Chung kết Miss Grand Vienam 2022 sẽ diễn ngày 1/10 tại TP.HCM với sự góp mặt của các thí sinh đến từ nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Xuất hiện rạng rỡ trong bộ ảnh bikini mới được công bố, các thí sinh top 51 tiếp tục khoe hình thể gợi cảm sau khi tham gia một số phần thi phụ.

Top 51 diện trang phục bikini đen, da bôi dầu giúp tôn lên làn da rám nắng và đường cong cơ thể quyến rũ. Top 51 chủ động tạo dáng hoặc cùng ghế với nhiều tư thế đa dạng, khoẻ vẻ gợi cảm cùng nụ cười tươi tắn, rạng rỡ.

Đa phần các thí sinh vẫn tự tin thể hiện tốt phần thi chụp ảnh bikini, nhưng một số vẫn còn yếu như Hoàng Kim Chi co chân khiến cả thân người bị ngắn lại. Các thí sinh được tư vấn cách truyền đạt, biểu cảm qua hình ảnh kỹ càng.

Một số người đẹp được khán giả và giới truyền thông chú ý nhờ kinh nghiệm thi thố hay trình độ học vấn nhưng qua hình ảnh được đăng tải, đa phần thí sinh đều có hình ảnh chất lượng và đồng đều, thể hiện được sự nhiệt tình và phong cách tự nhiên của các thí sinh Miss Grand.

Nhiều thí sinh để mái tóc suông dài, khoe sải chân vừa quyến rũ với thần thái tốt. Trang phục bikini liền mảnh cũng giúp che được khuyết điểm khung xương sườn to của một số người đẹp. Có thí sinh dùng ngón tay chỉ thiên để nhấn mạnh hình ảnh của Miss Grand International.

Các thí sinh lựa chọn nhiều kiểu tạo dáng kết hợp với trang phục bikini. Dù sở hữu chiều cao nổi trội hay không, thí sinh đều tạo dáng rất tự tin. Một số thí sinh sở hữu chiều cao ấn tượng, thân hình đồng hồ cát đã khoe trọn hình thể trước ống kính.

Hầu hết các thí sinh đã có màn tạo dáng cuốn hút, kèm nụ cười rạng rỡ, tự tin trước ống kính. Có rất ít lỗi về tạo dáng dù hình thể các thí sinh không tương đồng, cho thấy ban tổ chức rất chăm chút cho hình ảnh các thí sinh.

Thiện Nhân

" />

51 thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 nóng bỏng diện bikini

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 11:55:56 2

Chung kết Miss Grand Vienam 2022 sẽ diễn ngày 1/10 tại TP.HCM với sự góp mặt của các thí sinh đến từ nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Xuất hiện rạng rỡ trong bộ ảnh bikini mới được công bố, các thí sinh top 51 tiếp tục khoe hình thể gợi cảm sau khi tham gia một số phần thi phụ.

Top 51 diện trang phục bikini đen, da bôi dầu giúp tôn lên làn da rám nắng và đường cong cơ thể quyến rũ. Top 51 chủ động tạo dáng hoặc cùng ghế với nhiều tư thế đa dạng, khoẻ vẻ gợi cảm cùng nụ cười tươi tắn, rạng rỡ.

Đa phần các thí sinh vẫn tự tin thể hiện tốt phần thi chụp ảnh bikini, nhưng một số vẫn còn yếu như Hoàng Kim Chi co chân khiến cả thân người bị ngắn lại. Các thí sinh được tư vấn cách truyền đạt, biểu cảm qua hình ảnh kỹ càng.

Một số người đẹp được khán giả và giới truyền thông chú ý nhờ kinh nghiệm thi thố hay trình độ học vấn nhưng qua hình ảnh được đăng tải, đa phần thí sinh đều có hình ảnh chất lượng và đồng đều, thể hiện được sự nhiệt tình và phong cách tự nhiên của các thí sinh Miss Grand.

