Nhận định

Điện thoại Samsung phát nổ, chủ xe ôtô suýt mất mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-18 22:52:19 我要评论(0)

Chiếc xe cháy rụi được cho là do điện thoại Samsung phát nổ khiến chủ xe suýt mất mạng và bị hoảng lbảng xếp hạng vòng loại world cup khu vực châu ábảng xếp hạng vòng loại world cup khu vực châu á、、

Chiếc xe cháy rụi được cho là do điện thoại Samsung phát nổ khiến chủ xe suýt mất mạng và bị hoảng loạn. Vụ việc xảy ra tại Mỹ.

Hiện chưa rõ chiếc điện thoại nào phát nổ vì nữ chủ xe sử dụng hai chiếc Galaxy S4 và Galaxy S8. Vụ hỏa hoạn đã khiến cho Nissan Maxima cháy rụi toàn bộ. Samsung nói đang điều tra vụ việc và sẽ công bố thông tin trong thời gian sớm nhất.

{ keywords}
Tàn dư sau vụ cháy

Sự cố xảy ra sáng hôm 21/5. Một phụ nữ chưa rõ tên tuổi lái xe trên cao tốc,ĐiệnthoạiSamsungphátnổchủxeôtôsuýtmấtmạbảng xếp hạng vòng loại world cup khu vực châu á hai chiếc điện thoại Samsung để trong khay đựng cốc. Tờ tin WXYZ nói rằng nữ tài xế đã nhanh chóng táp xe vào lề trước khi vụ nổ thiêu rụi chiếc xe.

“Tôi cứ nghĩ mình sẽ không sống nổi khi thấy tia lửa bốc lên trong cabin. Nó xảy ra quá nhanh. Vụ nổ nhanh chóng biến thành hỏa hoạn”, nạn nhân cho biết.

{ keywords}
Chiếc Nissan Maxima cháy rụi toàn bộ

Mặc dù còn thiếu thông tin về vụ việc, Sở cảnh sát phòng cháy chữa cháy Detroit đã xác nhân sự việc, đồng thời cho biết cuộc điều tra đang tiến hành nên chưa thể cung cấp thêm thông tin.

Thẩm phán Gerald Thurswell nói rằng nữ nạn nhân gặp triệu chứng khó ngủ sau tai nạn, đồng thời cho biết đã liên hệ với Samsung, vốn đang tiến hành điều tra riêng với hai thiết bị điện thoại phát nổ nhằm tìm hiểu nguyên nhân.

{ keywords}
Galaxy S4 hoặc Galaxy S8 được cho là đã phát nổ gây ra vụ cháy xe ô tô

May cho Samsung là tới nay vẫn chưa có vụ kiện nào được tiến hành. Nhưng nếu cuộc điều tra khẳng định Galaxy S8 phát nổ, sẽ là tin rất xấu vì khách hàng sẽ lo sợ y hệ vụ Note 7 phát nổ trước đây.

Nguyễn Minh (theo Softpedia)

Smartphone phát nổ cháy như súng phun lửa

Smartphone phát nổ cháy như súng phun lửa

Chiếc smartphone đang được thợ sửa chữa thì bất ngờ bốc cháy. Ngọn lửa phụt ra từ viên pin như súng phun lửa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Cuộc trò chuyện ‘Tôi không nói về tình yêu. Tôi nói về kỳ thị văn hoá’ của nhà văn Trang Hạ và tác giả Siêu Nguyễn. Ảnh: Nguyễn Thảo

Cuộc trò chuyện của nhà văn Trang Hạ và tác giả Siêu Nguyễn trong không gian ấm cúng của quán cà phê bàn về những khía cạnh thú vị trong các mối quan hệ đa chủng tộc.

Cuộc trò chuyện được đặt tên ‘Tôi không nói về tình yêu. Tôi nói về kỳ thị văn hoá’ nằm trong khuôn khổ buổi ra mắt và ký tặng cuốn sách ‘Cô đơn để trưởng thành’ của Siêu Nguyễn - một bạn trẻ sinh năm 1995 được nhiều người biết đến trong cộng đồng du học sinh qua những quan điểm về một số vấn đề văn hoá, xã hội, giáo dục.

Tốt nghiệp loại xuất sắc ĐH Vassar, Mỹ, Siêu Nguyễn cũng là một trong số ít người trẻ dám công khai mình là người đồng tính nam. Hiện tại, cậu đang làm việc trong lĩnh vực truyền thông cho một công ty ở Mỹ.

