您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Chấm điểm 3 smartphone Android phổ thông đình đám
NEWS2025-01-26 23:10:25【Bóng đá】3人已围观
简介1. Hệ điều hành Cả Q-mobile S11,ấmđiểmsmartphoneAndroidphổthôngđìnhđálịch fa cup Galaxy Y và Galaxy lịch fa cuplịch fa cup、、
1. Hệ điều hành
Cả Q-mobile S11,ấmđiểmsmartphoneAndroidphổthôngđìnhđálịch fa cup Galaxy Y và Galaxy Y Duos đều chạy trên Android 2.3 Gingerbread. Trong đó, S11 sử dụng giao diện riêng của Q-mobile, hai sản phẩm của Samsung dùng giao diện TouchWiz riêng của hãng. Tuy có 1 số khác biệt nhỏ cơ bản để tạo ra phong cách riêng cho từng thương hiệu, nhưng nhìn chung, đây đều là các giao diện thông minh trên hệ điều hành Android nên đều trực quan và dễ sử dụng như nhau.
Q-mobile S11: 1
Galaxy Y: 1
Galaxy Y Duos: 1
2. Màn hình
Tuy cùng là cảm ứng điện dung đa điểm nhưng hai sản phẩm của Samsung kém hơn S11 về màn hình do chỉ được trang bị màn hình 3,14 inch cho Galaxy Y Duos và 3,0 inch cho Galaxy Y cùng với độ phân giải chuẩn thấp nhất của Android 320x240 pixel, trong khi màn hình của S11 là 3,5 inch HVGA độ phân giải 480x320 pixel. Thực tế sử dụng cho thấy tuy cùng là 262.000 màu nhưng hình ảnh của S11 hiển thị sắc nét, bóng bẩy hơn nhiều, trong khi Galaxy Y và Galaxy Y Duos cho màu sắc hơi nhạt, hình bị vỡ do độ phân giải thấp, đặc biệt khi chơi game Angry Bird Space.
Q-mobile S11: 1
Galaxy Y: 0
Galaxy Y Duos: 0
3. Cấu hình phần cứng
Q-mobile S11 | Samsung Galaxy Y | Samsung Galaxy Y Duos | |
CPU | 800MHz | 832MHz | 832MHz |
ROM | 512MB | 512MB | 512MB |
RAM | 256MB | 384MB | 384MB |
Về điểm này thì cả 3 model khá ngang ngửa nhau về CPU và Rom. Tuy nhiên, hai model của Samsung nhỉnh hơn đôi chút về bộ nhớ RAM.
Q-mobile S11: 0
Galaxy Y: 1
Galaxy Y Duos: 1
4. Hỗ trợ 2 sim 2 sóng online
Hiện nay, nhu cầu sử dụng cùng lúc nhiều sim đang ngày càng tăng cao và việc hỗ trợ 2 sim trên điện thoại phổ thông đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên, đây lại là điểm hạn chế của đa số smartphone thông minh. Ở đây thì trừ Galaxy Y, hai sản phẩm còn lại đều hỗ trợ 2 sim 2 sóng online.
Q-mobile S11: 1
Galaxy Y: 0
Galaxy Y Duos: 1
5. Khả năng kết nối
Cả 3 model đều có kết nối Wi-Fi tốc độ khá tốt khi truy cập internet và thao tác trên 1 số ứng dụng đòi hỏi online trực tiếp (Maps, Google Play Store, mail, đọc tin tức,…). Tuy nhiên, S11 yếu thế hơn khi thiếu kết nối 3G - mà theo Q-mobile giải thích là tinh giản để hạ giá thành sản phẩm nhằm phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu tối giản hơn, những người ít có nhu cầu về sử dụng 3G, mobile TV và video call. Bản thân anh em nhà Galaxy Y tuy hỗ trợ 3G nhưng cũng không tích hợp camera trước để hỗ trợ video call.