Nhiều thí sinh để mái tóc suông dài, khoe sải chân vừa quyến rũ với thần thái tốt. Trang phục bikini liền mảnh cũng giúp che được khuyết điểm khung xương sườn to của một số người đẹp. Có thí sinh dùng ngón tay chỉ thiên để nhấn mạnh hình ảnh của Miss Grand International.

Các thí sinh lựa chọn nhiều kiểu tạo dáng kết hợp với trang phục bikini. Dù sở hữu chiều cao nổi trội hay không, thí sinh đều tạo dáng rất tự tin. Một số thí sinh sở hữu chiều cao ấn tượng, thân hình đồng hồ cát đã khoe trọn hình thể trước ống kính.

Hầu hết các thí sinh đã có màn tạo dáng cuốn hút, kèm nụ cười rạng rỡ, tự tin trước ống kính. Có rất ít lỗi về tạo dáng dù hình thể các thí sinh không tương đồng, cho thấy ban tổ chức rất chăm chút cho hình ảnh các thí sinh.

Thiện Nhân

本文地址:http://live.tour-time.com/news/031e699614.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui

Buổi lễ diễn ra hơn 2 tuần sau khi ông Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ thứ 8 tại Việt Nam kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995. Tham dự có vợ ông, bà Suzuko, và con trai Alex.

Hình ảnh về lễ nhậm chức đã được Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội chia sẻ sáng ngày 4/1.

{keywords}
Đại sứ Marc Knapper (giữa) làm lễ tuyên thệ tại trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ - Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam

"Xin chúc mừng đại sứ Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Mỹ ủng hộ một Việt Nam giàu mạnh, độc lập và thịnh vượng", Vụ Đông Á và Thái Bình Dương của Mỹ bày tỏ trên tài khoản Twitter chính thức.

Về lý thuyết, nhiệm kỳ của nhà ngoại giao này tại Việt Nam sẽ chính thức bắt đầu khi ông trình quốc thư lên Chủ tịch nước Việt Nam.

Hôm 18/12 (giờ địa phương), Quốc hội Mỹ thông báo trên trang web chính thức rằng kết quả biểu quyết tại Thượng viện nước này đã cho phép ông Knapper trở thành tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Hồi tháng 4, ông Knapper đã được Tổng thống Joe Biden đề cử làm đại sứ kế tiếp tại Việt Nam, thay ông Daniel Kritenbink.

Trước đó, trong buổi điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 13/7/2021, ông Knapper cho biết Mỹ và Việt Nam đang có quan hệ đối tác toàn diện, và ông hy vọng mối quan hệ này sẽ sớm được nâng cấp thành đối tác chiến lược. Theo ông có 4 lĩnh vực mà hai nước cùng chia sẻ lợi ích, gồm an ninh, đầu tư và thương mại, giải quyết hậu quả sau chiến tranh và giao lưu nhân dân.

Marc Knapper là quan chức kỳ cựu trong Bộ Ngoại giao Mỹ, là Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Nhật Bản, Hàn Quốc trong Vụ Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Ông từng là Phó đại sứ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hàn Quốc trước khi trở thành đại biện lâm thời. Trước đó, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Văn phòng Các vấn đề Ấn Độ, Văn phòng Các vấn đề Nhật Bản của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ ở Iraq và Đại sứ quán Mỹ tại Nhật Bản.

Ông Knapper tốt nghiệp hệ Cử nhân ngành Khoa học xã hội của Đại học Princeton (Mỹ) và có bằng Thạc sĩ của trường Đại học Chiến tranh Quân đội Mỹ. Ông đã giành được nhiều giải thưởng và vinh danh từ Bộ Ngoại giao Mỹ, và có khả năng sử dụng được tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt Nam.

Đọc tin thế giới trên VietNamNet 

Thanh Hảo  

Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam

Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam

Hôm 18/12, ông Marc Knapper chính thức được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ tiếp theo tại Việt Nam.

">

Ông Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức đại sứ Mỹ tại Việt Nam

súng cao su
Ảnh: Istock

Trang Sky News dẫn thông báo của cảnh sát ngày 23/5 viết: "Trong khi điều tra, các thám tử thấy rằng trong suốt 9-10 năm, hàng chục người đã trở thành nạn nhân của một đối tượng bắn súng cao su hàng loạt". Nghi phạm đã bắn vỡ nhiều cửa sổ và kính chắn gió ô tô cũng như suýt bắn trúng nhiều người bằng viên bi bắn từ súng cao su. 

