您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Cú sốc lớn đang chờ đón Apple
NEWS2025-01-26 15:33:38【Thời sự】6人已围观
简介Ngày 10/2,úsốclớnđangchờđólịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay Apple đã chứng kiến sự biến mấtlịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm naylịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay、、
Ngày 10/2,úsốclớnđangchờđólịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay Apple đã chứng kiến sự biến mất của 27 tỷ USD giá trị thị trường. Theo báo cáo hôm thứ Hai, các nhà máy sản xuất iPhone đang bắt đầu làm việc trở lại nhưng với tốc độ rất chậm.
Sau kỳ nghỉ Tết kéo dài, Foxconn, công ty quan trọng nhất của chuỗi cung ứng sản phẩm Apple tiếp tục bị ngừng hoạt động vì dịch cúm corona. Theo Reuters, Foxconn vừa được cấp phép hoạt động nhà máy ở Trịnh Châu nhưng chỉ có 10% nhân viên trở lại làm việc.
Nếu sau 1-2 tuần nữa, các nhà máy sản xuất iPhone không hoạt động lại bình thường, chuỗi cung ứng Apple sẽ chịu cú sốc lớn. Ảnh: AP. |
Nhà máy ở Thâm Quyến của Foxconn vẫn chưa được phép hoạt động. Các nhân viên ở nhà máy Thâm Quyến được yêu cầu làm việc tại nhà. Cơ quan chức năng tại Trung Quốc sẽ kiểm tra nhà máy này vào cuối tuần. Sau thông tin trên, cổ phiếu Apple đã giảm 1,9% trong phiên giao dịch ngày 10/2.
Nhà máy Foxconn tại Trịnh Châu và Thâm Quyến chiếm phần lớn lượng iPhone được sản xuất của Apple. Việc hai nhà máy này ngừng hoạt động nhiều tuần liền khiến Apple đứng trước nguy cơ không đủ hàng hóa cung ứng cho thị trường.
Apple có kế hoạch ra mắt sản phẩm iPhone đầu tiên có 5G vào mùa thu năm nay. Một số nguồn tin khác cho rằng hãng sẽ ra mắt iPhone giá rẻ vào đầu tháng 3. Tuy vậy, tất cả những dự định trên có thể sẽ không thể hoàn thành nếu như nhà máy sản xuất đặt tại Trung Quốc không thể hoạt động.
Ming-Chi Kuo, một nhà phân tích chiến lược Apple đã giảm 10% dự báo sản lượng iPhone trong quý I với lý do bùng phát dịch corona.
Ngày 9/2, nhà phân tích Dan Ives từ Wedbush cho biết nếu các nhà máy sản xuất iPhone không hoạt động hết công suất trong 1-2 tuần nữa, chuỗi cung ứng của Apple sẽ chịu cú sốc lớn.
很赞哦!(82569)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Hiệu quả từ chuyển đổi số cấp phường, xã ở Điện Biên
- Đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 305
- Chủ tịch nước: Ngành giáo dục tập trung đào tạo công dân toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
- Học môn lịch sử: Bốn câu hỏi về Chiến dịch Hồ Chí Minh
- Lý do Myra Trần áp lực, ngại đứng chung với Ngô Kiến Huy và Jun Phạm?
- Amber Heard thừa nhận qua đêm với James Franco trước khi ly dị Johnny Depp
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Vẻ đẹp nóng bỏng của top 5 Hoa hậu Thế Giới 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
Quỳnh Nga eo thon, sành điệu trên phim. Hà Lan
Sao Việt 17/5: MC Thảo Vân, NSND Thu Quế tươi trẻ dù ngoài 50 tuổiXem ngay ">Sao Việt 18/5: Quỳnh Nga sành điệu trên phim, Bích Phương sexy trước biển
Bay qua Hồ Gươm là tập thơ thiếu nhi tạo chú ý khi ra mắt vào tháng 10 này. Các nhân vật trong cuốn sách đều được tác giả lấy cảm hứng từ cuộc sống xung quanh như em bé mới chào đời, người nghệ nhân đầu bạc Định Công, chú thợ cắt tóc đầu ngõ Nguyễn Công Hoan, những em học sinh tham gia cuộc thi âm nhạc dân gian ở Cung Thiếu nhi Hà Nội... Tác giả Huỳnh Mai Liên chia sẻ về tập thơ và nguồn cảm hứng giúp chị viết Bay qua Hồ Gươm.
Tình yêu dành cho thành phố cưu mang mình
- Điều gì đưa chị đến với một tập thơ về Hà Nội?
- Tôi vốn không sinh ra ở Hà Nội nhưng gắn bó với thành phố này đã hơn 30 năm. Chừng ấy thời gian đủ cho Hà Nội trở thành một phần máu thịt trong tôi. Tình yêu của tôi dành cho Hà Nội qua từng con phố, hồ nước, hàng cây, tiệm bánh, quán ăn… không to tát mà mộc mạc, thân thương như hơi thở.
