Công nghệ

Volvo mở đại lý đầu tiên ở Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-24 19:32:57 我要评论(0)

Tối qua 28/2,ởđạilýđầutiênởHàNộlịch bóng đá giải ngoại hạng anh Bắc Âu Auto (nhà phân phối chính hãnlịch bóng đá giải ngoại hạng anhlịch bóng đá giải ngoại hạng anh、、

Tối qua 28/2,ởđạilýđầutiênởHàNộlịch bóng đá giải ngoại hạng anh Bắc Âu Auto (nhà phân phối chính hãng xe Volvo tại Việt Nam) đã chính thức khai trương Trung tâm Volvo Car Hà Nội. Như vậy, việc khai trương Trung tâm này đã khẳng định sự có mặt và chính thức đi vào hoạt động của thương hiệu xe Volvo tại thị trường Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.

Volvo Car Hà Nội nằm trong khu thương mại Savico Megamall (Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội). Trung tâm được thiết kế theo phong cách Bắc Âu với các khu trưng bày xe, văn phòng làm việc và khu bảo dưỡng, sữa chữa đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu của Volvo Cars.

Điểm nhấn là toàn bộ tòa nhà được bao phủ bởi những tấm kính mờ với logo Volvo trên nền kính xanh tạo nên một điểm nhận diện thương hiệu cho Volvo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Ngã tư Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ sẽ đầu tư xây dựng nút giao thông. Ảnh: CAO THĂNG/ SGGP

Bước đầu hình thành các trục giao thông chính

Theo Sở GTVT, hiện tại, hệ thống hạ tầng giao thông chính của khu Nam cơ bản là những tuyến đường đã được đầu tư hình thành khá lâu trước đây, như đường Nguyễn Văn Linh (vừa có chức năng là đường vành đai vừa là đường đô thị), đường Nguyễn Văn Cừ, quốc lộ 50, Phạm Hùng, Nguyễn Hữu Thọ, đường Bắc - Nam, đường Nguyễn Tri Phương nối dài, cầu Tân Thuận 2, đường Huỳnh Tấn Phát…

Cùng với việc đầu tư, thay thế các cầu yếu trên tuyến đường Lê Văn Lương đã hình thành các trục đường chính kết nối khu Nam với các khu đô thị hiện hữu nội thành, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội của thành phố. 

Theo đề xuất của Sở GTVT, thành phố cần tiếp tục quan tâm, tập trung huy động các nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông, đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm, kết nối khu vực phía Nam với các khu vực khác, tạo nên mạng lưới hạ tầng giao thông đồng bộ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Nam và góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM.

Xây dựng kịch bản thứ tự cho khu Nam

Trong thời gian tới, Sở GTVT tiếp tục tham mưu đầu tư hạ tầng giao thông khu Nam thành phố đáp ứng nhu cầu đi lại thuận tiện của người dân ứng với kịch bản phát triển đô thị theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm, trọng điểm (trong khi nguồn lực đầu tư còn hạn chế).

Về đường bộ, đối với các dự án đã có chủ trương đầu tư, đã có kế hoạch đầu tư hoặc đang thực hiện đầu tư, sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Cụ thể: Dự án Nâng cấp mặt đường Huỳnh Tấn Phát (từ đường Trần Xuân Soạn đến phà Bình Khánh); Xây dựng mới 3 cầu (thay thế các cầu yếu Rạch Đỉa, Long Kiểng, Rạch Tôm) trên đường Lê Văn Lương; Xây dựng nút giao Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ; Xây dựng, cải tạo, mở rộng nút giao thông Huỳnh Tấn Phát - Lưu Trọng Lư; Nâng cấp đường Nguyễn Hữu Thọ (từ cầu Kênh Tẻ đến đường Nguyễn Văn Linh).