Tới 23/5, nghi phạm đã bị bắt giữ và được nhận diện là cụ ông Prince King ở Azusa. Cảnh sát tìm thấy các viên bi và một khẩu súng cao su trong cuộc lục soát nhà cụ ông tại Azusa, cách Los Angeles khoảng 40km. 

Trung úy Jake Bushey cho biết, các thám tử biết rằng hầu hết các ổ bi đều được bắn từ khu vườn sau nhà của nghi phạm. "Chúng tôi không biết có động cơ nào khác ngoài hành vi phá hoại ác ý. Việc làm đó đã diễn ra nhiều năm chỉ vì chúng tôi không xác định được nghi phạm là ai". 

Viên cảnh sát này nói thêm, các phát súng không phải ngẫu nhiên mặc dù ông không biết tại sao một số người hoặc tài sản nhất định lại trở thành mục tiêu.

Ông King đã bị cáo buộc phạm tội và đang bị giam tại nhà tù dành cho nam giới mà không được tại ngoại. Dự kiến, hôm nay (28/5) ông King phải ra tòa. 

Một số người đã bình luận về bài viết của sở cảnh sát Azusa và cho hay trước đây ông King đã bắn con chó của họ bằng súng cao su.

Nam thanh niên trộm gà bị dân dùng súng cao su bắn vào ngườiNgày hôm qua, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn video ghi cảnh một nam thanh niên trộm gà bị chủ nhà bắt quả tang đang thu hút sự chú ý từ phía cộng đồng mạng.">

Cụ ông dùng súng cao su khủng bố hàng xóm suốt một thập niên

Đồng thời, việc giải phóng mặt bằng để chuẩn bị xây dựng trường đua cũng bắt đầu được triển khai.

Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết rộng 88,09ha nằm trên địa bàn 4 phường của quận Nam Từ Liêm là Phú Đô, Mễ Trì, Mỹ Đình 1 và Mỹ Đình 2.

Theo đó, các khu chức năng sẵn có rộng 15,9ha gồm sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, quảng trường trước sân, học viện golf, Bưu điện Từ Liêm được giữ nguyên. Khu sân vận động trung tâm và khu vực đất xây dựng học viện golf sẽ được nghiên cứu làm các khu vực tổ chức sự kiện.

{keywords}
UBND TP Hà Nội đề nghị chuyển giao khu đất 1B có diện tích 12,86 ha trong Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia về UBND TP quản lý, điều chỉnh quy hoạch và sử dụng phục vụ công tác tổ chức giải đua xe F1 

Quy hoạch cho thấy khu vực chức năng xây dựng đường đua F1 dự kiến rộng khoảng 72ha, trong đó dành cho đường đua F1 là 20,4ha. Đường đua có chiều dài khoảng 5,57km, bề rộng đường từ 12m đến 15m.

Khu vực này sau khi tổ chức giải đấu sẽ chuyển thành sân vận động trung tâm. Trong đó khi đường đua sau khi giải đấu kết thúc sẽ sử dụng 0,68 ha làm công viên cây xanh; 19,5ha làm đường giao thông; 0,08ha dành cho các mục đích khác.

Khu vực khán đài của đường đua F1 rộng 13,7ha. Trong đó khán đài VIP rộng 3,2ha sau đó sẽ được chuyển thành công viên và đường giao thông.

Theo quy hoạch, 3,6ha sẽ được sử dụng làm khu vực trung tâm điều hành giải F1. Trong đó, các khu vực trung tâm phát sóng (0,5 ha), trung tâm truyền thông (0,44 ha), khu vực bếp (0,3 ha), khu vực lưu trữ TV hỗ trợ giải đua (0,12 ha) sẽ được dùng làm công viên cây xanh sau giải đấu.