Điều thôi thúc tôi làm thơ về Hà Nội có lẽ được bắt đầu từ những điều giản dị ấy. Hà Nội đẹp trong bề dày lịch sử, trong từng mùa hoa, mùa lá.
Sách Bay qua Hồ Gươm.
Khi tôi bắt đầu sáng tác, cảm hứng về Hà Nội đã xuất hiện trong những bài thơ về thiên nhiên, thời gian… nhưng thế vẫn chưa đủ. Vốn dĩ bộn bề trong công việc và gia đình, tôi không nghĩ nhiều về điều này. Tới một ngày, khi đang chuẩn bị sửa bài cho một bản thảo quan trọng, một tập thơ lưu dấu chùm bài thơ được chọn đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3, 4, 5 - tôi chợt nhận ra năm 2024, tập thơ mà tôi mong muốn là viết về Hà Nội. Chỉ có thế.
Và tình yêu dành cho thành phố cưu mang mình đã giúp tôi đi qua một hành trình khó nhất trong suốt 8 năm sáng tác của mình. Nó mạnh mẽ và quyết liệt tới mức, ngay từ đầu, tôi đã từ chối hầu như toàn bộ những công việc li ti xung quanh giúp tôi trang trải thu nhập hàng ngày. Cả nhà sống tiết kiệm hơn, với những việc quan trọng hoặc lúc khó khăn, tôi sử dụng từ khoản tiền tiết kiệm ít ỏi.
Nó cuốn tôi theo tới mức tôi sẵn sàng bỏ qua vấn đề sức khỏe, ròng rã lấy thời gian từ giấc ngủ của mình, đến mức có một thời gian dài tôi bị xuống sức, cơ thể như bị kiệt sức... Khi cuốn sách ra đời và nhìn lại hành trình mình đã trải qua, tôi nghĩ chắc có một tiếng gọi từ Hà Nội đã đi cùng mình trong những ngày tháng ấy.
- Hà Nôi đã thực sự thay đổi như thế nào trong mấy chục năm qua, Hà Nội với chị sẽ khác với thế hệ trẻ em bây giờ như thế nào?
- Hà Nội hôm nay như một câu chuyện cổ tích so với ngày tôi và các bạn trong đội tuyển học sinh của trường từ khu vực ngoại thành về trường Amsterdam thi giải văn thành phố. Tôi nhớ mãi hình ảnh thầy trò dắt xe đi tắt qua cánh đồng dưới chân cầu Thăng Long, đường phố không to, nhà không cao như bây giờ.
Hà Nội hôm nay đổi thay quá nhiều, tòa nhà cao, tàu điện trên cao, những dấu xưa đang mất đi khá nhanh. Hà Nội trong con mắt trẻ em hôm nay là thành phố hiện đại, tiện nghi, nhiều quán ăn ngon. Nhưng từ trong câu chuyện của mỗi gia đình, những cuốn sách, những di sản văn hóa… các bạn nhỏ vẫn đầy trân trọng về một Hà Nội linh thiêng của trầm tích ngàn năm.
Tôi nghĩ, ai cũng có một “tiếng gọi” từ Hà Nội trong sâu thẳm bên trong mình.
Chạm vào Hà Nội từ góc nhìn trẻ thơ
- Những bài thơ của chị luôn tình cảm, nhẹ nhàng, dễ thương, kể cả viết về một chủ đề lớn và phức tạp, nhiều vẻ như một thành phố. Đó là lựa chọn về cách nhìn hay sự thống nhất của một phong cách thơ đã được định hình từ trước? Chị có cảm thấy đã trọn vẹn nói hết những gì muốn nói về Hà Nội?
- Khi viết thơ, tôi không có sự tính toán về nội dung, từ cách đặt vấn đề, câu chuyện hay cách kết thúc. Với Hà Nội cũng thế. Khi sáng tác, tôi chỉ có duy nhất đề tài được chuẩn bị sẵn. Còn lại, là thời gian, là tư duy theo ngôn ngữ và nhạc điệu bên trong. Dòng cảm xúc luôn mang tới những điều thú vị, và tôi tin tưởng đi theo sự dẫn dắt đó cùng tình yêu và cả những kiến thức mình đã tích lũy.
Nhà báo, nhà thơ Huỳnh Mai Liên. Ảnh: FBNV.
Khi viết tập thơ Bay qua Hồ Gươm, tôi thường trở đi trở lại câu hỏi: Mình còn muốn viết về đề tài gì nữa? Song tôi không gặp áp lực phải viết trọn vẹn những gì mình muốn nói. Tôi nghĩ sau tập thơ này, vẫn có những bài thơ mới của mình về Hà Nội, rồi sẽ còn nhiều tác giả hôm nay và sau này viết tiếp. Những gì có thể trong khoảng thời gian hơn một năm, với góc nhìn của một nhà báo và cảm xúc của một tác giả, đã cho tôi một “hơi thở nhẹ” khi cuốn sách hoàn thành.
