- Mời độc giả thử sức với một số dạng bài thi thuộc lĩnh vực toán học của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” (PISA) do OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới) khởi xướng và chỉ đạo.
Lầnđầu tiên tham gia,ửsứcgiảibàitoánchimcánhcụđèo hải vân với 511 điểm ở môn Toán, Việt Nam xếp thứ 17 trongsố 65 quốc gia tham gia PISA 2012 và cao hơn điểm số trung bình môn Toán- 494 điểm. Đây là các bài khảo sát dành cho học sinh lớp 9.
Và còn vì bài thơ Tiếng Việt đã in lại rất nhiều lần rồi. Và khi đâu đó xin phép, tôi đồng ý, thì họ hay lấy bản thông dụng "như đất cày, như lụa" để đem in.
Thật lòng, tôi cũng có ý muốn họ theo bản gốc, nhưng mà họ vẫn theo bản kia. Theo tôi, điều này không có gì là sai về mặt văn bản.
Có gì để chị chứng minh “như bùn và như lụa” là theo bản gốc?
- PGS.TS Lưu Khánh Thơ:Có rất nhiều người đã nghe bài thơ thời đấy rồi và đều nhớ là như thế.
Còn cả phần bút tích, bản thảo nữa. Gia đình tôi lưu trữ những bản thảo tác phẩm của anh Vũ và sắp xếp theo thời gian. Có thể không cụ thể là ngày A tháng B, nhưng biết tập bản thảo này nó có trong thời gian tháng X, năm Y. Và nhất là có phải mỗi bài thơ Tiếng Việt này đâu, còn rất nhiều bài nữa trong cùng một tập giấy, trong tập chép tay của nhà thơ Lưu Quang Vũ mà tôi giữ.
Căn cứ vào các bài có trong khoảng thời gian này, tôi phân loại và xác định bản thảo theo thời gian.
Khi so sánh tiếng Việt “như bùn và như lụa”, vì trong cảm nhận suy nghĩ, anh Vũ thấy hình ảnh bùn rất đẹp,rất gần gũi. Cũng như câu khác trong bài: “Con nghé trên lung bùn ướt đẫm”.
Tuổi thơ của Lưu Quang Vũ là ở nông thôn, sinh ra và lớn lên ở Việt Bắc, đến năm 1954 hết kháng chiến mới về Hà nội nên rất gắn với nông thôn, đồng ruộng,
Thế việc đổi “…như bùn và như lụa” thành "như đất cày, như lụa" là ai sửa và nó diễn ra như thế nào, thưa bà?
- PGS.TS Lưu Khánh Thơ:Hồi đấy chị Xuân Quỳnh làm báo Văn Nghệ, anh Phạm Tiến Duật cũng làm ở đấy, là bạn bè, đồng nghiệp với nhau. Và anh Vũ cũng được người ta nể. Đối với anh Vũ, vừa là bạn bè, vừa cùng trong giới thơ thì người ta muốn sửa, người ta cũng hỏi, người ta có trao đổi.
Câu thơ trong bảo thảo gốc chép tay được nhà thơ Lưu Quang Vũ sáng tác ban đầu vốn là "Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa". (Tư liệu gia đình cung cấp)
Họ chuyện qua chuyện lại, thì trong số nhiều bài của anh Vũ, bài Tiếng Việt dễ được in nhất. Các bài kia không phải không hay, nhưng rất khó để xuất hiện vào thời điểm ấy. Nhất là những bài hơi gai góc một chút.
Ngay như nhà thơ Xuân Quỳnh có những bài thơ mà có “lạc loài”, “cô đơn” trong bản thảo, thì người ta cũng yêu cầu sửa ngay.
Trong trường hợp này, thì có đề nghị của biên tập, cũng có thể chị Quỳnh vun vào,anh Vũ thấy hợp lý nên chấp nhận. Mà không chỉ đổi câu đó, còn vài câu nữa, trong đó có câu kết: “Tiếng Việt ơi tiếng Việt xót xa tình...” thành “Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình…”
Anh Vũ nể chị Quỳnh nể bạn bè, chứ bao nhiêu năm rồi, anh Vũ sẵn sàng không in, không cần phải in. Anh Vũ nói anh làm thơ là làm để cho riêng anh ấy thôi.
Trích dẫn trong đề văn: Hai câu thơ đều có giá trị
Nhiều giáo viên văn phát hiện đề thi văn THPT quốc gia sáng nay 2/7 có một câu trích dẫn văn bản gây tranh cãi.
"> PGS Lưu Khánh Thơ: ‘Lưu Quang Vũ viết thơ cho riêng anh ấy’
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, những năm trước mắt dự kiến các cơ sở giáo dục ĐH theo định hướng nghiên cứu chiếm tỉ lệ khoảng 15-20% tổng số các cơ sở giáo dục ĐH của Việt Nam. Đa số còn lại là các trường ĐH theo định hướng ứng dụng và thực hành nghề nghiệp....
Để hỗ trợ cho việc phát triển chương trình theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng, từ năm 2005 Dự án Giáo dục ĐH Việt Nam - Hà Lan giai đoạn 1 đã triển khai tại 8 trường ĐH với sự tham gia tích cực của các trường ĐH khoa học ứng dụng Hà Lan.
8 trường ĐH Việt Nam tham gia dự án đã xây dựng, triển khai thành công 10 chương trình đào tạo ĐH định hướng nghề nghiệp ứng dụng trong các lĩnh vực Du lịch và Khách sạn, Sư phạm, Nông lâm, Kỹ sư Xây dựng, Kỹ sư Điện tử và Công nghệ thông tin.
Các chương trình đã tạo được sự gắn kết giữa cung và cầu, giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, giữa hoạt động đào tạo và sử dụng nhân lực...
Theo Thứ trưởng, việc triển khai dự án POHE2 tại Việt Nam là hoạt động quan trọng hỗ trợ cho việc triển khai Nghị quyết số 29 và Luật Giáo dục ĐH về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo - với tinh thần coi sự chấp nhận của thị trường lao động đối với người học là tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng của các cơ sở giáo dục ĐH và là căn cứ để định hướng phát triển cơ sở giáo dục...
Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm là thông số quan trọng đánh giá sự thành công của chương trình đào tạo và đó cũng là một trong những thông số quan trọng trong kiểm định chất lượng, xếp hạng các trường ĐH.
Sau 4 năm triển khai thực hiện, dự án POHE2 đã hoàn thành các mục tiêu, các chương trình đào tạo giai đoạn 1 đã được cập nhật, 39 chương trình đào tạo mới đã phát triển, mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp ngày càng được tăng cường; Đồng thời, chương trình bồi dưỡng giảng viên POHE đã được xây dựng hoàn chỉnh với việc thành lập 5 trung tâm bồi dưỡng giảng viên; Các đợt tập huấn phát triển chương trình đào tạo đã đến hơn 100 trường ĐH khác trong cả nước...
Để nhân rộng mô hình giáo dục ĐH theo định hướng ứng dụng trong thời gian tới, Thứ trưởng đề nghị: 8 trường tham gia dự án đóng vai trò hạt nhân, trở thành những trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phương pháp và phát triển mô hình đào tạo POHE cho các trường ĐH, CĐ trong cả nước.
Nguyễn Hiền
"> Xây dựng 10 chương trình đào tạo ĐH theo định hướng nghề nghiệp