Tiếp tục đẩy nhanh thủ tục đề xuất chủ trương đầu tư đối với các dự án: Xây dựng cầu đường Nguyễn Khoái (vượt Kênh Tẻ và rạch Bến Nghé) nối các quận 1, 4, 7; Nâng cấp quốc lộ 50 (đoạn từ Nguyễn Văn Linh đến ranh tỉnh Long An); Xây dựng mới cầu Rạch Dơi trên đường Lê Văn Lương; Nâng cấp đường Phạm Hữu Lầu (đoạn từ đường Huỳnh Tấn Phát đến cầu Phước Long); Xây dựng đường Nhơn Đức - Phước Lộc nối dài (đoạn từ cầu Kênh Cây Khô đến quốc lộ 50); Xây dựng cầu vượt nút giao đường Nguyễn Văn Linh - Phạm Hùng; Xây dựng cầu vượt nút giao đường Nguyễn Văn Linh - quốc lộ 50.

Kế tiếp, tăng cường kêu gọi đầu tư, đẩy nhanh thủ tục đầu tư đối với các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP). Đó là: Xây dựng cầu đường Bình Tiên; Xây dựng tuyến đường trục Bắc - Nam (từ đường Hoàng Diệu đến cầu Bà Chiêm) giai đoạn 3; Xây dựng tuyến đường Lê Văn Lương; Xây dựng đường Vành đai 2, đoạn 4 (từ quốc lộ 1 đến đường Nguyễn Văn Linh); Mở rộng đường Nguyễn Văn Linh (từ Nguyễn Thị Thập đến Huỳnh Tấn Phát); Xây dựng cầu Phú Xuân 2B và đường 15B (trên trục đường Nguyễn Lương Bằng kéo dài); Đầu tư xây dựng các cầu lớn như cầu Cần Giờ thay phà Bình Khánh, cầu Thủ Thiêm 4 (nối quận 2 với quận 7).

Đối với đường sắt, Sở GTVT sẽ phối hợp cùng Ban Quản lý đường sắt đô thị kêu gọi đầu tư xây dựng tuyến xe điện mặt đất số 2 (quốc lộ 50 - Nguyễn Văn Linh - Trần Não - Xuân Thủy - Khu đô thị Bình Quới); Tuyến đường sắt đô thị số 4a (Thạnh Xuân - Khu đô thị Hiệp Phước); Tuyến đường sắt đô thị số 5 giai đoạn 2 (Bến xe Cần Giuộc mới - ngã tư Bảy Hiền).

Bên cạnh việc tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông trên bộ, vấn đề giao thông đường thủy của khu Nam cũng được chú trọng. Thành phố sẽ tăng cường kêu gọi đầu tư nạo vét luồng Soài Rạp theo quy hoạch được duyệt, để đáp ứng nhu cầu tiếp nhận tàu có trọng tải 50.000 DWT (đầy tải) và trên 50.000 DWT (giảm tải) ra vào các khu cảng dọc sông Soài Rạp; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực TPHCM, các tỉnh lân cận và phát triển hoàn chỉnh hệ thống cảng biển trên sông Soài Rạp.

Theo SGGP online

Bất động sản Nam Sài Gòn không ngừng ‘tăng nhiệt’

Bất động sản Nam Sài Gòn không ngừng ‘tăng nhiệt’

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, trong 2 năm tới, Nam Sài Gòn - đặc biệt là Quận 7 sẽ trỗi dậy và là “thỏi nam châm” thu hút các khách hàng và giới đầu tư, kinh doanh địa ốc.  

" alt="Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng khu Nam" width="90" height="59"/>

Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng khu Nam

Tiền tỷ mua đất trên giấy

Dự án TNR Stars Đồng Văn (thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) có diện tích 46 ha gồm 66 lô biệt thự và 1570 lô liền kề có giá bán từ 7-12 triệu/m2 (Tổng giá trị từ 500 triệu – 2 tỷ đồng/lô) do Công ty Cổ phần phát triển Hà Nam (HNC) làm chủ đầu tư, Công ty CP Đầu tư và phát triển Bất động sản TNR Holdings Việt Nam (TNR Holdings) là đơn vị triển khai dự án. Đến nay hạ tầng của dự án đã cơ bản được hoàn thiện.

{keywords}
Khách hàng nhiều lần căng băng rôn “tố” chủ đầu tư lừa đảo và kêu cứu chính quyền (Ảnh: CTV).