- Điểm đặc biệt trong thơ của chị dường như là tư thế tâm tình với trẻ nhỏ, đó là khi thơ không chỉ để bộc lộ cảm xúc của người viết, mà trước nhất dành để nói với các em, nói thay lời các em, ở đây là để trò chuyện cùng Hà Nội, về Hà Nội. Điều đó có phải một cố gắng nhập vai khi làm thơ cho trẻ em hay một quan niệm riêng của chị về việc làm thơ?
- Khi sáng tác, là một cái tôi bên trong rụt rè cất lên tiếng nói của mình. Tôi trân trọng, nâng niu cảm xúc đó, tới mức suốt những năm qua, tôi hầu như không sáng tác thơ người lớn. Đôi lúc tôi tự hỏi mình “bị" hay “được” khi có tâm hồn trẻ thơ đó. Nhưng bù lại, tôi được nhận nhiều thứ, như những rung động trong veo trước thiên nhiên, con người.
Chính vì thế, khi “chạm” vào Hà Nội, từ góc nhìn của một bạn nhỏ, tôi không gặp nhiều áp lực phải viết thế nào cho hay, cho mới mẻ. Bản thân góc nhìn con trẻ đã luôn có sự thú vị riêng. Những bài thơ viết về thành phố, tôi sáng tác sau cùng. Khi đó, đúng là qua hành trình "trò chuyện cùng Hà Nội, về Hà Nội”, tôi như được gần hơn với thành phố ngàn năm khi viết tập thơ này:
Trong giấc mơ thành phố
Tặng mình một cái ôm
Thì thầm bên tai nhỏ
Chúc mình mau lớn khôn
Thành phố không xa lạ
Nâng niu từng bước chân
hành phố không xa cách
Ở bên như người thân.
(Thành phố nhiều tuổi)
- Cuối cùng, chị có mong ước gì cho Hà Nội nhân sự ra đời của “Bay qua Hồ Gươm”?
- Cũng như nhiều người gắn bó với Hà Nội, tôi yêu thành phố này bằng trọn vẹn trái tim mình. Thế nhưng, ở Hà Nội, yêu Hà Nội chỉ bằng tình cảm thôi chưa đủ. Bản thân tôi cũng ngỡ ngàng trước rất nhiều thông tin khi trở về lịch sử, khám phá thành phố nơi mình gắn bó suốt hơn ba mươi năm qua.
Trong khuôn khổ một tập thơ thiếu nhi, tôi mong muốn góp phần “đánh thức” sự tìm hiểu của độc giả trẻ về Thủ đô. Tình yêu và sự hiểu biết sẽ giúp cho mỗi chúng ta có một ý thức, trách nhiệm với thành phố “trái tim của Việt Nam”. Trong phần cuối tập thơ, tôi viết bài “Điều ước Hà Nội” với những gợi mở cho những điều ước khác nối nhau. Khi thực sự suy nghĩ về nó, tôi tin rằng khi đã tin yêu, mỗi chúng ta sẽ tìm ra cách của riêng mình để đóng góp cho vẻ đẹp và sự trường tồn của thành phố.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">'Ai cũng có một tiếng gọi từ Hà Nội sâu thẳm trong tim'
- Từ sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Minh Hương hướng sang đóng phim và nổi tiếng khi vào vai chính seri phim Nhật ký Vàng Anh(phần một). Nữ diễn viên sinh năm 1986 từng góp mặt trong một số bộ phim khác như Zippo, Mù tạt và em, Lời ru mùa đông, Tình yêu không hẹn trước… và bất ngờ rẽ sang trở thành MC/BTV truyền hình.
Hiện Minh Hương là MC, BTV của kênh truyền hình ANTV. Cô cho rằng nghề chọn người, ngã rẽ đưa cô đến với nghề báo và đứng trong hàng ngũ của lực lượng Công an nhân dân (CAND).
BTV/MC, diễn viên Minh Hương.
Đi sớm về khuya về chuyện thường xuyên
- Bận rộn với nhiều vai trò, mỗi ngày của chị diễn ra như thế nào để chu toàn mọi thứ?
- Đã làm nghề báo, đặc biệt là báo hình rất bận rộn vì mọi người phải sản xuất phóng sự, tin tức, chương trình sự kiện để phục vụ cho các bản tin trong ngày. Minh Hương trong vai trò BTV/MC có đặc thù riêng, lịch biên tập và dẫn chương trình đã được lên kế hoạch trước từ đầu tuần, theo ca kíp nên tôi chủ động được thời gian dành cho gia đình. Bên cạnh đó, tôi may mắn khi nhận được sự chia sẻ, hỗ trợ từ gia đình nên mọi việc luôn được sắp xếp phù hợp.
- Theo chị khó khăn vất vả của những BTV - MC như chị mà khán giả không thể nhìn thấy là gì?
