Nổi điên, người chồng thình lình hất nồi lẩu sôi sùng sục vào mặt bạn trai vợ
Hình ảnh video cho thấy,ổiđiênngườichồngthìnhlìnhhấtnồilẩusôisùngsụcvàomặtbạntraivợbáo điện tử 24h bốn người đang ăn thì một người đàn ông bước tới chỗ họ. Sau đó, một phụ nữ đứng lên nói gì đó với anh ta. Khi họ đang cãi nhau, anh ta bất ngờ nhấc nồi lẩu đang sôi trên bàn rồi hất thẳng vào mặt người đàn ông đang ngồi, sau đó cầm chiếc nồi phang thẳng vào nạn nhân.
![]() |
Theo thông tin báo chí, người phụ nữ tên Zhao đưa con đi ăn lẩu cùng hai người bạn. Tuy nhiên, chồng cô bất ngờ đến nhà hàng và cãi nhau với vợ. Sau đó là màn tấn công bạo lực của người chồng đối với người bạn tên Chang.
![]() |
![]() |
Ảnh chụp màn hình clip |
Chang bị thương nặng và bị bỏng cấp độ 3 ở vai trái. Cảnh sát địa phương đã bắt giữ chồng của Zhao.
Thanh Hảo
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- Tôi có con riêng, lúc nhỏ tôi làm giấy khai sinh mang họ mẹ.
TIN BÀI KHÁC
Ly hôn, nhà bố mẹ cho chia thế nào?" alt="Không đăng kí, con có được mang họ cha?" />Đội tuyển Thái Lanvừa gây thất vọng lớn khi để thua Malaysia, qua đó không hoàn thành mục tiêu giành chức vô địch King's Cup 2022.
Như vậy, đây là kỳ King's Cup thứ ba liên tiếp Thái Lan không thể giữ chức vô địch giải đấu giao hữu uy tín ở lại sân nhà.
Mano Polking tuyên bố Thái Lan sẽ chiến thắng Năm 2018, Thái Lan để thua Slovakia trong trận chung kết. Ở lần tổ chức gần nhất, diễn ra năm 2019, "Voi chiến" chỉ xếp thứ 4, sau khi thua Việt Nam và Ấn Độ (Curacao vô địch sau khi thắng tuyển Việt Nam trên loạt luân lưu).
Thái Lan không muốn xếp cuối ở kỳ King's Cuplần thứ 48 trong lịch sử, khi đối đầu với Trinidad & Tobago (17h30 ngày 25/9).
Đội chủ nhà sẽ không có Chanathip Songkrasin, người được cho trở lại Nhật Bản sớm để điều trị chấn thương mà anh gặp trong trận đấu với Malaysia.
"Ngoại trừ Chanathip chấn thương, tình trạng của đội đều tốt", Mano Polking lên tiếng. "Tất cả các cầu thủ đều hoàn hảo. Những người đá toàn bộ trận đấu với Malaysia đã được nghỉ ngơi đầy đủ".
Mano Polking đánh giá cao Trinidad & Tobago, đặc biệt là thể chất. Dù vậy, ông tin vào cơ hội chiến thắng của Thái Lan.
"Trinidad & Tobago là đội mạnh về thể chất, với những cầu thủ có thể hình tốt, đang thi đấu cho các CLB lớn và thứ hạng cũng cao hơn Thái Lan", Mano Polking phát biểu trước trận đấu.
"Tuy nhiên", nhà cầm quân người Brazil gốc Đức nhấn mạnh, "chúng tôi sẽ làm thật tốt để đáp lại tình cảm của người hâm mộ bóng đá đã luôn ủng hộ cho đội.
Họ xứng đáng được nhận một kết quả tích cực. Tôi tin rằng Thái Lan có đủ phẩm chất để giành chiến thắng.
Trận đấu này là cơ hội tốt để Thái Lan thử nghiệm nhiều cầu thủ trẻ và những gương mặt mới được gọi vào đội tuyển. Với nỗ lực chứng tỏ bản thân ở cấp độ đội tuyển, tôi hoàn toàn tin tưởng tất cả các cầu thủ được tung vào sân sẽ thể hiện những phẩm chất tốt nhất của mình".
Theerathon kêu gọi cả đội quên đi trận thua Malaysia Trong khi đó, hậu vệ Theerathon Bunmathancho rằng trận đấu tới rất quan trọng với "Voi chiến".
"Mặc dù là trận tranh hạng Ba, nhưng đây cũng là một sự kiện quan trọng của đội tuyển Thái Lan", Theerathon nhấn mạnh. "Chúng tôi rất thất vọng vì không thể vào chung kết. Nhưng trận đấu tiếp theo cũng có rất nhiều ý nghĩa".
