường hợp liên quan đến giao thông như ở Hà Nội, theo chúng tôi nên ưu tiên giờ học của học sinh trước, từ đó có thể tính toán điều chỉnh giờ viên chức. Chúng ta nên ưu tiên cho học sinh, cái này nhỏ nhưng tác động rất lớn đến kết quả học tập, sức khoẻ học sinh", ông Sơn nói.

Trường học TP.HCM đón học sinh từ 6h30 nhưng lùi giờ vào lớp

Trường học TP.HCM đón học sinh từ 6h30 nhưng lùi giờ vào lớp

Đại diện Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết tới đây, học sinh tiểu học, mẫu giáo sẽ vào học sớm nhất từ 7h30, học sinh khối THCS có giờ vào học sớm nhất là 7h15 và khối THPT là 7h.">

Hà Nội có nên điều chỉnh giờ học như TP.HCM?

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

                     Cô giáo Nguyễn Hồng Hà – Tổng phụ trách Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) là người đưa ra ý tưởng về "Siêu thị đồng phục 0 đồng". Ảnh: NTCC.

Chia sẻ với VietNamNet, bà Phạm Minh Thảo - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương - cho hay ý tưởng này của các thầy cô giáo trong trường nảy sinh từ việc từ tháng 10/2022, học sinh sẽ phải đi học nhờ tại nơi khác trong thời gian xây sửa trường. Do vậy, để nhận diện và đảm bảo an toàn cho học sinh, nhà trường quy định số ngày mặc đồng phục nhiều hơn so với mọi năm.

“Trong khi đó, qua khảo sát, số lượng đăng ký mua đồng phục đầu năm thấp. Qua tìm hiểu của các giáo viên, chúng tôi biết nhiều gia đình do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên kinh tế rất khó khăn, không có điều kiện mua nhiều đồng phục.

Như thông lệ đầu các năm học trước, những học sinh trong danh sách có hoàn cảnh khó khăn sẽ được nhà trường xin nhà may hỗ trợ đồng phục mới. Song năm nay, theo thống kê, số lượng các học sinh không mua được đủ đồng phục rất nhiều. Việc xin hỗ trợ từ nhà may không khả thi như mọi năm, vì vậy các thầy cô nảy sinh ý tưởng quyên góp đồng phục không dùng đến để trao tặng cho các em không thể mua mới”.

Bà Thảo cho hay trước đây, nhà trường cũng từng tổ chức hoạt động này nhưng thường không phát cho chính học sinh tại trường mà để làm từ thiện ở những vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên năm nay, trước tình hình thực tế cần thiết và phù hợp, nhà trường quyết định hỗ trợ ngay cho các học sinh của chính trường mình.

Hơn 1.300 đồng phục đã được quyên góp tới "Siêu thị 0 đồng" đễ hỗ trợ các học sinh có nhu cầu. Ảnh: NTCC.

Ý tưởng này sau đó đã được toàn thể giáo viên, phụ huynh và học sinh nhà trường hưởng ứng sôi nổi.

Sau khi nhà trường phát động mở "Siêu thị đồng phục 0 đồng", nhiều phụ huynh và học sinh, trong đó có cả những học sinh đã ra trường, nhanh chóng ủng hộ.

Sau khi tiếp nhận đồng phục gửi tặng, các giáo viên phân loại, là phẳng trước khi treo ra "Siêu thị đồng phục 0 đồng". Phần lớn các bộ đồng phục đã được phụ huynh và học sinh giặt sạch, gấp gọn gàng theo từng bộ trước khi tặng.

Bước đầu, toàn trường đã thu được hơn 1.300 chiếc áo, quần đồng phục còn sử dụng tốt, làm sạch và được chính các bạn trong Ban chấp hành Liên đội treo lên, giới thiệu cách thức nhận đồng phục 0 đồng tới học sinh toàn trường.

Chị Lê Hiền (phường Quán Thánh, quận Ba Đình) chia sẻ rất vui khi nhà trường và các con có một mô hình hoạt động ý nghĩa. Sau khi biết thông tin, chị đã cùng con tìm lại những bộ đồng phục đã bị chật song còn mới để gửi tới trường.

“Mình rất vui khi ở trường con không chỉ có học mà còn được tham gia những hoạt động như thế này. Thông qua những việc tưởng chừng rất nhỏ này nhưng tôi tin các con sẽ được bồi đắp một trái tim biết yêu thương và những suy nghĩ, lối sống nhân văn” - chị Hiền nói.

Đến thời điểm hiện tại, các bộ đồng phục cũng đã được học sinh có nhu cầu nhận gần hết.

“Siêu thị đồng phục 0 đồng” được đặt trước thư viện nhà trường, mở cửa mỗi ngày 30 phút, từ 16h30 đến 17h, và lúc tan học phụ huynh có thể vào lựa đồ cùng con em mình.

"Siêu thị đồng phục 0 đồng" được đặt trước thư viện của Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương để học phụ huynh và học sinh có thể dễ dàng lựa chọn nếu cần. Ảnh: NTCC

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình cho hay, Phòng rất ủng hộ, hoan nghênh mô hình xuất phát từ sáng kiến của nhà trường.

“Đây là hoạt động ý nghĩa, giúp hỗ trợ học sinh khó khăn có thêm điều kiện để học tập. Đồng thời qua đó giáo dục học sinh về sự sẻ chia, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong mọi mặt.