- Nhìn bề ngoài có vẻ đỏng đảnh thế thôi, làm truyền hình, hầu hết bản tin, chương trình trên kênh ANTV đều trực tiếp nên việc đi sớm, về khuya là việc thường xuyên. Thế nên mọi người thường ví là công nhân truyền hình.
Với các ngành nghề khác ngày lễ tết đều được nghỉ, phóng viên truyền hình hay các lực lượng chức năng vẫn trực chiến, thậm chí sẵn sàng nhận nhiệm vụ gấp khi có những sự kiện trọng đại, sự kiện nóng. Lên hình xinh đẹp là vậy nhưng để có thể chuyển tải thông tin tới khán giả một cách tự nhiên, chính xác và cuốn hút tôi thường xuyên trau dồi kiến thức, đọc hiểu phân tích và cập nhật kịch bản thông tin các phóng viên gửi về.
Ngoài việc chuẩn chỉnh về mặt giờ giấc, tôi cẩn trọng trong từng lời dẫn, khuôn hình. Muốn làm được điều này, đòi hỏi tôi luôn phải rèn luyện và không ngừng tìm hiểu, trau dồi những kiến chuyên ngành về lực lượng công an, về đời sống, về các vấn đề xã hội. Tôi không cho đó là sự vất vả, khó khăn, mà luôn nghĩ rằng đó là nhiệm vụ mà mình phải nỗ lực hoàn thành tốt nhất có thể.
- Ai là người truyền cảm hứng lớn nhất cho chị trong nghề báo?
- Nghề báo có lẽ là cái duyên đối với tôi. Nhưng để đưa tôi đến với duyên này, tôi phải nói lời cảm ơn sâu sắc tới Trung tướng, nhà văn Hữu Ước. Khi tôi mới về Truyền hình CAND, Trung tướng, nhà văn Hữu Ước là Tổng biên tập. Ông đã tin tưởng và cho tôi cơ hội để thử sức với vai trò BTV/MC truyền hình.
Hương học được nhiều điều về nghề từ phong cách, bản lĩnh và sự quyết liệt trong nghề báo của Trung tướng, nhà văn Hữu Ước. Sự gần gũi, thân thiện của người thủ trưởng có tâm và có tầm, luôn chỉ bảo, chia sẻ cho tôi và các đồng nghiệp những kinh nghiệm quý giá. Chính những yếu tố đó đã cho tôi sự trưởng thành và có được một Minh Hương như ngày hôm nay.
Bên cạnh đó, tôi ngưỡng mộ các cây đa, cây đề trong làng báo như chú Lại Văn Sâm, chị Tạ Bích Loan, anh Quang Minh và anh Tuấn Anh. Tôi thường xem chương trình họ sản xuất và dẫn để có thêm những kinh nghiệm cho công việc của mình.
Từng sống cảm xúc, hiếu thắng trước khi rẽ hướng làm báo
- Một Minh Hương của ngày hôm nay so với Minh Hương của cách đây chục năm trước, chị thấy mình thay đổi như thế nào?
- Mười năm trước mới chập chững bước vào nghề báo, mọi thứ đều rất mới mẻ. Tôi có đăng ký học thêm lớp đào tạo MC của cô Kim Tiến rồi học Cao học quản lý báo chí truyền thông để nâng cao thêm kiến thức và chuyên môn. Ban đầu, tôi làm bằng bản năng và tiếp đến là làm đến đâu, học đến đấy. Tôi phải nỗ lực, phải cố gắng gấp nhiều lần so với đồng nghiệp vì xuất thân của tôi là nghệ sĩ âm nhạc truyền thống, diễn viên. Cho đến lúc này có lẽ nghề chọn người, tôi bắt nhịp khá nhanh.
Trước kia trong vai trò nghệ sĩ đôi khi cảm xúc và hiếu thắng, suy nghĩ mọi thứ quá đơn giản. Nhưng khi bước chân vào nghề báo, tiếp xúc các vấn đề xã hội dưới con mắt của nhà báo, tôi thấy bản thân cần phải thay đổi, phải học hỏi với một thái độ cầu thị để hoàn thiện chính mình.
Mặc dù không phải là phóng viên đi sâu vào các đề tài nóng của xã hội, tuy nhiên, với công việc BTV/MC truyền hình, cũng đòi hỏi bản lĩnh, sự nhạy bén khi truyền tải những thông tin nóng diễn ra trong ngày tới khán giả. Tôi may mắn khi được cùng các đồng nghiệp, là những nhà báo Công an giỏi chuyên môn, cùng sản xuất các chương trình truyền hình mang tính chính luận. Với tôi, công việc BTV/MC lúc nào cũng khiến bản thân tràn đầy nhiệt huyết. Tình yêu và niềm tin trong công việc theo thời gian với tôi lại ngày càng nhiều hơn.
- Có khi nào chị nản lòng vì lựa chọn của mình?