Hà Nội là thành phố thứ 22 trên thế giới đăng cai tổ chức giải đua xe công thức 1 và nơi thứ 3 đua trên đường phố, sau đường đua tại Singapore và Monaco. Thành phố đã ký hợp đồng tổ chức giải F1 tại Hà Nội trong thời gian 10 năm. Mùa giải đầu tiên là năm 2020 với chặng đua Grand Prix Hà Nội sẽ diễn ra vào khoảng tháng 4/2020.

Minh Tiến

Hà Nội 'xin' gần 13ha đất làm đường đua F1 ‘vượt mặt’ Trung Quốc

Hà Nội 'xin' gần 13ha đất làm đường đua F1 ‘vượt mặt’ Trung Quốc

- Theo Quy hoạch chi tiết khu vực xây dựng đợt đầu Khu Liên hợp Thể thao quốc gia tỷ lệ 1/500 (quận Nam Từ Liêm) được duyệt năm 2015, khu đất 1B có diện tích 12,86ha được quy hoạch để xây dựng khu thể thao trong nhà.

">

Hà Nội “chốt” phương án sử dụng đất trường đua F1 sau giải đấu

Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4

VietNamNetđã phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) về nội dung này:

Phóng viên: - Thưa ông, về kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học vừa kết thúc, có những ý kiến cho rằng nhiều đề tài có tên tương tự, lặp đi lặp lại qua nhiều năm là “chữa ung thư” và “cánh tay rô bốt”, "thiết bị thông minh hỗ trợ người khiếm thị"... Qua đó, đặt nghi vấn có dấu hiệu sao chép và cả sự nghiêm túc, công bằng trong việc chấm giải?

Ông Nguyễn Xuân Thành: Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học có các tiêu chí cũng như mục tiêu rất rõ ràng. Theo đó, học sinh hoàn toàn có thể dựa trên nền tảng, thành tựu khoa học kỹ thuật đã có để có các ý tưởng mới và đưa ra cách giải quyết vấn đề mà trước đó chưa ai làm.

Như vậy, không có nghĩa học sinh phải chọn những vấn đề hoàn toàn mới mà có thể chọn những vấn đề từng có và đang có các nghiên cứu thành công nhưng đưa ra được những phát hiện, vấn đề, cách giải quyết mới của mình để hoàn thiện, tối ưu hơn.

Nhiều người nói rằng sao trong các dự án của học sinh có nhiều ý tưởng liên quan tới vấn đề này. Nhưng đó là vấn đề luôn được quan tâm, nghiên cứu về ung thư thì có lẽ đến hàng chục, thậm chí hàng trăm năm nữa thế giới vẫn phải theo đuổi các đề tài liên quan. Cũng chủ đề tìm giải pháp trong điều trị ung thư, người này có thể nghiên cứu ra một dẫn xuất của một chất mới, người kia nghiên cứu một cách thức mới để ứng dụng nó trong môi trường khác nhau... Như vậy mỗi nghiên cứu, mỗi bước tiến nhỏ đó sẽ đóng góp vào trong cộng đồng khoa học chứ không phải cứ nghiên cứu cái là ra thuốc chữa trị được ung thư.

{keywords}
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Hay các dự án chế tạo cánh tay robot cho người tàn tật, tôi cho rằng nhiều năm tới đây, việc chế tạo cánh tay robot sẽ vẫn là vấn đề được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới. Vì không ai khẳng định đã có “cánh tay robot” hoàn hảo đến mức không cần nghiên cứu, chế tạo gì mới hơn.

Không phải chỉ năm nay mà bao năm nay, sau mỗi cuộc thi đều có những thắc mắc tưng tự và đặt nghi vấn vào sự nghiêm túc, công bằng trong việc chấm giải. Đây không phải chuyện mới, tôi đã nói đi nói lại cỡ 10 năm rồi. Song tôi khẳng định ban giám khảo gồm nhiều nhà khoa học đã làm việc nghiêm túc và bám sát các tiêu chí chấm.