Hậu vệ kỳ cựu 32 tuổi muốn người hâm mộ ủng hộ cho nhà vô địch AFF Cup 2020: "Tôi xin trân trọng kính mời người hâm mộ bóng đá Thái Lan đến xem, cổ vũ và động viên tinh thần cho tất cả các cầu thủ".
Theerathon kêu gọi các đồng đội quên đi trận thua Malaysia để tập trung vào cuộc chiến với Trinidad & Tobago: "Thái Lan gặp một đối thủ Đông Nam Á mà chúng tôi không được phép thua. Nhưng chúng tôi đã thất bại. Đó là bóng đá.
Mọi người phải tập trung vào trận tranh hạng Ba. Chúng tôi cần nhìn lại bản thân. Tôi nghĩ rằng mọi người đã biết những gì còn thiếu. và cải thiện thêm những gì cho trận đấu tới. Cả đội quyết tâm hơn bao giờ hết để giành chiến thắng trận này".
Báo Thái Lan chỉ ra cơn ác mộng Malaysia ở King's Cup
Báo Thái Lan phân tích nguyên nhân đội nhà thất bại trước Malaysia ở King's Cup 2022, kéo dài chuỗi 8 năm không thể thắng được "Hổ Vàng"." alt="Thái Lan tuyên bố thắng Trinidad & Tobago ở King's Cup" />- Tôi có một anh trai đã lập gia đình và có một cháu trai 5 tuổi. Bố mẹ cháu là công nhân, sau khi sinh cháu thì đã để cháu lại cho ông bà nội nuôi trong khoảng thời gian 3 năm và sau này thì bố cháu về làm việc ở quê và chăm sóc cháu, mẹ cháu vẫn ở Sài Gòn làm công nhân.
TIN BÀI KHÁC
Tòa xử mẹ nuôi con nhưng bố kiên quyết không cho" alt="Chú muốn giành quyền nuôi cháu có được không?" />Cháu Trần Hoài Anh 17 tháng tuổi bị ung thư võng mạc
Tháng 11/2020, An xuất hiện triệu chứng nhãn cầu một bên mắt đổi sang màu trắng. Nhìn ra sự bất thường, chị Nguyễn Thị Gấm (31 tuổi) đưa con tới Bệnh viện đa khoa thị xã Kỳ Anh rồi chuyển lên Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh thăm khám. Nhận thấy tình trạng phức tạp, bác sĩ đề nghị gia đình cho con chuyển tuyến lên Bệnh viện Mắt Trung ương.
Trên quãng đường gần 400 cây số từ Hà Tĩnh ra thủ đô, chị Gấm không dám ngủ. Nhìn chăm chăm vào mắt con, chị thầm cầu nguyện điều xấu nhất đừng xảy đến.
Đau lòng thay, tại Bệnh viện Mắt Trung ương, các bác sĩ kết luận Hoài An bị ung thư võng mạc. Qua các xét nghiệm, quá trình cộng hưởng từ nhằm tìm ra phương án điều trị, mọi thứ đều cho thấy tình trạng con mỗi lúc một xấu đi. Các bác sĩ khuyên gia đình nên chuyển sang Bệnh viện K Tân Triều để điều trị tiếp.
Cái Tết vừa qua là Tết buồn nhất trong cuộc đời chị Gấm. “Nghĩ đứa trẻ nhỏ xíu đã mắc bệnh ung thư, nước mắt tôi cứ rơi xuống không kìm được. Ông trời sao bất công quá, để con còn nhỏ mà mắc bệnh ni". chị nghẹn ngào chia sẻ.
Sự sống của Hoài An ngày một mong manh Từ cuối tháng 11/2020 cho đến nay, An nằm bệnh viện triền miên để điều trị bằng hoá chất. Một bên mắt con giờ đây chuyển hẳn sang màu trắng toàn bộ một cách vô hồn.
Bước vào đợt điều trị, tác dụng phụ của hoá chất khiến đứa trẻ nôn và sốt khá nhiều. Con chỉ có thể chống chọi bằng những cơn khóc đến xé lòng. Ở bên cạnh, chị Gấm bật khóc theo, không biết làm cách nào gánh chịu đau đớn thay con.
Gia đình kiệt quệ
Gia đình chị Gấm thuộc một trong những hộ nghèo nhất vùng. Mấy năm nay, kinh tế suy kiệt do người nhà đi bệnh viện quá nhiều. Trước khi phát hiện bệnh ung thư của An, bà nội bé bị bệnh thận khá nặng, phải cắt bỏ một quả thận.