Trên thực tế, nhu cầu sử dụng 3G (đặc biệt với người dùng có thu nhập trung bình) để truy cập internet, dùng video call hay xem tivi vẫn còn rất hạn chế vì chi phí cước dữ liệu cao, cần hỗ trợ đa thiết bị (với video call) trong khi nhu cầu thiết thực lại không nhiều. Bên cạnh đó, hiện Wi-Fi đã khá phổ biến ở các thành phố lớn (nơi tập trung nhiều người dùng smartphone và có nhu cầu internet đa dạng) và thường được dùng miễn phí. Do đó, theo Q-mobile thì việc tích hợp sẵn các tính năng mà người dùng không có nhiều nhu cầu (Video call), thậm chí không bao giờ dùng tới (internet TV) và buộc họ phải trả thêm chi phí cho việc này là không hợp lý.
Q-mobile S11: 0
Galaxy Y: 1
Galaxy Y Duos: 1
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- 3 năm theo bệnh cả gia đình chao đảo
- Sống ở chung cư: Ám ảnh hàng xóm cãi vã, chén đĩa rơi loảng xoảng ở chung cư
- Lý do phiên bản tàng hình của Omicron lây lan nhanh hơn chủng gốc
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Máy AI 'vẽ' tranh: 50 tiếng 1 tác phẩm giá hàng chục nghìn USD
- Cổ phiếu lập đỉnh, vốn hóa Apple cao nhất lịch sử
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 07/2015
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Tính năng mới trên iPhone 13 Pro và iPhone13 Pro Max
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
Quy trình sản xuất bằng máy đúc tự động Gigapress đã được Tesla áp dụng tại nhà máy ở Thượng Hải
Không những vậy, để đơn giản hơn nữa quy trình sản xuất cũng như số lượng các bộ phận kích thước lớn cần đúc trên xe của mình, vào năm ngoái, trong sự kiện Battery Day của mình, Tesla cũng giới thiệu thiết kế khối pin kiểu mới dành cho các xe điện của mình. Các khối pin trên xe điện không còn là những module rời như trước, mà sẽ đóng vai trò như một bộ phận trong khung xe, giúp kết nối phần trước và sau xe lại với nhau.
Hiện tại, các khối pin xe điện được Tesla ghép lại từ nhiều cell khác nhau, tạo thành một module trên xe. Khối pin này sau đó sẽ được gắn vào khung xe điện.
Giờ đây với thiết kế khối pin kiểu mới, toàn bộ khối pin trên xe sẽ được Tesla dùng như một thành phần kết cấu của chiếc xe, với các cell pin sẽ giúp gia cố cho sự vững chắc của khung xe cũng như đơn giản hóa quy trình sản xuất xe. Cách thiết kế này giống như pin trong điện thoại, khi nó chuyển từ một module rời thành một bộ phận gắn liền với khung máy.
Kết hợp với quy trình đúc các bộ phận siêu lớn mới được áp dụng, Tesla có thể ghép nối phần trước và sau xe vào bộ khung pin liền bên dưới để thành một khối thống nhất. Thiết kế mới giúp giảm số lượng linh kiện lắp ráp, cũng như tổng khối lượng chiếc xe, cho phép Tesla cải thiện hiệu quả năng lượng cũng như tầm hoạt động của chiếc xe điện.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Electrek)
Elon Musk đặt mục tiêu mới cho Tesla: không chỉ sản xuất ô tô mà còn là một hãng robot AI
Tesla không chỉ là một hãng ô tô thông thường mà đang vượt ra ngoài để trở thành một hãng công nghệ đình đám trên thế giới.