Sở dĩ nhiều người thấy các đề tài dự thi có vẻ "giống nhau" là do cách đặt tên đề tài đều đề cập đến cùng một vấn đề, đôi khi chỉ khác nhau vài chữ. Nhưng những người hiểu biết về lĩnh vực đều thấy, vài chữ khác nhau đó trong tên đề tài chính là điểm mới, điểm khác biệt mà các dự án hướng đến.

- Thế với những ý kiến cho rằng một số đề tài vượt quá tầm của học sinh phổ thông, phải chăng có 'bàn tay' của người lớn?

Đối tượng của cuộc thi là học sinh ở lứa tuổi 14-18, chuẩn bị bước vào các bậc học cao hơn. 

Yêu cầu của cuộc thi là học sinh phải vận dụng kiến thức của các môn đã được học ở phổ thông để phát triển, thực hiện các dự án.

Tuy nhiên, không có nghĩa các em chỉ được sử dụng những kiến thức cơ bản, đại trà. Các em sẽ phải tìm kiếm tài liệu, phải nghiên cứu các tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực mình chọn. Và các em học sinh hoàn toàn có thể tiếp cận những đề tài chuyên sâu, có ý nghĩa, tính ứng dụng cao. Trong đó, không đòi hỏi các em phải sáng tạo toàn bộ mà có thể chỉ xác định và giải quyết một vấn đề cụ thể trong đó như tôi đã nói ở trên. Đóng góp đó là không nhỏ. 

Trong quá trình thực hiện, các em cũng không làm một mình mà cần có một môi trường để triển khai. Trong môi trường đó có sự hỗ trợ của giáo viên, cha mẹ trong việc hướng dẫn quy trình nghiên cứu, thực hiện, lựa chọn đề tài, hay là những người thợ hỗ trợ các em trong việc gia công sản phẩm.

Song, điều cốt lõi, những ý tưởng mới, cách xử lý vấn đề để đạt được những kết quả mới thì chắc chắn phải là của học sinh.

Về điều này, Bộ GD-ĐT cũng đã có những nguyên tắc, quy định cụ thể trong việc chấm giải. Trong đó, ban giám khảo không chỉ chấm dựa trên sản phẩm được trưng bày mà còn đánh giá trên hồ sơ để biết quy trình thực hiện. Đặc biệt là chấm dựa trên phỏng vấn trực tiếp học sinh. Nếu sản phẩm không do học sinh thực sự làm thì sẽ lộ ngay ở quá trình phỏng vấn, phản biện. 

- Bộ có thống kê về khả năng ứng dụng hay sản xuất ra thị trường sau đó của các dự án này không?

Không phải tất cả những nghiên cứu của các nhà khoa học đều có thể đi ngay vào được trong cuộc sống mà cần phải có một sự tích lũy lâu dài trong quá trình nghiên cứu của những đề tài tiếp nối nhau. 

Mọi người đang chỉ nhìn vào mấy trăm dự án của các em học sinh ở cuộc thi này, nhưng nếu thử nhìn rộng ra trong cả đất nước, xa hơn là cả thế giới thì có phải một hoạt động khoa học hôm nay nghiên cứu thì ngày mai đã đưa được ngay vào trong thực tế cuộc sống đâu.

Tôi nghĩ làm khoa học thì cũng phải tư duy hết sức khoa học. Chứ không phải một em học sinh làm đề tài xong là có thể đưa ra thị trường bán và trở thành thương hiệu lớn nhanh chóng như thế.

{keywords}
Có 12 dự án đạt giải Nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng

- Vậy với ý kiến cho rằng nên bỏ cuộc thi này, ông nghĩ sao?

Mục đích của cuộc thi không chỉ nhằm vào việc chọn ra dự án/học sinh đạt giải thưởng.

Sản phẩm của việc nghiên cứu khoa học là bản thân dự án, nhưng quan trọng hơn là sản phẩm con người, góp phần phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.

Tham gia nghiên cứu khoa học, các học sinh không chỉ được thực hành, trải nghiệm, ứng dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề cụ thể mà qua đó phát triển tư duy khoa học, năng lực khai thác tài liệu, kỹ năng thuyết trình, phản biện và làm việc nhóm.