- Tôi may mắn được làm việc ở Cục Truyền thông CAND, kênh truyền hình ANTV. Chính ANTV là môi trường để tôi rèn luyện, trưởng thành, được lan tỏa những điều ý nghĩa cho cộng đồng. Những lúc mệt mỏi vì áp lực công việc thì có, nhưng nản lòng thì chưa.
Để nâng cao chuyên môn tôi luôn mang tinh thần cầu tiến học hỏi, luôn nỗ lực làm việc chăm chỉ. Và thành quả Hương nhận được chính là sự ghi nhận của các lãnh đạo khi được đứng trong hàng ngũ của lực lượng công an. Sắp tới, tôi sẽ dành thời gian đi nhiều hơn, đến những nơi vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo… để có thêm nhiều trải nghiệm cho nghề báo.
- Chị từng không nhận vai diễn vì công việc chính của mình chưa?
- Nghề báo cho Hương được tiếp xúc với nhiều người, ở nhiều tầng lớp khác nhau, giúp tôi hiểu hơn về cuộc sống, về số phận của mỗi người và thực sự đã giúp tôi đến với mỗi vai diễn dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.
Khi mang trên mình sắc phục của một nhà báo Công an, tôi càng ý thức hơn về vị trí và trách nhiệm của mình. Vì vậy, việc lựa chọn vai diễn cũng được tôi cẩn trọng, chọn lọc hơn. Tôi thích những vai nội tâm, có sự đấu tranh, có chiều sâu và mang tính giáo dục, định hướng xã hội.
Quyết định đăng ký hiến tạng sau khi mất
- Cho đến bây giờ nhiều khán giả vẫn gọi chị bằng cái tên Vàng Anh quen thuộc năm nào? Chị có khó chịu hay muốn bước ra khỏi cái bóng của vai diễn này không?
- Tôi chưa từng nghĩ như vậy (cười). Bởi tôi thấy mình may mắn khi gần 20 năm qua, khán giả vẫn nhớ tới mình, một Vàng Anh trên màn ảnh. Vai diễn Vàng Anh là seri phim ngắn, nói về những cảm xúc, tâm lý của lứa tuổi học trò mới lớn. VFC đã cho tôi cơ hội để thay đổi cuộc sống, tôi luôn biết ơn về điều đó.
Minh Hương sau 17 năm đóngNhật ký Vàng Anh(phần 1).
- Năm 2019 chị chia sẻ việc đăng ký hiến tạng. Lý do gì thôi thúc chị quyết định như vậy?
- Tôi quyết tâm đăng ký hiến mô tạng sau những chuyến đi từ thiện, gặp gỡ những người thiếu may mắn trong cuộc sống. Tôi hay dẫn các chương trình có nhiều câu chuyện nhân văn về những tấm gương đã hiến giác mạc, hiến mô tạng để cứu sống người dân mắc bệnh hiểm nghèo. Tôi mong muốn việc làm của mình sẽ góp sức lan tỏa thông điệp để thay đổi quan niệm về hiến tạng của nhiều người. Cho đi là hạnh phúc, nếu có thể cho đi bao nhiêu để mang lại sự sống cho nhiều người thì tôi luôn sẵn sàng.
Tôi có niềm tin vào Phật pháp, bởi theo quan điểm của Phật giáo, quy luật nhân - quả là khi ta cho đi điều gì sẽ nhận lại được như vậy. Khi còn sống, làm được điều tốt đẹp cho người khác thì nên làm. Tuy nhiên, hiện nay nhận thức về hiến mô tạng vẫn còn gặp nhiều định kiến khác nhau nhưng may mắn, gia đình luôn hiểu và ủng hộ quyết định này của tôi.
- Chị hiện là Thượng úy Công an, chị đã phấn đấu như thế nào cho cấp bậc này?
- Khi còn là học sinh, tôi là người khá trầm tính, rụt rè và không giao lưu nhiều với các bạn. Khi lớn hơn, tôi theo học âm nhạc dân tộc ở Học viện Âm nhạc Quốc gia và được giao lưu, học hỏi trong môi trường nghệ thuật nên yêu lắm. Thế nhưng đúng là nghề chọn người, ngã rẽ đã đưa tôi đến với nghề báo và đứng trong hàng ngũ lực lượng Công an. Với ý chí và tâm huyết, ham học hỏi cùng tinh thần cầu thị, không ngại khổ ngại khó trong môi trường có tính kỷ luật cao như Cục Truyền Thông CAND, tôi đã khẳng định được vị trí của mình như vậy đó.
- Dự án phim mới "Đội điều tra số 7" có phải là vai diễn đầu tiên chị vào vai Công an? Chị có thể chia sẻ gì về lần trở lại màn ảnh này?
- PhimĐội điều tra số 7 dự kiến dài 100 tập do Điện ảnh CAND và Cục truyền thông CAND thực hiện, xoay quanh công việc điều tra, phá án của Đội điều tra số 7 ở một địa phương hay xảy ra những vụ trọng án như giết người, bắt cóc con tin… với các đối tượng gây án thuộc nhiều thành phần từ doanh nhân, giới trí thức. Những tên tội phạm máu lạnh này có mối quan hệ với các chiến sĩ công an nhân dân trong vai trò bạn học cũ, bà con họ hàng.
