Bóng đá

KTM RC 390 2018 'đọ sức' Kawasaki Ninja 400

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-15 16:35:00 我要评论(0)

Tại triển lãm Tokyo Motorshow 2017 diễn ra tại Nhật Bản,đọsứlịch thi đấu.com Kawasaki trình làng chilịch thi đấu.comlịch thi đấu.com、、

Tại triển lãm Tokyo Motorshow 2017 diễn ra tại Nhật Bản,đọsứlịch thi đấu.com Kawasaki trình làng chiếc Ninja 400 thay thế mẫu xe tiền nhiệm Ninja 300, nhằm cải thiện sức mạnh, công nghệ cho chiếc sportbike hạng nhỏ và đủ sức cạnh tranh với mẫu RC390 của KTM. Trước đó, khi lần đầu xuất hiện năm 2015, KTM RC390 nhanh chóng lọt vào top những chiếc xe sportbike hàng đầu được khách hàng là giới trẻ mê tốc độ ở nhiều thị trường.

Ninja 400 được lấy cảm hứng từ dòng xe Ninja, thừa hưởng thiết kế từ siêu môtô Kawasaki H2, đèn pha thể thao kiểu ZX-10R. Màn hình analog và cụm đồng hồ kỹ thuật số rất đơn giản, dễ quan sát, trái ngược với màn hình LCD nhỏ của RC 390, khó đọc và hầu như không nhìn thấy được trong ánh sáng mặt trời trực tiếp.

Video KTM RC390 2018 trên đường:

KTM RC 390 2018 'đọ sức' Kawasaki Ninja 400 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chiều 27/10, đang chuẩn bị bữa cơm tối, chị Võ Thị Ngọc Na (ở đường Ông Ích Khiêm, quận Hải Châu, Đà Nẵng) thấy 3 nữ sinh viên xuất hiện tại nhà mình.

Họ đến với chiếc xe máy chở đồ đạc phía sau, gõ cửa xin trú nhờ tại nhà chị.

Các sinh viên này đang sống tại những phòng trọ khá xập xệ. Trước bão, chủ trọ không cho người chằng lại phòng trọ hay chèn mái tôn nên các nữ sinh đành phải di chuyển đến chỗ khác để ở nhờ.

{keywords}
 
{keywords}
Các sinh viên trú bão trong nhà của gia đình chị Ngọc Na.

“Đợt lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Quảng Trị… nhìn cảnh bà con không có chỗ ở, phải lên những chỗ cao như nóc nhà để tránh mưa lũ tôi rất đau lòng. Tôi nghĩ, tại Đà Nẵng chắc chắn cũng sẽ có những em sinh viên phải ở trọ, người khó khăn cũng cần chỗ.

Nếu thuê khách sạn họ cũng phải mất ít nhất 400-500 nghìn đồng/ngày. Trong khi nhà còn dư phòng nên tôi đăng lên Facebook, kêu gọi ai cần chỗ trú hãy cứ đến nhà tôi”, chị Ngọc Na cho biết.

Nhà chị có 3 tầng và 6 phòng. Bình thường chỉ thừa 1 phòng không sử dụng đến nhưng nay chị dồn 2 con sang ở cùng bố mẹ để trống 4 phòng cho người cần trú bão. Trong các phòng, chị cũng chuẩn bị đủ chăn, màn… cho người trú tạm.

“Vì kêu gọi trên Facebook cá nhân nên tôi không nghĩ là sẽ có người đến. Vậy mà cuối cùng lại có khách, chiều hôm qua, tôi vội vã đi chợ mua thêm đồ ăn”, chị nói thêm.

Chợ trước giờ bão nên thức ăn đã gần cạn, chị Na mua thịt lợn, sườn, cá sau đó nhờ bố mẹ chồng gửi thêm 2 con gà để chuẩn bị cho bữa cơm đãi khách đến ở nhờ.

“Có người đến, tôi rất vui. Mấy chị em cùng nhau nấu cơm, nói chuyện. Chúng tôi sẵn sàng miễn phí chỗ ở, thức ăn… cho đến khi bão tan”, chị nói thêm.

Bữa trưa ngày 28/10 tại khách sạn Danacity (phường Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng trở nên đặc biệt hơn vì bão số 9. Thay vì những người đi du lịch, khách của họ trưa nay là những người dân Đà Nẵng được khách sạn cho ở nhờ.

{keywords}
 
{keywords}
Bữa cơm trưa miễn phí tại khách sạn Danacity ở quận Sơn Trà.

Số người đến trú quá đông so với dự kiến, trong tủ đông cũng chỉ còn thịt lợn, gà… vì vậy nhân viên khách sạn phải lái xe ô tô 16 chỗ đi mua thêm rau, củ trong lúc trời mưa, bão.