Trong khi đó, mấy miệng ăn trong nhà chỉ phụ thuộc vào 1 sào ruộng. Vợ chồng chị Gấm làm nghề tự do, thu nhập vừa thấp lại không ổn định. Đợt dịch Covid-19 diễn ra, anh chị còn không có việc làm.
Đến lúc An bị ung thư võng mạc, chị Gấm phải chạy vạy khắp nơi vay hơn 70 triệu đồng để có tiền đi lại khắp các bệnh viện, chi trả chi phí điều trị. Tuy nhiên, số tiền đó chẳng thấm tháp gì so với căn bệnh hiểm nghèo này.
Chỉ riêng quá trình làm xét nghiệm cùng với việc điều trị hết sức tốn kém. 70 triệu đồng nhanh chóng hết sạch. Trung bình mỗi đợt điều trị hoá chất hết 3 triệu đồng, ít cũng rơi vào khoảng 2,5 triệu đồng/đợt tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, mỗi đợt chỉ kéo dài khoảng từ 7-10 ngày.
Do An còn quá nhỏ, bố mẹ bé đều phải lên bệnh viện chăm sóc. Con chưa ăn được sữa bột, quá trình điều trị vất vả hơn rất nhiều. Chi phí sinh hoạt, ăn uống của vợ chồng chị Gấm tại bệnh viện lên đến gần 200.000 đồng/ngày.
Hoàn cảnh đáng thương của Hoài An đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Thời điểm hiện, gia đình chị gần như cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế. Nghĩ đến khả năng phải đem con về, chị Gấm không ngăn được mình oà lên nức nở.
“Tôi và chồng muốn cố gắng hết sức vì con. Nhưng ông trời không thương, cứ bắt con phải chịu khổ thế này. Giờ chẳng đi vay mượn thêm được nữa vì nợ quá nhiều. Tôi sợ một ngày con bị trả về thì tội con lắm”, chị Gấm nghẹn ngào.
Đứng trước tình cảnh này, vợ chồng chị vẫn tìm cách để duy trì quá trình chữa bệnh cho bé An. Thế nhưng, mọi hy vọng của họ đang tắt dần bởi không còn nổi một đồng tiếp tục cho những ngày sắp tới nơi bệnh viện.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Gấm. Địa chỉ: tổ dân phố Quyền Thượng, phường Kỳ Trinh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0988475403.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.105(Trần Hoài An)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Bố tàn tật, mẹ thiểu năng trí tuệ, 2 bé gái tương lai mịt mờ
Có mẹ bị thiểu năng trí tuệ, bố tật nguyền, tương lai hai bé gái dễ thương, học giỏi bỗng trở nên mờ mịt.
" alt="Tiếng khóc xé lòng của bé gái 17 tháng tuổi mắc ung thư võng mạc" />Thành phố Hải Phòng được biết đến là địa điểm đào tạo nghề tàu biển lớn nhất cả nước với các trường đào tạo về hàng hải. Phía sau những chuyến vươn khơi của bao thủy thủ là sự cần mẫn của những người thầy.
Đứng trước những thách thức mới, họ đã và đang trụ vững, duy trì và lan tỏa tình yêu nghề đến nhiều thế hệ sinh viên.
Nghề thu nhập cao
Thầy giáo Vũ Ngọc Hùng (SN 1983) giảng viên khoa Điều khiển tàu biển, Trường Cao đẳng Hàng Hải I cho biết, mặc dù vài năm trở lại đây, số sinh viên đăng ký học ngành này sụt giảm nhưng trong tương lai, lái tàu biển vẫn là nghề "hot".
Trường Cao đẳng Hàng Hải I Vì vận tải biển là lĩnh vực không thể thay thế trong nền kinh tế thế giới.
Hiện nay, Việt Nam đang từng bước phát triển đội ngũ thuyền viên theo 2 hình thức: Cung cấp thuyền viên cho các đội tàu trong nước và xuất khẩu thuyền viên sang các nước khác.
Thu nhập bình quân của người tốt nghiệp ngành này so với nhiều ngành trên bờ vẫn ở mức cao.
Mức lương thủy thủ, thợ máy cho tàu nội địa dao động từ 7 đến 8 triệu đồng/tháng, tăng dần theo chức danh: Sĩ quan 20 - 30 triệu đồng; thuyền trưởng 50 - 80 triệu đồng hoặc cao hơn.