">Rò rỉ clip trong nhà máy Tesla, cho thấy một cuộc cách mạng trong sản xuất ô tô đang bắt đầu
Nhu cầu nhân lực ngành CNTT Việt Nam đang không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Ảnh: Trọng Đạt Tại hội thảo Nguồn nhân lực công nghệ và thương mại hóa sản phẩm công nghệ vừa được tổ chức tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Học viện CNBCVT), bà Trương Lý Hoàng Phi - TGĐ VinTech City cho rằng, Việt Nam cần khoảng 1 triệu lao động về CNTT vào năm 2020.
Ở Việt Nam, hiện có 3 mô hình hợp tác chủ yếu giữa các trường đại học và các doanh nghiệp CNTT. Mô hình thứ nhất giúp giải quyết vấn đề đầu ra, thứ 2 là kết hợp đào tạo và thứ 3 là doanh nghiệp hoặc các cựu sinh viên thành công quay trở lại tài trợ các hoạt động cho nhà trường.
Theo bà Trương Lý Hoàng Phi, sau khi khảo sát tại 54 trường đại học có đào tạo về ngành CNTT, VinTech phát hiện ra 3 lỗ hổng lớn. Đầu tiên, đó là việc thiếu các mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp với các nhà nghiên cứu, sáng chế trong nhà trường.
Hội thảo Nguồn nhân lực công nghệ và thương mại hóa sản phẩm công nghệ vừa được tổ chức tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Ảnh: Trọng Đạt Để tạo nên một hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam, việc hình thành nên tư duy khởi nghiệp ngay trong các trường đại học là điều rất quan trọng. Hơn ai hết, nhà trường phải chính là nơi ươm mầm cho các ý tưởng này. Tuy nhiên ở Việt Nam, vai trò của nhà trường trong việc giúp sinh viên hình thành nên tư duy khởi nghiệp là một khoảng trống cần phải được bù đắp.
Bên cạnh đó, khi có ý tưởng và sản phẩm, các sinh viên Việt Nam lại phải đối mặt với việc thiếu hụt một hệ sinh thái hỗ trợ cho quá trình khởi nghiệp. Đây chính là những lỗ hổng lớn đối với việc phát triển nguồn nhân lực về CNTT tại Việt Nam.
Làm thế nào để Việt Nam có được 1 triệu nhân lực về CNTT?
Theo ông Đặng Hoài Bắc - Phó Giám đốc Học viện CNBCVT, con số 1 triệu nhân lực CNTT chất lượng cao là thách thức thực sự đối với Việt Nam trong thời gian tới. Không chỉ riêng Việt Nam, ngành ICT của Nhật Bản cũng đang thiếu khoảng 3 triệu lao động từ nay cho đến năm 2025.
Ông Bắc cho rằng, với chính sách các trường đại học tự chủ 100% về kinh tế, so với các trường khối kinh tế, các trường đào tạo về công nghệ, đặc biệt là các trường công lập sẽ phải chịu áp lực lớn hơn rất nhiều.
Điều này đến từ việc giới trẻ Việt Nam dường như thích thú hơn với các trường đại học thuộc khối tài chính, ngân hàng. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển và tham gia tích cực của các doanh nghiệp công nghệ vào công tác đào tạo, xu thế này trong thời gian gần đây đã trở lại thế cân bằng.
Theo ông Đặng Hoài Bắc - Phó Giám đốc Học viện CNBCVT, với xu hướng các bạn trẻ ngày nay quan tâm nhiều đến các ngành tài chính, ngân hàng, việc thúc đẩy đào tạo ngành CNTT sẽ đem tới sự cân bằng cho xã hội. Ảnh: Trọng Đạt “Nếu chúng ta cứ đào tạo ra những người đếm tiền mà không tạo ra những người làm ra tiền thì xã hội sẽ trở nên mất cân bằng và thiếu ổn định”, ông Bắc nói.
Để giải quyết thách thức về sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ, thầy Bắc cho rằng điều này nếu chỉ một mình các trường đại học thì không thể làm được. Thay vào đó, cần phải có sự chung tay giúp sức từ phía các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước.