Gần đến giờ trưa, một số nhân viên khách sạn liên tục đảo tay xào nấu trên bếp. Một số người khác lại vội vã bưng bê phục vụ cho hơn 50 người. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.

Chị Phạm Thị Thanh Tuyền (SN 1977, quản lý khách sạn) chia sẻ: “Chúng tôi đăng tin từ chiều nhưng không thấy ai đăng ký. Không ngờ từ 5h chiều đến 9h đêm, điện thoại của tôi reo liên tục vì người dân gọi đến xin trú tạm.

6h20 phút tối 27/10, người khách đầu tiên đến. Sau đó, người này bảo người kia, khách sạn nhộn nhịp cả đêm. Đến 10h đêm qua, chúng tôi đành phải dừng việc đón người đến trú để đóng và chằng cửa, chống bão”.

{keywords}
 
{keywords}
Người Đà Nẵng được bố trí phòng ở miễn phí khi đến khách sạn trú bão.

Khách sạn này có 80 phòng với giá 850 nghìn – 1 triệu đồng/đêm nhưng nay trở thành trỗ trú ẩn miễn phí cho hơn 50 người dân.

‘Có chị vì có con nhỏ, sợ nhà không an toàn nên 2 vợ chồng đã ôm con đến khách sạn xin ở nhờ. Cha mẹ họ đã già, không chịu đi trú nhưng khi các con đến ở thấy ổn, họ lại xin cho người thân, hàng xóm đến ở cùng”, chị Tuyền nói thêm.

Người dân đi xe máy đến nên chị Tuyền cho nhân viên di chuyển 2 xe ô tô (16 chỗ và 7 chỗ) ra ngoài, nhường tầng hầm cho người dân để xe.

Ban đầu, phía khách sạn dự định chỉ cho người dân trú tạm nhưng do đi trú bão quá gấp, không ai mang theo đồ ăn. Vì vậy chị Tuyền cùng nhân viên lại lo thêm các bữa ăn cho người đến trú.

“Sáng nay, một gia đình có con nhỏ muốn chúng tôi mở cửa để về. Họ nói, cháu bé chỉ ăn cháo mà tại khách sạn không có. Do tình hình bão đang nguy hiểm, tôi không thể cho họ về nên chúng tôi bật bếp, nấu cháo cho cháu bé luôn”, chị nói.

Ngoài ra, chị Tuyền cũng huy động nhân viên nấu cơm, mì cho người dân chống đói.

“Có người xuống hỏi: “Chị ơi có mì không?”; “Chị ơi có gì ăn không em đói quá”. Thành phố đang bị mất điện, chúng tôi tiến hành nấu cơm bằng bếp ga. Thức ăn trong tủ đông để làm buffet sáng cho khách (gồm gà, sườn, thịt bò…) cũng được huy động để chuẩn bị bữa trưa”, chị Tuyền chia sẻ thêm.

Tại khách sạn Tân Khánh Tiến (phường Thanh Khê Tây, Thanh Khê, Đà Nẵng) và nhà nghỉ Phương Anh 4 (phường Thanh Khê Tây) cũng là nơi trú ẩn an toàn của 81 người dân, trong đó có cả trẻ em, người vô gia cư, người bị tai biến…

Do toàn bộ số phòng đã kín chỗ, chủ khách sạn Tân Khánh Tiến phải ngủ dưới gầm cầu thang để nhường chỗ cho người dân đến trú bão.

{keywords}
Ngủ dưới gầm cầu thang, nhường chỗ cho người dân đến tránh bão.

Đây là hoạt động của nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh và công an phường Thanh Khê Tây.

‘Ý tưởng vận động khách sạn làm nơi tạm trú cho dân tránh bão là của Trung tá Đồng Phú Quý - Trưởng công an phường Thanh Khê Tây.

Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng chúng tôi vận động được 2 nhà nghỉ, khách sạn làm chỗ trú ẩn cho bà con. Hiện có 61 người dân trú tại khách sạn và 20 người ở nhà nghỉ”, anh Trần Trọng Hiếu, đại diện nhóm thiện nguyện cho biết.

{keywords}
Người dân nhận đồ ăn miễn phí tại phường Thanh Khê Tây do nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh phối hợp cùng công an phường phát.

Người dân đến trú bão còn được lo bữa ăn, chỗ ở. Trẻ con và người già sẽ được ăn súp, người lớn sẽ dùng mì tôm, miến…Ngoài ra, nhóm huy động xe bán tải, xe ô tô 7 chỗ và 16 chỗ để đi cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão.

{keywords}
Họ cũng chuẩn bị 300 suất súp phát cho người dân trú bão tại 6 điểm khác của phường.

Trong sáng 28/10, nhóm cũng phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị 300 suất súp để phát cho 6 địa điểm có người tránh bão khác tại phường Thanh Khê Tây.