Cuốn sách ‘Cô đơn để trưởng thành’ của Siêu Nguyễn cũng là nơi mà cậu chia sẻ những câu chuyện cá nhân trong quãng thời gian sống và yêu ở thành phố New York - thủ phủ của sự đa dạng màu da cũng như lối suy nghĩ mở về các vấn đề chủng tộc, giới tính.

Đó cũng là chủ đề của cuộc trò chuyện tối ngày 23/8 giữa Siêu Nguyễn và nhà văn Trang Hạ.

‘Thực ra chúng ta vẫn nói về tình yêu thôi, nhưng là tình yêu trong thời đại của Tinder, trai Tây lấy vợ Việt, trai Tây yêu trai Việt, những mối quan hệ mở cũng như những thể dạng yêu đương không định nghĩa’ – Siêu Nguyễn giới thiệu về chủ đề buổi trò chuyện.

Chàng trai này chia sẻ, nếu như ở Việt Nam, chúng ta sống giữa những người cùng màu da, sắc tộc thì đương nhiên chúng ta sẽ nhận diện nhau bằng hình dáng, khuôn mặt, tính cách; nhưng ở Mỹ - nơi mà bạn tiếp xúc với những người có màu da, sắc tộc khác nhau hằng ngày thì vấn đề chủng tộc hiện lên rất rõ nét trong cuộc sống và các mối quan hệ.

{keywords}
Siêu Nguyễn - tác giả cuốn sách 'Cô đơn để trưởng thành', hiện đang làm việc tại Mỹ. Ảnh: Nguyễn Thảo

‘Có một lần, mình được hỏi rằng ‘mẫu người bạn thích hẹn hò là gì?’. Nhưng chưa kịp trả lời là ‘mẫu người tình cảm hay thông minh’ thì người hỏi đã gợi ý luôn là ‘bạn thích người da trắng, da đen, châu Á hay Latin’’.

‘Mình cực kỳ bất ngờ về việc người ta định nghĩa nhau bằng màu da, sắc tộc như vậy. Sau đó thì mình nhận ra rằng ở Mỹ, có rất nhiều người chỉ thích hẹn hò với một chủng tộc người nhất định’.

Siêu Nguyễn đưa ví dụ: có một thuật ngữ gọi là ‘cơn sốt da vàng’, ngụ ý chỉ những người da trắng chỉ thích phụ nữ hoặc đàn ông châu Á, và họ không thể hẹn hò được với những người ở chủng tộc khác.

‘Nếu bạn là người châu Á, bạn có thể nghĩ rằng đó là một lời khen ngợi cho sự hấp dẫn của mình, nhưng thực ra đó là sự phân biệt chủng tộc. Bạn thử tưởng tượng bạn yêu một anh chàng da trắng và khi nhìn thấy những bức ảnh anh ta chụp với các cô bạn gái cũ đều là gái da vàng, tự nhiên bạn tự hỏi bản thân rằng anh ta yêu mình vì tính cách, vì chiều sâu nội tâm của mình hay yêu mình vì màu da?’.

Siêu Nguyễn cũng chia sẻ, cậu từng giật mình khi phát hiện có người mà mình quen biết đã từng ngủ với tất cả tất cả những người bạn châu Á của mình.

Cậu cũng từng hỏi một số người rằng, tại sao bạn lại thích đàn ông/ phụ nữ châu Á, thì họ nói rằng người châu Á dễ bảo, nghe lời, rất dễ khiến cho người ta có cảm giác được yêu chiều, được ở vị trí bên trên trong mối quan hệ.

‘Mình cảm thấy hơi rợn tóc gáy khi nghe điều đó. Những trải nghiệm ấy khiến mình suy nghĩ rất nhiều’.

Chàng trai sinh năm 1995 cũng chia sẻ một trải nghiệm mà mình là nhân vật chính trong một mối quan hệ dạng này: ‘Năm ngoái, mình hẹn hò với một bạn da trắng. Một buổi tối đến nhà, bạn ấy bảo hôm nay chỉ được nói ‘có’, chứ không được nói ‘không’. Bạn ấy còn nói thằng rằng những thằng con trai châu Á thì rất dễ bảo, nghe lời’.

‘Mặc dù có thể thoát ra khỏi buổi tối ấy, nhưng mình cũng muốn thử xem đêm nay sẽ đi đến đâu nên mình tiếp tục làm theo những yêu cầu của bạn ấy. Ban đầu bạn ấy sai bảo mình rất nhiều thứ, sau đó bắt mình mặc một bộ quần áo mà bạn ấy muốn tất cả đám con trai mà bạn ấy hẹn hò phải mặc. Khi đồ ăn mang đến, bạn ấy yêu cầu mình ra ngoài lấy đồ ăn, ăn xong bạn ấy nằm dài xem phim và bắt mình mát-xa từ đầu đến chân, mỗi chỗ 2 lần. Mình tưởng đó là đỉnh điểm của đêm hôm ấy rồi thì bạn ấy bắt mình mặc bộ đồ Pikachu từ đầu đến chân đi ra giữa Quảng trường Thời đại để khoe đây là con Pikachu của tôi’.