Theo phản ánh của khách hàng tại dự án, trước khi ký Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với Công ty CP Phát triển Hà Nam để mua các lô đất tại dự án TNR Stars Đồng Văn, khách hàng đã ký Hợp đồng đặt chỗ. Trong đó có nêu rõ về tiến độ, phương thức thanh toán.

Cụ thể: Sau lần thứ nhất đóng 80%, lần thứ 2 khách hàng đóng tiếp 15% với điều kiện “không chậm hơn ngày bàn giao lô đất, dự kiến 30 ngày kể từ ngày ký Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” – Hợp đồng đặt chỗ ghi rõ.

Đến giữa năm 2018 nhiều khách hàng đã ký Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với Công ty CP Phát triển Hà Nam.

Theo điều 5 của hợp đồng về bàn giao lô đất trên thực địa, sau khi hoàn thành nghĩa vụ thanh toán 95% tổng giá trị chuyển nhượng công ty sẽ bàn giao lô đất trên thực địa cho khách hàng, thời hạn bàn giao dự án có thể sớm hơn hoặc muộn hơn tuỳ theo tình hình thực tế.

Về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cũng được hợp đồng nêu rõ sau khi khách hàng nhận bàn giao lô đất trên thực địa và hoàn thành nghĩa vụ thanh toán theo tiến độ quy định tại hợp đồng và cung cấp đầy đủ hồ sơ giấy tờ, thông tin theo quy định chủ đầu tư sẽ tiến hành các thủ tục xin cấp sổ đỏ.

Tin tưởng vào uy tín của chủ đầu tư với những hợp đồng đã ký kết thì sau 1 tháng sẽ được bàn giao đất. Tuy nhiên, sau khi ký Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đóng đủ 95% giá trị hợp đồng khách hàng vẫn không được bàn giao đất để thi công xây dựng. Chủ đầu tư bội tín khiến khách hàng bức xúc liên tục gửi kiến nghị tới chủ đầu tư. 

{keywords}
Cuối năm 2018, nhiều khách hàng đã kéo đến tòa nhà của Công ty TNR Holdings Việt Nam trên đường Nguyễn Chí Thanh (Đống Đa, Hà Nội) – đơn vị triển khai dự án căng băng rôn phản đối “không được lừa đảo khách hàng” (Ảnh: CTV). 

Trước kiến nghị của khách hàng về việc không thực hiện đúng theo hợp đồng, ngày 5/9/2018, Công ty HNC có văn bản gửi khách hàng Dự án TNR Stars Đồng Văn nêu rõ: Về thời gian được phép thi công xây dựng trên lô đất dự kiến tháng 10/2018; Về thời hạn thực hiện thủ tục cấp sổ đỏ dự kiến tháng 10/2018 sẽ thông báo và tiếp nhận hồ sơ.

“Trong thời hạn không quá 3 tháng kể từ ngày thông báo và tiếp nhận hồ sơ, sẽ thực hiện thủ tục và bàn giao sổ đỏ cho khách hàng” – thông báo của Công ty CP Phát triển Hà Nam nêu.

Mặc dù chủ đầu tư đã ra thông báo nêu rõ như vậy nhưng đến nay đã quá gần 1 năm thời gian đưa ra, khách hàng vẫn chưa được bàn giao đất, chưa được xây dựng và chưa được nhận sổ đỏ.

Khách hàng “tố” chủ đầu tư lừa đảo

Bức xúc vì chủ đầu tư bội tín nhiều khách hàng đã nhiều lần căng băng rôn với nội dung: “Công ty CP Phát triển Hà Nam lừa đảo khách hàng tại dự án đất nền TNR Đồng Văn – Hà Nam”; “Yêu cầu Tập đoàn TNR dự án Đồng Văn – Công ty Phát triển Hà Nội thực hiện đúng hợp đồng cam kết cho khách hàng, không được lừa đảo khách hàng”…

{keywords}
Dự án TNR Stars Đồng Văn được bàn giao đất từ năm 2004 nhưng đến nay dự án vẫn chưa hoàn thành (Ảnh: Hồng Khanh).