“Người dân vui lắm. Mọi người cùng nhau nói chuyện, giao lưu trong khi chờ bão qua. Họ có thể ở đến bất cứ lúc nào – khi bão tan và tình hình an toàn hơn”, anh Hiếu nói thêm.

Làm máy lọc nước, chăm 4.000 con gà giống tặng bà con miền Trung

Làm máy lọc nước, chăm 4.000 con gà giống tặng bà con miền Trung

Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.

" alt="Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9" width="90" height="59"/>

Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9

Video:

Mới đây, một người đàn ông ở Ecuador đã gặp phải tình huống éo le. Đúng vào lúc anh ta đang thân mật mặn nồng với nhân tình trên khán đài sân vận động thì đột nhiên anh phát hiện, màn ngoại tình của mình đã được truyền hình trực tiếp trên sóng quốc gia. 

Cặp đôi tái mặt khi màn ngoại tình được phát trực tiếp trên truyền hình - 1
 

Cụ thể, vài ngày trước, một người đàn ông cùng nhân tình đến xem một trận bóng hấp dẫn được truyền hình trực tiếp ở Ecuador. Trên khán đài, người đàn ông và cô gái trẻ quấn quýt không rời. Đúng lúc hai người đang ôm hôn nồng nhiệt, ống kính camera đột nhiên lia tới khu vực khán đài, bắt trọn khoảnh khắc ngọt ngào bí mật của người đàn ông và nhân tình của anh ta.

Cặp đôi tái mặt khi màn ngoại tình được phát trực tiếp trên truyền hình - 2
 

Ngay sau khi nhận ra màn ngoại tình của mình bị bại lộ trên sóng truyền hình quốc gia, người đàn ông tái mặt, anh vội vã bỏ tay ra khỏi người cô nhân tình, ngồi cách xa, rất ngay ngắn. Đáng tiếc, mọi cử động, mọi sự thay đổi nét mặt của người đàn ông trăng hoa đã bị ghi lại vô cùng rõ ràng. 

 

Cặp đôi tái mặt khi màn ngoại tình được phát trực tiếp trên truyền hình - 3
 

Ngay sau đó, câu chuyện ngoại tình bị truyền hình trực tiếp của người đàn ông ở Ecuador được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội. Nhiều người quen của hai người đã vào bình luận: "Cô gái bên cạnh người đàn ông này vừa mới cưới chưa đầy một năm. Không biết sau sự việc này, cô ấy sẽ đối diện với chồng ra sao?"; "Ô kìa, anh này là bạn của chồng tôi, sao lại thân mật với cô nào trên khán đài thế kia!"...

Không rõ sau sự việc này, cặp đôi vụng trộm này sẽ phải đối mặt với gia đình mình ra sao?

Ba điều tối kỵ trong hôn nhân, vợ chồng nào cũng phải biết

Ba điều tối kỵ trong hôn nhân, vợ chồng nào cũng phải biết

Không tin tưởng, kiểm soát nửa kia quá mức là hai trong những điều tối kỵ mà bạn cần tránh để giữ cuộc hôn nhân được bền lâu, hạnh phúc.

" alt="Cặp đôi tái mặt khi màn ngoại tình được phát trực tiếp trên truyền hình" width="90" height="59"/>

Cặp đôi tái mặt khi màn ngoại tình được phát trực tiếp trên truyền hình

Đợt dịch Covid-19 bùng phát lần thứ nhất, Hàn Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch. Quí Thiên An (tiếp viên Hãng Hàng không Vietjet) cùng đồng nghiệp đã thực hiện chuyến bay đưa hành khách người Hàn Quốc về nước, đồng thời đón công dân Việt hồi hương phòng tránh dịch. Thiên An kể, có hành khách cho biết ngày nào họ cũng mong ngóng tin tức về các chuyến bay hồi hương, đến khi cầm tấm vé máy bay trên tay mà vẫn còn lo lắng.

{keywords}
Phi hành đoàn Vietjet và nhân viên mặt đất trao đổi công việc trước một chuyến bay giải cứu công dân (ảnh: M.H)

“Khi chuyến bay hạ cánh an toàn, đưa được đồng bào trở về quê hương, cảm giác của chúng tôi là hạnh phúc. Chúng tôi xem các chuyến bay giải cứu là một trách nhiệm xen lẫn vinh dự, dù cận kề nguy cơ lây nhiễm”, Thiên An tự hào.

{keywords}

Thành viên phi hành đoàn Vietjet tự tin, lạc quan bước vào chuyến bay hồi hương công dân (ảnh: M.H)

Đặng Quốc Vương, tiếp viên đã tham gia 5 chuyến bay đưa công dân Việt về nước của Vietjet chia sẻ: “Bạn bè hỏi tôi bay giải cứu có lo lắng không? Tôi bảo lo lắng thì có, nhưng lo sợ thì không. Nếu lo sợ tôi đã không tham gia nhiều chuyến bay như vậy”.