Ở góc nhìn của một doanh nghiệp công nghệ, bà Trương Lý Hoàng Phi cho rằng, thay vì hợp tác với các trường đại học theo những mô hình trước đây, VinTech muốn đi sâu hơn bằng việc tạo ra một quỹ tài trợ nghiên cứu ứng dụng (VinTech Fund).
Các chương trình hợp tác và hỗ trợ của Vintech Fund bao gồm việc giúp hình thành nên các CLB công nghệ và khởi nghiệp ngay trong các trường đại học, qua đó tạo ra tư duy khởi nghiệp cho các bạn sinh viên.
Bà Trương Lý Hoàng Phi - TGĐ VinTech City có góc nhìn tích cực hơn khi cho biết VinTech sẽ đóng góp vào việc đào tạo ngành CNTT thông qua việc rót vốn từ quỹ đầu tư VinTech Fund. Ảnh: Trọng Đạt VinTech cũng muốn hợp tác với các trường đại học bằng việc tạo ra các học kỳ doanh nghiệp bằng cách chia sẻ nguồn lực chuyên môn để tạo ra những chương trình học phù hợp với tiêu chuẩn nguồn nhân lực của thị trường.
Bên cạnh đó, VinTech sẽ lấp đầy khoảng trống trong các công tác nghiên cứu bằng việc tài trợ cho phòng lab của các trường đại học. Với các sản phẩm khoa học công nghệ có tính ứng dụng cao của thày cô giáo và các bạn sinh viên, VinTech Fund cũng có thể cấp vốn để giúp thương mại hóa các sản phẩm ra thị trường.
Chia sẻ về quan điểm của mình, ông Nguyễn Thành Nam, Phó chủ tịch Đại học FPT cho rằng, 1 triệu nhân lực về CNTT chỉ là một con số tượng trưng. Theo ông Nam, với sự phát triển của ngành công nghệ, càng có nhiều nhân lực về CNTT sẽ càng tốt.
Các trường đại học sẽ bị giới hạn về số lượng đào tạo, tuy nhiên nhu cầu của thị trường đối với nhân lực ngành CNTT là vô hạn, do đó sẽ chẳng có lời giải nào thỏa đáng để phát triển nhân lực ngành CNTT ngoài việc thúc đẩy tinh thần tự học của các bạn sinh viên. Đây sẽ là nguồn bổ sung quan trọng nhất về lực lượng nhân sự CNTT mà Việt Nam đang còn thiếu.
Trọng Đạt
">Việt Nam và cách giải quyết bài toán 1 triệu nhân sự ngành CNTT
- Theo tiết lộ từ Florian Plettenberg của Sky Sport Germany, HLV Xavi‘đứng hình’ khi nghe đòi hòi của Dembele, người đang đi vào 6 tháng cuối trong hợp đồng.
Xavi sốc nặng vì yêu cầu lương 'trên trời' của Dembele Dembele được cho đang kiếm khoảng 18 triệu euro/năm tại Nou Camp và đôi bên trong quá trình đàm phán ký mới.
Xavi muốn giữ Dembele ở lại, cũng như khuyên ngôi sao người Pháp nên suy nghĩ thấu đáo tương lai bởi không đâu tốt hơn cho Dembele là Barca.
Tuy nhiên, có lẽ Dembele muốn ‘dứt tình’ Barca nên mới đưa ra yêu cầu sốc như vậy. Bởi ai cũng biết từ khi chuyển nhượngđến đội bóng xứ Catalan, anh vẫn chưa cho thấy xứng với đồng tiền bát gạo và phần lớn là chật vật với chấn thương.
Với đòi hỏi như trên, Dembele thậm chí còn muốn hơn con số Messi có thể nhận ở PSG (110 triệu euro trong 3 mùa giải).
Florian Plettenberg cho biết thêm, khi biết Dembele yêu cầu lương phi lý như trên, Bayern Munich đã từ bỏ ý định ký với anh. Có thông tin, bến đỗ Dembele hướng đến chính là… gặp lại Messi ở Paris.