Sự hiểu biết các em có được từ việc này không chỉ hạn hẹp ở lĩnh vực đề tài các em thực hiện mà có thể mở rộng hơn. Ví dụ qua nghiên cứu, thực hiện các em có hiểu biết về tác hại của ô nhiễm môi trường và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường trong lành, hay những giá trị nhân văn khi các em thực hiện một dự án hỗ trợ người tàn tật, người yếu thế trong xã hội… Đó là cái đích lớn mà chúng tôi muốn hướng tới.

Cuộc thi khoa học kỹ thuật các cấp trong gần một thập kỷ qua đã thu hút hàng nghìn học sinh tham gia, trong đó có cả các em ở các vùng khó khăn. Điều đó khích lệ, tạo động lực để cả giáo viên và học sinh cùng thay đổi trong đổi mới dạy học.

Những điểm chưa phù hợp nếu có của cuộc thi sẽ được Bộ GD-ĐT nghiêm túc xem xét, xử lý cụ thể nhưng không thể phủ nhận những giá trị có thật, có ý nghĩa trong tiến trình đổi mới giáo dục phổ thông và hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học trong các nhà trường.

Thanh Hùng

Giải Nhất thi sáng chế học sinh bị tố bất thường: Sở GD-ĐT Ninh Bình lên tiếng

Giải Nhất thi sáng chế học sinh bị tố bất thường: Sở GD-ĐT Ninh Bình lên tiếng

Liên quan đến việc dư luận phản ánh 2 dự án dự thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia của Ninh Bình trong 2 năm được cho là có sự trùng lặp, Sở GD-ĐT tỉnh này đã có giải thích.  

">

Thi Khoa học kỹ thuật cho học sinh: Bộ GD

khuyen hoc1.jpg
Quận Hoàn Kiếm chú trọng xây dựng quỹ khuyến học các cấp. Ảnh: Hoàng Thanh.

Những hoạt động ý nghĩa, thiết thực và nhân văn của Hội Khuyến học quận Hoàn Kiếm thời gian qua đã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của quận. Hội Khuyến học quận đã được Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen.

Ông Nguyễn Quốc Hoàn - Phó Chủ tịch Thường trực UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, thời gian tới Hội Khuyến học quận tiếp tục tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm, như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, giáo dục, nâng cao nhận thức về công tác khuyến học, khuyến tài trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và các tầng lớp nhân dân.

Qua đó, tuyên truyền về sự cần thiết, tầm quan trọng của việc xây dựng xã hội học tập hiện nay; xác định đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, là một mục tiêu cơ bản trong phát triển kinh tế, xã hội của quận.

Cùng với đó là tiếp tục củng cố xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh, từ hội khuyến học quận đến các chi hội cơ sở; Tập trung xây dựng và phát triển quỹ khuyến học ở các cấp hội nhằm quan tâm, giúp đỡ thiết thực đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, để các em tham gia học tập, kịp thời động viên, khen thưởng học sinh giỏi, học sinh diện chính sách, học sinh vượt khó; Động viên học sinh học nghề, khuyến khích hỗ trợ người lớn học tập thường xuyên, có nhiều sáng kiến, sáng tạo và chăm sóc các tài năng trẻ. 

Trước đó, Thành ủy Hà Nội cũng đã ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Nghị quyết đã chỉ ra bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập của một số đơn vị còn thiếu đồng bộ, chưa quyết liệt, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; có nơi còn lúng túng khi triển khai.

Đưa ra những mục tiêu cụ thể, Nghị quyết nêu, phấn đấu đến năm 2025: Duy trì kết quả đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; duy trì tỷ lệ người trong độ tuổi 15-60 biết chữ đạt 99,5% trở lên; tỷ lệ người mới biết chữ tiếp tục học tập và không tái mù chữ đạt 95%; 100% quận, huyện, thị xã duy trì, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo; duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; 100% quận, huyện, thị xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.