‘Lúc ấy mình có một cảm giác mình đang trở thành một thứ không phải là người nữa, mà là một con thú cưng, một thứ đồ vật’.

Cậu nói, đây cũng là một trong rất nhiều trải nghiệm mà nhiều người châu Á ở Mỹ từng gặp phải.

‘Ở Việt Nam, tình yêu có thể chỉ là sự hấp dẫn giữa 2 người, nhưng ở Mỹ thì khác'.

{keywords}
Nhà văn Trang Hạ: ‘Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây’. Ảnh: Nguyễn Thảo

Trong buổi trò chuyện, các diễn giả đồng ý với một thực tế là ‘người Việt rất cuồng trai Tây’.

Nhà văn Trang Hạ chia sẻ: ‘Có một số người phụ nữ châu Á nghĩ rằng cơ hội trong cuộc sống, tình yêu của mình sẽ cao hơn, có giá trị hơn nếu như mình dám hẹn hò với một người đàn ông da trắng và nói tiếng Anh’.

Đồng tình với ý kiến này, Siêu Nguyễn cho biết: “Có những chàng trai Tây rất bình thường ở đất nước họ, nhưng khi sang châu Á, họ lập tức được thần tượng hoá, được tôn vinh như một ngôi sao. Có lẽ đó là sự khao khát khác biệt khi chúng ta sống trong một xã hội có cùng màu da, văn hoá, chủng tộc’.

Nhà văn Trang Hạ cho rằng, thực tế nhiều phụ nữ Việt ‘cuồng’ trai Tây đã dẫn đến một làn sóng phản lại xu hướng này.

‘Trong 2 năm qua, có vô số bài viết nói rằng những anh Tây sang Việt Nam là những anh Tây balo, là những người thất bại ở nước họ, sang đây dạy tiếng Anh kiếm sống. Còn những anh Tây thành đạt thì giờ này không ở đây để nấu cho bạn bữa sáng, dắt bạn và dắt chó đi dạo ngoài công viên. Rằng những người phụ nữ có bạn trai Tây đừng vội tự hào, mà hãy ‘xem lại bản thân đi’’.

‘Tôi phát hiện ra rằng sự tấn công luôn nhằm vào phụ nữ, trong khi cả nam giới lẫn phụ nữ Việt Nam đều đang có những mối quan hệ với người ngoại quốc. Và làn sóng ‘dìm hàng’ trai Tây này thậm chí còn nhắm trực tiếp vào những người nước ngoài đang sống ở Việt Nam’.

‘Hễ cứ có một bài báo nói về một anh chàng Tây ghét giao thông Việt Nam, ghét mắm tôm, ghét nước mắm nhưng vì thích tà áo dài mà ở lại đây là bên dưới hàng trăm ‘comment’ chê bai anh ta. Mặc dù mình không lấy chồng Tây nhưng mình cũng cảm thấy sự tổn thương trong đó’.

‘Đôi khi chúng ta bị nhầm lẫn giữa giá trị của mối quan hệ và giá trị của chính chúng ta ở trong mối quan hệ đó’ - nhà văn Trang Hạ khẳng định.

{keywords}
Khán giả tới tham gia cuộc trò chuyện phần lớn là những người trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo

Trong khi đó, Siêu Nguyễn đặt ra vấn đề: thời đại của các ứng dụng hẹn hò làm tăng lên hay giảm đi sự kỳ thị chủng tộc?

‘Có nhiều ứng dụng hẹn hò cho bạn quyền được lựa chọn chủng tộc. Thậm chí, có những người đàn ông da trắng công khai chia sẻ bí quyết để có thể ‘lên giường’ với những người phụ nữ châu Á và dùng những từ ngữ coi thường giá trị của người phụ nữ châu Á. Bên dưới là rất nhiều bình luận hào hứng, thích thú’.

‘Nhưng nói đi cũng phải nói lại. Chúng ta đang sống trong một nền văn hoá mà da trắng, mũi cao, dáng thon thả đang trở thành tiêu chuẩn của vẻ đẹp, đến mức mà nhiều khi chúng ta thấy tự ti về vẻ đẹp của chính dân tộc mình, tự kỳ thị chính bản thân mình'.