Dự kiến, giữa Barca và Dembele sẽ có thêm cuộc đàm phán và nếu tình hình không được cải thiện thì đội bóng xứ Catalan sẽ tranh thủ bán anh ngay trong tháng 1 này, tránh nguy cơ mất trắng cuối mùa.
L.H
MU trở lại với Dybala, PSG diễn lại vụ Messi
MU trở lại mục tiêu Dybala, Arsenal hỏi mượn Wijnaldum, PSG muốn lấy Dembele như vụ Messi là những tin bóng đá chính hôm nay, 5/1.
">tin chuyển nhượng Dembele đòi 50 triệu euro/mùa, Barca tiễn gấp
Nhận định, soi kèo Al
- Công nghệ giao thông tương lai xuất hiện ở Việt Nam
Nhiều người đã biết đến Elon Musk - CEO của Tesla với dự án mang tên Hyperloop. Đây là một giải pháp giao thông của tương lai khi nó sẽ giúp vận chuyển người và hàng hóa bằng một đường ống chân không với tốc độ tương đương một chiếc máy bay.
Tuy nhiên, Elon Musk không phải là người duy nhất có tham vọng muốn thay đổi cách tham gia giao thông của loài người. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Hyperloop là Skyway - một công ty có trụ sở đặt tại Belarus. Đứng đầu Skyway là Anatoli Yunitski - một nhà phát minh, tác giả của hơn 200 công trình khoa học và 150 phát minh sáng chế.
Ông Anatoli Yunitski - người đã phát minh ra công nghệ tàu chạy trên ray dây. Ảnh: Trọng Đạt Mới đây, Anatoli Yunitski đã xuất hiện tại Việt Nam để giới thiệu về công nghệ vận tải đường ray dây Unitski (Unitski Rail - String Transport - UST). Vị chuyên gia từng là thành viên hội hàng không vụ trũ Liên Xô này tin rằng công nghệ vận tải đường ray dây sẽ thay đổi cách mà con người di chuyển cũng như vận tải hàng hóa trong những năm tới.
Điểm khác biệt của vận tải đường ray dây nằm ở việc thay vì được đặt trên mặt đất, các đường ray sẽ được thiết kế đặc biệt để có thể treo trên không. Bám vào hệ thống đường ray này là các cabin chạy bằng bánh sắt.
Các cabin có thể được sử dụng để chở theo người hoặc hàng hóa. Công suất chở khách của các cabin dao động từ 2 - 28 người, tùy theo nhu cầu lắp đặt. Chúng cũng có thể nối lại với nhau để tạo thành một đoàn tàu treo có sức chở từ 84-168 người.
Mô hình các cabin hay những "toa tàu" chạy trên ray dây. Ảnh: Trọng Đạt Động cơ của các cabin này sử dụng nhiều loại nhiên liệu và năng lượng khác nhau. Nếu sử dụng điện, chúng có thể được tiếp điện qua 2 cách, bằng đường ray hoặc thông qua ắc quy gắn trên mỗi cabin.
Tùy theo nhu cầu, nhà sản xuất có thể cho các cabin nạp điện ngay tại nhà ga mỗi khi đón trả khách. SkyWay còn phát triển một mô hình giúp tạo ra điện trực tiếp trên các cabin bằng những máy phát điện chạy khí hydro.
Theo ông Anatoli Yunitski, ngay cả khi đường trơn, bánh xe vẫn đảm bảo được độ bám với đường ray thông qua hệ thống bánh phụ. Vì vậy, công nghệ vận tải đường ray dây Unitski có thể đưa các cabin di chuyển với độ dốc 45 độ, thậm chí là đi vuông góc theo phương thẳng đứng.