Về năng lực cơ bản và trình độ của người dân, tỷ lệ lao động được qua đào tạo đạt 75-80%, trong đó lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt 55-60%; tỷ lệ người trong độ tuổi lao động được trang bị năng lực thông tin đạt 50%; tỷ lệ người trong độ tuổi lao động được trang bị kỹ năng sống đạt 50%...

Nhiều địa phương đổi mới phương pháp làm khuyến học

Nhiều địa phương đổi mới phương pháp làm khuyến học

GS.TS Nguyễn Thị Doan cho biết, nhiều địa phương đã có đổi mới, cách làm hay, giúp lan tỏa mạnh mẽ hoạt động khuyến học từ Trung ương đến địa phương.">

Quận Hoàn Kiếm tập trung phát triển quỹ khuyến học các cấp

van hoa vinh phuc.jpg
Giáo dục kỹ năng sống góp phần xây dựng quy tắc ứng xử.

Các trường cũng quan tâm giáo dục kỹ năng ứng xử, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cô, bạn bè; tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập và định hướng nghề nghiệp; tham vấn tâm lý đối với học sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ... 

Với mục tiêu xây dựng văn hóa học đường dựa trên giá trị cốt lõi của “Trường học hạnh phúc” đó là yêu thương, an toàn và tôn trọng, Trường Tiểu học Hoàng Hoa (huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc) đã luôn chú trọng triển khai xây dựng môi trường văn hóa. 

Theo đó, mỗi lớp học đều xây dựng những nội quy, mục tiêu cụ thể để hướng học sinh đến những điều tích cực. Đồng thời, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; xây dựng văn hóa trong tổ chức các hoạt động tập thể; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong vận dụng kiến thức; kết hợp giữa dạy chữ, dạy người.

Tại Vĩnh Phúc, nhiều trường khác cũng đã xây dựng và ban hành bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, quy định rõ nguyên tắc ứng xử chuẩn mực giữa học sinh với học sinh, thầy cô với thầy cô, thầy cô với học sinh và phụ huynh. 

Các quy tắc ứng xử có văn hóa được thực hiện hằng ngày đã tạo môi trường sư phạm văn hóa, sự đoàn kết, thống nhất, tôn trọng, yêu thương lẫn nhau, giúp học sinh hoàn thiện bản thân, ứng xử văn hóa, hình thành nhân cách sống tốt với đầy đủ phẩm chất.

Trước đó, Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Công văn số 344/SGDĐT-TCCB-CTTT về việc triển khai thực hiện nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục.

Việc triển khai thực hiện văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục gồm các nội dung chính như sau:

Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của ngành về phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”; Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD-ĐT tạo ban hành quy định về đạo đức nhà giáo…

Thứ hai,yêu cầu chuẩn mực về ngôn ngữ, thái độ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử. Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp; tinh thần, thái độ làm việc, học tập nghiêm túc, tích cực, trách nhiệm, cầu thị.

Thứ ba, tuyệt đối không để xảy ra hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm quy tắc văn hóa ứng xử trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và học sinh.

Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của ngành, Quy tắc văn hóa ứng xử trong nhà trường. Ban Giám hiệu các cơ sở giáo dục kiểm tra trực tiếp trên lớp học vào đầu các buổi học để nắm tình hình thực hiện nội quy, nề nếp, trang phục của giáo viên, học sinh và kiểm soát các yếu tố mất an toàn, cảnh quan môi trường học đường.

Thứ năm, thủ trưởng các cơ sở giáo dục chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp về việc để xảy ra các hiện tượng: vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm Quy tắc văn hóa ứng xử trong trường học, đặc biệt là hiện tượng bạo lực học đường, vi phạm pháp luật an toàn giao thông, tệ nạn xã hội.

Xây dựng văn hóa học đường gắn với trường học hạnh phúc

Xây dựng văn hóa học đường gắn với trường học hạnh phúc

Trường Tiểu học Vĩnh Tuy đã tổ chức nhiều buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề “Xây dựng Văn hóa ứng xử gắn với văn hóa học đường vì một Trường học hạnh phúc”.">

Giáo dục kỹ năng sống góp phần xây dựng quy tắc ứng xử

友情链接