Phòng GD-ĐT quận Ba Đình cũng tuyên truyền, động viên, khuyến khích các trường trên địa bàn tham khảo, nhân rộng mô hình.

Đặc biệt không chỉ với đồng phục, các nhà trường cũng có thể triển khai thêm về thiết bị, đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách tham khảo... để thêm nhiều học sinh được giúp đỡ, nhiều nghĩa cử đẹp được lan toả, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc trên toàn quận” - ông Thuận chia sẻ.

Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh

Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh

Tại Trường Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) có một con đường độc đáo mà ngày nào học sinh cũng phải đi qua.">

Học sinh lập 'Siêu thị đồng phục' miễn phí, hỗ trợ bạn khó khăn

{keywords}FBI khuyến cáo người dùng web không lưu mật khẩu trên trình duyệt

Khuyến cáo được đưa ra trong tập san tuần của FBI giúp người dùng Internet bảo vệ thông tin cá nhân tốt hơn.

Ngoài các tính năng trên, người dùng cần chặn cả chức năng theo dõi và ghi lại thông tin (cookies) do bên thứ 3 thực hiện.

Ngoài ra, nên chọn chế độ xóa toàn bộ lịch sử và dữ liệu lướt web khi đóng trình duyệt, đồng thời kích hoạt tính năng không lưu vết Do Not Tracktrên bất cứ trình duyệt nào.

Ngoài trình duyệt, các tiện ích mở rộng cũng cần được theo dõi sát sao. FBI khuyến cáo các dạng add-on và extension gắn vào trình duyệt có xu hướng thu thập dữ liệu, thậm chí do thám người dùng dù chúng mang lại không ít tiện lợi.

FBI cũng khuyến nghị người dùng thường xuyên nâng cấp trình duyệt, cài đặt phiên bản mới nhất giúp ngăn chặn lỗ hổng và xâm nhập từ bên ngoài.

Theo thống kê, Google Chrome đang là trình duyệt web được sử dụng nhiều nhất trên desktop với thị phần trên 65%. Đứng sau là Mozilla Firefox, Microsoft Edge và những tên tuổi ít thông dụng như Vivaldi vàOpera.

Google Chrome cũng là trình duyệt di động hàng đầu hiện nay, cùng Safari trên iPhone.

Nguyễn Minh (theo AFP)

">

FBI khuyến cáo người dùng web không lưu mật khẩu trên trình duyệt

{keywords} Đạo diễn Hưng Phúc thách thức Hoàng Thuỳ đi catwalk trên ghế dài và cô đã có màn diễn xuất sắc.
{keywords}
Á hậu có những bước đi rất uyển chuyển và chuyên nghiệp. 
{keywords}
Vốn nổi tiếng với những bước catwalk đỉnh cao, sự xuất hiện của Á hậu Hoàng Thuỳ trong Siêu mẫu nhí 2020 khiến đạo diễn Hưng Phúc, diễn viên Vân Trang và các thí sinh vô cùng hào hứng.
{keywords}
Nói về việc nhận lời tham gia chương trình, Á hậu Hoàng Thuỳ cho biết, cô là một fan của chương trình và thấy các bé rất giỏi. 
{keywords}
Đạo diễn Hưng Phúc hy vọng sự xuất hiện của Hoàng Thuỳ sẽ truyền cảm hứng giúp các bé có thêm tự tin hoàn thành tốt các vòng thi.
{keywords}
Trở lại với chương trình, tuần này ba thí sinh nhí tiếp tục tranh tài qua 3 phần thi: tạo dáng trước ống kính, thể hiện tài năng và biểu diễn catwalk.
{keywords}
Trong vòng thi “Ống kính tí hon”, chủ đề chụp ảnh “Body Painting” theo concept Thuỷ - Hoả - Mộc không chỉ thử thách các thí sinh nhí về kỹ năng tạo dáng chụp ảnh mà còn đòi hỏi phải hiểu được ý nghĩa của concept mình được giao. 
{keywords}
Đến vòng thi “Tài năng toả sáng”, ba thí sinh lần lượt biểu diễn nhảy hiện đại, nhảy hip hop và thiết kế trang phục từ khăn rằn Nam Bộ. Thử thách trình diễn của vòng thi “Sân khấu bé yêu” tuần này khá khó khăn cho các thí sinh vì không chỉ catwalk mà còn phải giữ được thăng bằng trên chiếc ghế dài.
{keywords}
Khép lại chương trình, ba thí sinh nhí cùng nhóm người mẫu Pinkids biểu diễn thời trang đi biển với đạo cụ là phao, kem chống nắng… Sự thể hiện tốt của cả ba thí sinh nhí khiến ban giám khảo “đau đầu” không biết nên chọn ai là người chiến thắng.
{keywords}
Chương trình ‘Siêu mẫu nhí’ mùa 5/2020 phát sóng lúc 19h30 ngày 19/7 trên VTV9.

Ngân An

Á hậu Kim Duyên cuốn hút với tạo hình tóc ngắn

Á hậu Kim Duyên cuốn hút với tạo hình tóc ngắn

Á hậu Kim Duyên cuốn hút trong bộ ảnh mới với tạo hình tóc ngắn.

">

Hoàng Thuỳ tự tin đi catwalk trên ghế dài

友情链接