Minh Hương trong Đội điều tra số 7.
Tôi vui vì đạo diễn đã tin tưởng giao cho tôi vai nữ chính. Đây cũng là lần đầu tiên tôi vào vai trinh sát Công an. Đọc kịch bản phim, thực sự tôi bị cuốn hút và mong chờ đến ngày bấm máy.
Trước đó, để có thể nhập vai tốt, tôi đã đăng ký khóa đào tạo võ thuật, cấp tốc học từ thế đứng, cách di chuyển khi nằm vùng, truy bắt đối tượng. Vì nhân vật này đòi hỏi cao cả về thể lực và kỹ năng của chiến sĩ hình sự.
Hiện tại, tôi cùng đoàn phim diễn các bối cảnh ở địa bàn tỉnh Điện Biên. Đúng vào thời gian nắng nóng cao điểm, việc di chuyển xa, trong làng bản, trong rừng sâu, có ngày tôi làm việc liên tục 20 giờ. Tuy rất vất vả, anh em trong đoàn phim luôn động viên nhau để thể hiện tốt nhất vai diễn của mình.
(Theo Tiền Phong)
MC Minh Hương kể áp lực làm BTV kênh truyền hình công an6 năm không đóng phim, Minh Hương chuyên tâm hoàn thành chương trình Thạc sĩ báo chí và công việc BTV truyền hình ở kênh ANTV.
">Minh Hương Nhật ký Vàng Anh trở thành BTV, Thượng úy Công an sau 17 năm
Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Bộ Công an đồng ý cho sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong Công an nhân dân nhập ngũ tháng 9/2014 được đăng ký xét tuyển vào các trường cao đẳng (CĐ), trung cấp (TC) công an nhân dân (CAND).
Thượng tá Nguyễn Đăng Sáu, Phó Cục trưởng Cục Đào tạo, Bộ Công an khẳng định thông tin này tại Chương trình Giao lưu trực tuyến xét tuyển các trường ĐH, CĐ CAND 2017 diễn ra chiều nay, 16/3.
Thượng tá Nguyễn Đăng Sáu
Trước đó, theo hướng dẫn tuyển sinh các trường ĐH, CĐ CAND 2017, đối tượng xét tuyển hệ CĐ, TC chỉ giới hạn đối với các hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong CAND nhập ngũ tháng 1/2015 (đợt 1 năm 2015).
Theo ông Sáu, tại hội nghị tuyển sinh ĐH, CĐ các trường CAND đầu tháng 3 vừa qua, có nhiều ý kiến của các công an địa phương đề cập đến vấn đề này.
Sau khi tiếp nhận thông tin, trên cơ sở điều chỉnh, Cục Đào tạo đã báo cáo lãnh đạo Tổng cục cũng như lãnh đạo Bộ Công an.
"Hiện nay, lãnh đạo Bộ đã đồng ý cho hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ trong CAND gồm số nhập ngũ đợt 2 năm 2014 được đăng ký xét tuyển CĐ, TC CAND" - ông Sáu thông tin.
Theo hướng dẫn tuyển sinh các trường ĐH, CĐ CAND 2017 năm nay, hệ CĐ, TC các trường CAND chỉ tuyển sinh các đối tượng là chiến sĩ nghĩa vụ, hạ sĩ quan trong lực lượng CAND chứ không tuyển các thí sinh là học sinh THPT và thí sinh tự do.
Tuy nhiên, đối với con thương binh CAND tỉ lệ 81% trở lên, liệt sĩ CAND, con anh hùng vũ trang lực lượng CAND sẽ được xem xét ưu tiên xét tuyển vào các trường trung cấp, CAND.
"Các trường hợp này phải được công an địa phương báo cáo về Tổng cục Chính trị CAND để tổng hợp quyết định" - ông Sáu cho hay.
Giảm mức điểm thưởng đối với HSG quốc gia
Ông Sáu cũng cho biết, đối tượng tuyển thẳng vào các trường ĐH CAND năm nay không thay đổi so với năm ngoái. Cụ thể:
- Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Toán học được tuyển thẳng vào tất cả các trường CAND.
- Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Vật lý được tuyển thẳng vào các trường CAND (trừ T29, ngành Ngôn ngữ Anh của T31).
- Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Hóa học được tuyển thẳng vào T34.
- Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Tin học được tuyển thẳng vào ngành An Toàn thông tin (T31), ngành Công nghệ Thông tin (T36), ngành Kỹ thuật Điện tử - truyền thông (T36).
Các thí sinh đoạt giải trong kỳ thi HSG quốc gia không được xét tuyển thẳng vào các trường ĐH CAND mà chỉ được cộng điểm thưởng xét tuyển.