“Việc thu 95% giá trị của hợp đồng khi quá hạn không thực hiện cam kết, là hình thức gom tiền của khách hàng sử dụng là hành vi trái với pháp luật. Đây là tiền mồ hôi nước mắt người dân chúng tôi gom góp nộp đủ nhưng đất vẫn chưa được nhận, sổ đỏ không có không được xây dựng nhiều gia đình vẫn phải đi ở thuê phải lo chạy vạy để trả lãi cho ngân hàng” – chị N.T.H, một khách hàng cho biết.

“Người dân chúng tôi cũng đề nghị cơ quan chức năng làm rõ chủ đầu tư có hành vi gian dối trong việc không cung cấp đầy đủ thông tin cho người mua. Khu đất dự án đang còn tranh chấp về quyền lợi, không đủ điều kiện pháp lý đã đưa ra quảng cáo trên các phương tiện thông tin để lừa dối khách hàng ký hợp đồng chuyển nhượng, thu tiền bất chính” – khách hàng B.N.D đặt vấn đề.

Mới đây nhất, ngày 15/7, chủ đầu tư đã họp với đông đảo khách hàng mua đất tại dự án. Sau cuộc họp này, phía chủ đầu tư ra thông cáo báo chí cho biết đối với những khách hàng tiếp tục đồng hành cùng dự án thì chủ đầu tư sẽ tiếp tục hỗ trợ mức lãi suất 7% trên toàn bộ số tiền khách hàng đã đóng theo tiến độ hợp đồng kể từ ngày 1/7/2019 cho đến khi đủ điều kiện xây dựng công trình.

Riêng đối với các khách hàng không muốn tiếp tục, chủ đầu tư sẽ thực hiện chính sách như đã thống nhất với các khách hàng trước đây. Toàn bộ số tiền gốc và lãi sẽ được hoàn trả trong vòng 60 ngày kể từ ngày khách hàng hoàn thiện các thủ tục theo đúng quy định.

{keywords}
Hạ tầng dự án đã cơ bản được hoàn thiện nhưng khách hàng mua đất tại dự án vẫn chưa được bàn giao đất xây dựng, chưa được cấp sổ đỏ. Hàng tỷ đồng chôn trong đất cỏ dại mọc um tùm (Ảnh: Hồng Khanh).

Tuy nhiên nhiều khách hàng cho rằng, tiền chúng tôi đã bỏ ra 95% trong một thời gian dài chậm đóng 1 ngày chủ dự án phạt 0,05/ngày tương đương 1,5%/tháng và tương đương 18%/năm so với mức chủ đầu tư đưa ra khách hàng thua thiệt đủ đường. Trong khi đó, chủ đầu tư không đưa ra câu trả lời thoả đáng về thời gian khách hàng mua đất tại dự án được xây dựng, được làm chủ sở hữu trên chính mảnh đất họ đã bỏ tiền mua.

Đề nghị Thanh tra Chính phủ vào cuộc

Liên quan đến dự án này, mới đây Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Thanh tra Chính phủ đề nghị Thanh tra Chính phủ kiểm tra, xử lý nội dung phản ánh, kiến nghị của công dân liên quan đến việc Công ty CP Phát triển Hà Nam chủ đầu tư dự án và cơ quan có thẩm quyền tỉnh Hà Nam chưa làm thủ tục cấp “sổ đỏ” cho các hộ dân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở tại dự án đã ảnh hưởng đến cuộc sống của các hộ dân. 

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 22/11/2004, UBND tỉnh Hà Nam đã có quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thu hồi và bàn giao đất cho Công ty CP Phát triển Hà Nam để xây dựng khu dân cư phục vụ KCN Đồng Văn II (dự án TNR Star Đồng Văn – PV).

Từ khi được UBND tỉnh Hà Nam ký quyết định bàn giao đất cho Công ty Cổ phần Phát triển Hà Nam để xây dựng khu dân cư phục vụ KCN Đồng Văn II cho đến nay đã được 14 năm nhưng thực tế dự án vẫn chưa được hoàn thành và xảy ra nhiều vấn đề phức tạp. Nhiều khách hàng mua đất tại dự án vẫn chưa được xây nhà trên đất của mình và chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại lô đất của dự án.