'Và làm thế nào để vị thế xã hội của mình được nâng cao hơn? Đó là hẹn hò với một anh chàng da trắng. Nhiều người nghĩ rằng những người phụ nữ Việt Nam tìm được những anh chàng da trắng là những người may mắn, giống như những người đó đã kiếm được ‘vàng’, tức là mình tự coi mình là ‘đá’. Đó chính là sự tự kỳ thị. Nó cũng góp phần khiến cho sự phân biệt chủng tộc ngầm trong việc hẹn hò tăng lên’.

Cô gái Việt bối rối trước hàng trăm thắc mắc của bạn trai Tây

Cô gái Việt bối rối trước hàng trăm thắc mắc của bạn trai Tây

Trời nóng ra đường, thấy những người lớn tuổi cứ vén bụng lên cho mát. Nick Mansor thắc mắc với bạn gái: “Nóng thì sao không cởi hẳn ra mà cứ mặc áo rồi vén lên khoe bụng trống”...

" alt="Trang Hạ: Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây" width="90" height="59"/>

Trang Hạ: Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây

Từ Khánh Hòa, họa sĩ Ngô Đăng Hiệp đã gửi tặng chương trình tác phẩm sơn dầu "Mây mùa xuân". Anh chia sẻ, trong đại dịch, đất nước cần sự chung tay và đóng góp của toàn dân. Anh nghĩ mình nên dùng chính tác phẩm để thể hiện tinh thần đoàn kết và quyết tâm cùng Chính phủ dập tắt dịch bệnh. 

{keywords}
Một bức tranh trong chương trình đấu giá các tác phẩm nghệ thuật "Vượt qua đại dịch Covid-19".

Vì sao lại là "Mây mùa xuân" mà không phải là một tác phẩm khác?, họa sĩ Ngô Đăng Hiệp giải thích, anh muốn đẩy lùi không khí ảm đạm ấy bằng vẻ đẹp tươi mới của một ngày xuân bình yên trên hòn đảo nhỏ thuộc tỉnh Khánh Hòa. Hình mảng trong tranh được cách điệu và đơn giản đã tạo sự nhẹ nhàng, thanh thoát cho cảnh vật. Hợp sắc xanh, trắng, hồng, tim tím tăng thêm cảm giác mát mẻ, trong lành của trời nước ngày xuân. 

Từ TP.HCM, nữ họa sĩ Lê Thị Kim Xuân đã gửi tặng chương trình tác phẩm màu nước "Em bé và chú chim sâu". Chị chia sẻ, xem qua tivi được biết các bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai vất vả chống chọi với dịch bệnh nên chị tặng bức tranh này với mong muốn tiếp thêm sức mạnh cho đội ngũ y bác sĩ vượt qua khó khăn.  

Nữ họa sĩ Lê Thị Kim Xuân đã tham gia nhiều các chương trình ủng hộ chống đại dịch Covid-19 và thường bán tác phẩm rồi lấy tiền gửi vào các quỹ ủng hộ. Nhưng chương trình đấu giá "Vượt qua đại dịch Covid-19" lại khác, chị đã chuyển tác phẩm ra Hà Nội bằng đường bưu điện và hy vọng bức tranh khi đến tay các bác sĩ sẽ giúp các thầy thuốc cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm và lòng biết ơn của giới họa sĩ.  

Đến nay, chương trình đã khép lại sau 6 phiên đấu giá với 46/65 tác phẩm được trả giá. Toàn bộ số tiền hơn 500 triệu đồng thu về từ đấu giá tác phẩm và sự ủng hộ của các nghệ sĩ bằng tiền mặt sẽ được Báo An ninh Thủ đô và công ty Indochineart gửi tới đội ngũ y bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch.  

Theo kế hoạch, từ 14/4, BTC sẽ tiến hành trao toàn bộ số tiền trên và tặng các bức tranh còn lại sau đấu giá (giá trị hơn 500 triệu đồng) cho 6 cơ sở y tế tuyến đầu chống dịch của Trung ương và Hà Nội, gồm: Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2, Bệnh viện Bạch Mai, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Mê Linh, Bệnh viện Công an TP.Hà Nội. 

Tình Lê

Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid-19

Đấu giá tác phẩm mỹ thuật ủng hộ các bác sĩ đang chống dịch Covid-19

 “Đấu giá tác phẩm nghệ thuật - Vượt qua đại dịch Covid-19” nhằm tiếp sức, tri ân cho các y, bác sĩ, cơ sở y tế đang căng mình chống dịch.

" alt="Hơn 500 triệu từ đấu giá tranh ủng hộ phòng chống dịch" width="90" height="59"/>

Hơn 500 triệu từ đấu giá tranh ủng hộ phòng chống dịch