Mức điểm thưởng xét tuyển cũng giảm một nửa so với quy định năm ngoái. Cụ thể: Giải Nhất được cộng 2.0 điểm, giải Nhì được cộng 1.5 điểm, giải Ba được cộng 1.0 điểm, giải Khuyến khích được cộng 0.5 điểm. Thí sinh đoạt nhiều giải chỉ được cộng một điểm thưởng cho một giải cao nhất.
Mức điểm thưởng chỉ được cộng khi thí sinh thi ngành có tổ hợp xét tuyển trung với môn đoạt giải.
Lê Văn
">Tuyển sinh đại học 2017: Mở rộng đối tượng xét tuyển vào cao đẳng, trung cấp các trường công an
- - Trong khuôn khổ chuyến làm việc tại Nhật Bản, chiều 16/2/2017, Phó Hiệu trưởng thường trực Trường ĐH Việt Nhật (Trường ĐH Việt Nhật) Vũ Anh Dũng đã có buổi làm việc với Hiệu trưởng ĐH Quốc lập Yokohama (ĐH Yokohama) Hasebe Yuichi về thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa 2 trường.
Phó Hiệu trưởng thường trực ĐH Việt Nhật Vũ Anh Dũng và Hiệu trưởng ĐHQuốc lập Yokohama Hasebe Yuichi
Tham gia đoàn công tác phía Trường ĐH Việt Nhật có Giám đốc chương trình thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Phạm Thị Liên và một số giảng viên trong chương trình.
Về phía ĐH Yokohama có sự tham dự của Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh Hiroshi Morita, Đồng Giám đốc chương trình MBA của Trường ĐH Việt Nhật phía Nhật Bản Matsui Yoshiki, đại diện của Phòng hợp tác quốc tế của ĐH Yokohama cùng đại diện của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA.
Đoàn công tác của Trường ĐH Việt Nhật và ĐH Yokohama thăm và làm việc tạitập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi
Tại buổi làm việc PHT thường trực Vũ Anh Dũng đã thông báo tới Hiệu trưởng Hasebe về kết quả đạt được của chương trình MBA đã triển khai tại Trường ĐH Việt Nhật từ tháng 9/2016 là sản phẩm của sự hợp tác giữa Trường ĐH Việt Nhật và ĐH Yokohama.
Đến thời điểm tháng 2/2017, Học kỳ I khoá học MBA đầu tiên của ĐH Việt Nhật đã kết thúc và học viên được đánh giá đạt kết quả tốt bởi đội ngũ giáo sư hàng đầu tham gia giảng dạy trong chương trình của cả 2 phía. Ngoài việc được trang bị về kiến thức chuyên môn và trải nghiệm thực tiễn qua các buổi nói chuyện chuyên đề bởi doanh nghiệp, học viên cũng được học về văn hoá Nhật Bản, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần đồng đội, trách nhiệm, coi trọng yếu tố chất lượng… và trau dồi ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Nhật.
Đoàn công tác của ĐH Việt Nhật và ĐH Yokohamathăm và làm việc tại tập đoàn ô tô Toyota (trong ảnh: Trình diễn công nghệ dậpkhung xe tiên tiến hàng đầu thế giới)
Trước đó, để chuẩn bị cho kỳ thực tập và học tập 3 tháng tại Nhật Bản của học viên MBA khoá I được triển khai vào tháng 9/2017, Đoàn công tác của Trường ĐH Việt Nhật cùng với phía ĐH Yokohama đã đi thăm tiền trạm và làm việc với một số doanh nghiệp Nhật Bản như Nhà máy xử lý rác thải Tsurumi tại thành phố Yokohama, Trung tâm phân loại và tái chế rác thải Tsurumi, Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi, Công ty bia Kirin – nhà máy sản xuất tại Yokohama, Tập đoàn ô tô Nissan - Nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô Nissan tại Oppama, tập đoàn ô tô Toyota – Nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô Toyota Motomachi tại thành phố Toyota thuộc tỉnh Nagoya, nơi tập đoàn ô tô Toyota hình thành và phát triển, công ty gốm sứ Noritake… Triển khai các hoạt động thực tập, thực tế và trải nghiệm tại các doanh nghiệp hàng đầu của Nhật Bản sẽ giúp các học viên trong chương trình MBA của Trường ĐH Việt Nhật hiểu và vận dụng được triết lý về sự phát triển bền vững, về tinh thần khởi nghiệp và quản trị - kinh doanh theo phương thức Nhật Bản.
Hiệu trưởng Hasebe vui mừng trước các kết quả đạt được của chương trình MBA tại Trường ĐH Việt Nhật và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quốc tế hoá hoạt động của nhà trường, đặc biệt với quốc gia như Việt Nam. Các giáo sư hàng đầu của ĐH Yokohama đã và đang tích cực tham gia trong chương trình MBA cũng như đưa ra các ý tưởng hợp tác trong thời gian tới.