Vận tốc mà các cabin đạt được có thể lên tới 120-150km/h nếu chạy trong thành phố. Với loại cabin siêu tốc chở từ 4 - 24 người, tốc độ của nó có thể lên tới 500km/h. Năng suất vận chuyển 2 chiều của SkyWay đạt 720.000 hành khách/ngày.
Tàu điện trên ray dây liệu có khả thi tại Việt Nam?
Trao đổi với Pv. VietNamNet, ông Anatoli Yunitski cho rằng, ách tắc giao thông là một vấn đề lớn mà các thành phố đông dân cần phải giải quyết. Việc sử dụng hệ thống vận tải trên cao là một giải pháp cho điều này.
“Những phương tiện chạy trên không giúp tiết kiệm diện tích đất đai, giảm chi phí giải phóng mặt bằng, thân thiện môi trường, thời gian thi công nhanh và đặc biệt chi phí đầu tư rất thấp”, vị tổng công trình sư người Belarus nói.
Vị tổng công trình sư của SkyWay - ông Anatoli Yunitski chia sẻ về sự giống nhau giữa công nghệ tàu chạy trên ray dây với những chiếc cầu dây văng. Ảnh: Trọng Đạt Ông Anatoli Yunitski cho biết chi phí đầu tư cho mỗi km đường ray dây như vậy chỉ tiêu tốn khoảng từ 2-5 triệu USD. Số tiền này chỉ bằng 1/25 nếu so với tàu cao tốc chạy trên đệm từ (50 triệu USD/km). Nó cũng rẻ hơn Hyperloop của Tesla từ 10 - 15 lần, và rẻ hơn SkyTran của Israel từ 3-5 lần.
Theo ông, Anatoli Yunitski, công nghệ vận tải đường ray dây cũng giống như các loại hình vận tải đường bộ, đường sắt hay đường hàng không. Tuy nhiên, công nghệ này cho phép triển khai ở mọi điều kiện địa hình khác nhau, từ khu vực nhiều sông ngòi, đồi núi hay thậm chí là kết nối các công trình trên biển.
“Công nghệ này hiện đã triển khai tại Belarus. Mới đây, một thỏa thuận xây dựng 15km đường ray dây đã được SkyWay ký kết với Các tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE). SkyWay mới đây đã có đại diện ủy quyền tại Việt Nam. Việt Nam có thể cân nhắc các lợi ích kinh tế nếu có nhu cầu muốn thử nghiệm loại hình vận tải này”, ông Anatoli Yunitski nói.
Cách hoạt động của những "toa tàu" khi chạy trên đường ray dây.
Nhận xét về công nghệ này, ông Hoàng Kim Ánh - Phó trưởng ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho rằng, công nghệ đường dây ray là một ý tưởng giao thông mới với nhiều tính năng ưu việt như giá thành rẻ, thời gian xây dựng ngắn.
Với tình hình giao thông hiện tại của Hà Nội, Ban quản lý đường sắt đô thị đang tìm kiếm các giải pháp nhằm giảm thiểu tắc nghẽn giao thông. Việc triển khai các tuyến Metro trên địa bàn thủ đô đang được thực hiện nhưng hiện gặp phải một số vấn đề về tiến độ xây dựng.
Theo ông Hoàng Kim Ánh: “Công nghệ tàu điện trên dây có thể gợi mở cho chúng ta một hướng đi mới trong tương lai. Tuy nhiên, sẽ còn phải mất một thời gian dài kiểm chứng và đánh giá về hiệu quả sử dụng trước khi nghĩ tới việc triển khai công nghệ này tại Việt Nam”.
Trọng Đạt
">Tàu điện chạy trên ray dây: Giải pháp mới cho giao thông Việt Nam?
- Công an tỉnh Đồng Nai vừa phối hợp với Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an) bắt giữ đối tượng Huang Ya Shan (SN 1997, quốc tịch Trung Quốc) để tiếp tục điều tra về hành vi hiếp dâm trẻ em.