Hồng Khanh

Dân chung cư cao cấp tá hoả vì bể phốt gặp sự cố

Dân chung cư cao cấp tá hoả vì bể phốt gặp sự cố

- Mới đây, cư dân toà nhà S1, S4 tại dự án Goldmark City (136 Hồ Tùng Mậu) đã căng băng rôn bày tỏ sự bức xúc với nhiều vấn đề bất cập tại đây.

" alt="Dự án TNR Stars kêu cứu đề nghị Thanh tra Chính phủ vào cuộc" width="90" height="59"/>

Dự án TNR Stars kêu cứu đề nghị Thanh tra Chính phủ vào cuộc

Trẻ mắc tay chân miệng nặng nằm tại phòng cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL.

“Tuy đã có chuẩn bị về cung ứng thuốc điều trị tay chân miệng nhưng số thuốc dự trữ của TP dự kiến không đủ đáp ứng trước tình hình dịch bệnh diễn biến nhanh. Nhất là trong bối cảnh TP.HCM luôn phải tiếp nhận người bệnh nặng từ các tỉnh chuyển đến như hiện nay”, Sở Y tế TPHCM cho biết.

Hiện mỗi ngày, số lượng thuốc IVIG mà TP đang sử dụng tăng từ 80-150 lọ lên xấp xỉ 200 lọ (từ ngày 13/7 trở đi) và chưa có dấu hiệu dừng lại. Trong khi đó, số lượng tồn IVIG tại các bệnh viện là khoảng 2.400 lọ, dự kiến đến cuối tháng 8 mới có đợt thuốc IVIG nhập khẩu tiếp theo (số lượng hạn chế).

Sở Y tế TP cho rằng chắc chắn có nguy cơ thiếu thuốc IVIG từ cuối tháng 7 trở đi nếu bệnh nhân nặng như hiện tại, hoặc hết thuốc sớm hơn nếu tình hình tiếp tục tăng nhanh.

Trước bối cảnh trên, Sở Y tế TP tiếp tục theo dõi sát tình hình sử dụng và cung ứng thuốc IVIG để đánh giá tình hình, đề xuất các giải pháp can thiệp tiếp theo, cập nhật thông tin từ phía các công ty cung ứng và báo cáo sát với Cục Quản lý dược (Bộ Y tế).

Một trường hợp mắc tay chân miệng nặng phải hồi sức tích cực. Ảnh: GL.

Bên cạnh đó, theo đồng thuận của các chuyên gia, thuốc IVIG được chỉ định liều 1 đối với nhóm bệnh nhân tay chân miệng độ 2b nhóm 2, độ 3 hoặc độ 4. Liều 2 được chỉ định khi người bệnh chuyển độ nặng hơn hoặc triệu chứng của độ 3 chưa cải thiện.

Sở Y tế TP.HCM cũng đưa ra một số kiến nghị:

- Bộ Y tế phân công cho các bệnh viện tuyến cuối của một số tỉnh, thành phố có năng lực trong công tác thu dung, điều trị tau chân miệng. Cụ thể, Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai… tiếp nhận điều trị người bệnh của các tỉnh lân cận, đảm bảo ca nặng được điều trị sớm và công tác chuyển bệnh được an toàn, hiệu quả.

- Cục Quản lý dược sớm phê duyệt các đơn hàng nhập khẩu thuốc IVIG nếu có.

- Bộ Y tế sớm có chỉ đạo và giải pháp đảm bảo cung ứng thuốc điều trị tay chân miệng cho các tỉnh phía Nam.

Thuốc tay chân miệng về đến TP.HCM sau hơn 2 năm khan hiếm

Thuốc tay chân miệng về đến TP.HCM sau hơn 2 năm khan hiếm

Sau hơn 2 năm khan hiếm thuốc và 5 tháng làm thủ tục nhập khẩu, loại thuốc quan trọng để điều trị tay chân miệng đã về đến các bệnh viện ở TP.HCM." alt="80% trẻ mắc tay chân miệng từ tỉnh đổ về, TP.HCM thiếu thuốc thiết yếu" width="90" height="59"/>

80% trẻ mắc tay chân miệng từ tỉnh đổ về, TP.HCM thiếu thuốc thiết yếu