Hai bên nhất trí trong thời gian tới sẽ thúc đẩy các hoạt động hợp tác toàn diện theo chiều sâu giữa Trường ĐHVN và ĐH Yokohama, cụ thể gồm:Nhất trí tăng cường hợp tác toàn diện giữa Trường ĐH Việt Nhật và ĐH Yokohama (trong ảnh: Hiệu trưởng ĐH Yokohama Hasebe Yuichi, Phó HT thường trực Trường ĐH Việt Nhật Vũ Anh Dũng, Trưởng khoa QTKD Hiroshi Morita, Giám đốc CT QTKD Phạm Thị Liên, Đồng Giám đốc CT QTKD Matsui Yoshiki, cùng đại diện JICA, giảng viên)
• Triển khai xây dựng các chương trình đào tạo từ trình độ cử nhân lên tiến sĩ trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh theo các phương thức khác nhau dành cho các nhóm đối tượng khác nhau như nhóm khởi nghiệp, nhóm quản lý/lãnh đạo tại các doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu/giảng dạy tại các trường đại học… tại Trường ĐH Việt Nhật; Xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo ngắn hạn và tư vấn cho doanh nghiệp. Đây cũng là tiền đề để hình thành Khoa Quản trị kinh doanh và phát triển tại Trường ĐH Việt Nhật.
• Công nhận văn bằng, tín chỉ giữa 2 Đại học.
• Trao đổi giảng viên và học viên giữa 2 Đại học.
• Chia sẻ và sử dụng nguồn lực chung về mạng lưới đối tác (đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản), một số cơ sở vật chất… của cả 2 Đại học trong hoạt động giảng dạy, nghiên cứu.
• Phía ĐH Yokohama xem xét tiếp nhận học viên chương trình MBA của Trường ĐHVN có nguyện vọng tiếp tục theo học nghiên cứu sinh tại ĐH Yokohama.
• Xây dựng mô hình khoa/viện về Quản trị kinh doanh và phát triển tại Trường ĐHVN trong đó có sự tham gia sâu của ĐH Yokohama từ việc hình thành ý tưởng tới việc quản trị, vận hành.
Trong thời gian công tác tại Nhật Bản, PHT thường trực Vũ Anh Dũng đã có buổi làm việc với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA về việc chuẩn bị và thúc đẩy dự án đầu tư xây dựng Trường ĐH Việt Nhật 75ha tại cơ sở Hoà Lạc và trả lời phỏng vấn của Đài NHK Nhật Bản về triển khai các hoạt động và kế hoạch phát triển của Trường ĐH Việt Nhật trong thời gian tới.
">Trường ĐH Việt Nhật, ĐHQGHN là mô hình trường đại học chất lượng cao, được Chính phủ Nhật Bản trực tiếp hỗ trợ và có mạng lưới đối tác là các đại học hàng đầu Nhật Bản như: Đại học Tokyo, Đại học Osaka, Đại học Tsukuba, Đại học Quốc lập Yokohama, Đại học Ritsumeilan, Đại học Waseda, Đại học Ibaraki.
Năm học 2017 – 2019, với sự hỗ trợ từ nguồn của Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam, học viên tại Trường Đại học Việt Nhật sẽ có cơ hội nhận được học bổng học thạc sĩ và thực tập tại Nhật Bản.
Thông tin chi tiết về chương trình học bổng và thực tập tại Nhật Bản sẽ được giới thiệu tại buổi “Hội thảo tuyển sinh 2017” của Trường ĐH Việt Nhật tổ chức tại:
Thời gian: 9:30 – 12:00, ngày 25/2/2017 và 18:00 – 20:00, ngày 28/2/2017
Địa điểm: Phòng 415 - 416, Tầng 4, Khu học xá Mỹ Đình – Trường ĐH Việt Nhật
Thông tin đăng ký tại: http://admission.vju.ac.vn/vi;
www:vju.vnu.edu.vn
Hoặc liên hệ Văn phòng tuyển sinh của trường.
ĐH Việt Nhật thúc đẩy hợp tác toàn diện với các ĐH hàng đầu Nhật Bản
Năm 2019, môn Sinh học có 333.830 thí sinh dự thi. Có 39 bài thi đạt điểm 10 nhưng cũng có 199.281 (chiếm 59,70%) bài thi dưới điểm 5.Điểm trung bình của môn Sinh là 4,68; cao hơn năm trước.
Điểm trung vị 4,5.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4,5.
Ngoài ra, môn Sinh học cũng ghi nhận có 98 bài thi dưới điểm 1.
Trong khi đó, năm 2018 môn Sinh học có 385.758 thí sinh dự thi. Trung bình điểm môn thi này là 4,54. Có 244.671 thí sinh có điểm dưới trung bình chiếm 63,43%.
Có hai thí sinh đạt điểm 10; 9 thí sinh đạt điểm 9,75; ngược lại có 426 thí sinh bị điểm liệt.
Điểm trung vị của môn thi 4,50; 4,25 là điểm số mà nhiều thí sinh đạt được nhất.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.">Đáp án môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2020