Đối tượng Huang Ya Shan - Ảnh: CAĐN Đây là đối tượng bị Công an huyện Hải Phong, TP Sán Vĩ, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) phát lệnh truy nã đặc biệt nguy hiểm.
Theo hồ sơ của cơ quan chức năng, Huang Ya Shan là đối tượng hiếp dâm trẻ em tại huyện Hải Phong, sau khi gây án đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
Huang Ya Shan nhập cảnh vào Việt Nam, đến thăm người thân tại Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai.
Khi phát hiện người nước ngoài cư trú tại địa phương trong thời gian giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19, Công an huyện Long Thành phối hợp các đơn vị chức năng đưa Huang Ya Shan đi cách ly tập trung tại Trường CĐ Y tế Đồng Nai, TP Biên Hòa.
Do không có giấy tờ tùy thân nên đầu tháng 9 đối tượng được chuyển đến Trung tâm y tế dự phòng huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) tiếp tục cách ly, theo dõi.
Qua quá trình điều tra, Công an tỉnh Đồng Nai phối hợp với Cục Cảnh sát hình sự xác định Huang Ya Shan là đối tượng bị công an Trung Quốc truy nã.
Ngày 17/9, lực lượng chức năng đã bắt khẩn cấp đối tượng này để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định.
Công an Hà Nội bắt giang hồ cộm cán Hải ‘bát giới’
Công an quận Hà Đông, TP Hà Nội hôm 9/9 bắt giữ Nguyễn Văn Hải (SN 1982, trú phường Hà Cầu, tên thường gọi là Hải "bát giới") sau nhiều ngày trốn truy nã.
">Bắt gã trai bị Trung Quốc truy nã trong khu cách ly ở Đồng Nai
Ảnh: Dar Al-Handasah.
Khách du lịch sẽ được trải nghiệm một không gian sang trọng chưa từng có, với hơn 70 nhà hàng, trên 48 tầng, 12 tòa tháp và 4 sân bay trực thăng trên mái nhà.
Khách sạn được xây dựng với hơi hướng đón tiếp những chuyến thăm của hoàng gia, vì vậy, nó dự định sẽ dành các tầng của khu phức hợp 1,4 triệu m2 cho các gia đình hoàng gia. Quanh bậc đài vòng khách sạn sẽ xây dựng trạm xe buýt, trung tâm mua sắm, nhà hàng, khu ẩm thực, trung tâm hội nghị và bãi đậu xe. Mái vòm nằm trên đỉnh của hai tòa tháp giữa sẽ là nơi tổ chức một phòng khiêu vũ và trung tâm hội nghị.
Ảnh: Dar Al-Handasah.
Khách sạn Abraj Kudai không chỉ đơn thuần là khách sạn lớn nhất thế giới mà còn là kiến trúc với những mái vòm lớn nhất thế giới được nằm trên đỉnh tháp cao nhất thế giới.
Do kích thước, chiều cao cũng như vị trí, độ phơi sáng và phong cách kiến trúc vô song của nó, tòa nhà đã được định là một điểm nhấn nổi bật với bản sắc đặc trưng liên quan đến địa phương Ả Rập Xê Út.
Ảnh: Dar Al-Handasah.
Khách sạn đã từng được dự tính sẽ ra mắt vào năm 2017, nhưng vì tình hình tài chính eo hẹp do giá dầu sụt giảm mà công trình đồ sộ này bị trì hoãn vài năm. Tuy nhiên, phía nhà thầu khẳng định đến năm 2020, khách sạn Abraj Kudai sẽ chính thức đi vào hoạt động.
Theo Báo điện tử Lao động
5 siêu biệt thự đắt nhất thế giới của các tỷ phú
Sở hữu khối tài sản đồ sộ, các tỷ phú không ngần ngại chi hàng trăm triệu USD để mua sắm tổ ấm.
">Ả Rập Xê Út sắp ra mắt khách sạn 10.000 phòng lớn nhất thế giới