“Khi biết tin là hành khách được chọn bay hồi hương, tôi đã phải chuẩn bị trước cả tháng trời. Nào là ăn uống để tăng cường sức đề kháng, tập thể dục tại nhà, chuẩn bị đồ bảo hộ, khẩu trang loại tốt nhất. Vậy mà tôi vẫn còn thấp thỏm.

Chỉ đến khi về nước an toàn, mạnh khỏe, tôi mới thấy mình thật may mắn và biết ơn phi hành đoàn Vietjet đã đưa tôi cùng nhiều hành khách về nước. Vậy nên tôi rất nể phục các bạn phi công, tiếp viên tham gia các chuyến bay giải cứu”.

(Anh T.Q.A, công dân trở về trên chuyến bay Vietjet từ Malaysia)

Không có cơ hội bay đưa công dân về nước từ những ngày đầu, mãi sau này Nguyễn Hồng Hải mới được tham gia chuyến bay của Vietjet đón công dân Việt Nam từ Đài Bắc về nước. “Ấm ức” vì phải bay sau nhưng bù lại, Hải tự hào vì được các đồng nghiệp bay trước chia sẻ nhiều điều bổ ích, cần thiết để đảm bảo an toàn cho hành khách và an toàn cho bản thân trên chuyến bay. “Nếu có một chút gọi là lo lắng thì người lo lắng chính là vợ tôi”, Hải cười.

Kể về việc chồng tham gia bay đón công dân về nước, Nguyễn Ngọc Ánh, cũng là một tiếp viên của Vietjet, nói chị hiểu ý nghĩa của những chuyến bay mà chồng tham gia. Tuy vậy, khi nhận thông tin Hải sẽ bay sang Đài Bắc đón công dân, Ánh có một chút lo lắng dù biết rằng khả năng lây nhiễm trên tàu bay rất thấp vì hãng đã áp dụng những biện pháp bảo vệ sức khoẻ tiên tiến cho đội ngũ phi công, tiếp viên và hành khách.

Trước khi Hải lên đường, Ánh chỉ có 1 tiếng đồng hồ để chuẩn bị đồ đạc, hành lý và động viên chồng. Do Hải phải thực hiện quy định cách ly sau chuyến bay, Ánh chu đáo lo cho chồng đầy đủ vật dụng cá nhân cần thiết. Chi phí ăn ở trong thời gian cách ly đã được công ty đảm bảo nên Ánh rất yên tâm cho sức khỏe của chồng. Trong thời gian Hải cách ly, hằng ngày Ánh đều điện thoại trò chuyện, hỏi thăm và động viên chồng.

“Hầu như tôi không phải lo điều gì, chỉ tập trung cách ly theo đúng thời gian quy định. Có đồng nghiệp sinh nhật trong thời gian cách ly, công ty quan tâm gửi bánh sinh nhật đến chúc mừng nên mọi người rất vui”, Hải kể.

Hiện nay, Vietjet vẫn đang tiếp tục thực hiện các chuyến bay đưa công dân từ nước ngoài về nước. Cả Thiên An, Quốc Vương, Hồng Hải cùng nhiều tiếp viên khác đều khẳng định nếu tiếp tục có lịch bay đón đồng bào về nước, họ sẵn sàng lên đường.

{keywords}
Nguyễn Hồng Hải (bên trái) cùng các đồng nghiệp trước chuyến bay sang Đài Bắc đón công dân Việt Nam về nước (ảnh: M.H)

 

Một lãnh đạo Vietjet cho biết Vietjet đã thực hiện hàng trăm chuyến bay hàng triệu công dân Việt từ những khu vực bị ảnh hưởng của dịch. Toàn bộ phi hành đoàn đều an toàn, chưa ghi nhận trường hợp dương tính nào trong suốt đại dịch nhờ việc tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn phòng chống dịch của WHO và IATA. Chi phí cho những chuyến bay này rất lớn và rất nhiều chuyến hãng phải bay rỗng một chiều.

“Tuy nhiên, chúng tôi không xác định doanh thu từ những chuyến bay này mà xác định đây là trách nhiệm, là nhiệm vụ của hãng đối với đất nước, đối với đồng bào. “Doanh thu” lớn nhất mà hãng thu được chính là sự tin yêu của hành khách dành cho hãng, là niềm vui của hành khách khi họ trở về quê hương an toàn, mạnh khỏe, hạnh phúc, là hình ảnh Việt Nam nhân ái với đồng bào”, vị lãnh đạo này khẳng định.

(Nguồn: Vietjet)

" alt="Chuyến bay Vietjet đón công dân về nước: hạnh phúc vượt trên dịch bệnh" width="90" height="59"/>

Chuyến bay Vietjet đón công dân về nước: hạnh phúc vượt trên dịch bệnh