Thầy Vũ Ngọc Hùng (đeo kính) nhận bằng khen điển hình tiên tiến của Cục Hàng Hải giai đoạn 2020 -2025 Đối với các tàu nước ngoài, thủy thủ dao động khoảng 20-30 triệu đồng, cao nhất là thuyền trưởng, máy trưởng có thể 5.000-8.000 USD.
Thầy giáo sinh năm 1983 cho hay, để theo học ngành này, sinh viên cần học tốt tiếng Anh giao tiếp, tiếng Anh hàng hải; cách vận hành trang thiết bị hàng hải, điều khiển tàu, Luật hàng hải, an toàn hàng hải…
Thầy Hùng là một sinh viên từng theo học tại Đại học Hàng Hải Việt Nam, sau này tham gia công tác giảng dạy, thầy học lên Thạc sĩ.
Giáo viên sinh năm 1983 cho hay, từ năm 2010 – 2015, lượng học sinh – sinh viên giảm sút do các khu công nghiệp , khu chế suất mọc lên, thu hút lượng lớn người lao động chưa qua đào tạo nghề.
Mặt khác, nghề tàu biển cũng là công việc đặc thù, vất vả, môi trường làm việc xa nhà.
Đối mặt với tình hình đó, Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Hàng Hải I cùng các thầy trong khoa Điều khiển tàu biển đã tích cực trong công tác quảng bá ngành nghề, nâng cao chất lượng đào tạo.
Đặc biệt, chuyển từ hình thức đào tạo hàn lâm sang đào tạo sát với nghề nghiệp, cầm tay chỉ việc và thực hành là chính.
Cùng với đó là đưa ra nhiều chính sách khuyến khích cho sinh viên như: Miễn phí kí túc xá, tặng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, giảm 70% học phí theo quy định Nhà nước.
Ngoài ra, trường cũng cam kết 100% sinh viên ra trường có việc làm ổn định với mức thu nhập đảm bảo từ 12 -15 triệu đồng/tháng.
Để đáp ứng nhu cầu việc làm và tạo đầu ra cho sinh viên, trường còn có công ty Vận tải biển và xuất khẩu lao động nên các em ra trường sẽ được giới thiệu đi tàu nội địa, Đông Nam Á, Đông Bắc Á, đánh thuê… tùy theo nhu cầu. “Học sinh – sinh viên sẽ không phải trả bất cứ một khoản phí môi giới nào”, thầy Hùng khẳng định.
Theo thầy Hùng, thời điểm hiện tại, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên các chủ tàu Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc không thuê được thuyền viên Ấn Độ, Banglades… nên thiếu thuyền viên trầm trọng. Đây là thuận lợi cho sinh viên mới ra trường với mức lương từ 20 – 25 triệu đồng.
Người thầy định hướng nghề
Tham gia giảng dạy nhiều năm, thầy Hùng thường tự tìm tòi, nghiên cứu những cách thức giảng dễ hiểu, áp dụng kinh nghiệm thực tiễn của bản thân để truyền tải cho sinh viên.
“Tôi và các thầy trong khoa làm công tác giảng dạy nhưng vẫn luân phiên đi tàu. Khoảng 12 tháng đi tàu, lại nghỉ 8 tháng. Thời gian 8 tháng tôi dạy tại trường. Bởi vậy, việc giảng dạy luôn được cập nhật các kiến thức mới nhất và có hiệu quả”, thầy giáo chia sẻ.
Không chỉ giảng dạy, thầy Hùng còn định hướng nghề nghiệp cho nhiều học sinh phổ thông. Thầy Hùng cho hay, trăn trở lớn của thầy là vấn đề ngoại ngữ của sinh viên học ngành này tại trường. Thuyền viên có năng lực tốt, khéo léo và chăm chỉ nhưng ngoại ngữ kém nên so với thuyền viên nước ngoài bị thua thiệt.
Ngoài các chính sách khuyến khích sinh viên học ngoại ngữ của nhà trường, mỗi tiết giảng, thầy Hùng cũng áp dụng cả ngoại ngữ giúp sinh viên nắm bắt được những từ thông dụng trong hàng hải.
“Để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của thị trường lao động trong và ngoài nước.
Đồng thời thoả mãn nhu cầu học nghề gắn với việc làm của người dân, mỗi thầy cô phải không ngừng đổi mới, cập nhật tri thức mới, học hỏi và nâng cao chất lượng giảng dạy”, nam giáo viên bộc bạch.
Bản thân thầy đã dùng chính câu chuyện của mình và các đồng nghiệp thành công trong nghề để truyền cảm hứng cho sinh viên và định hướng nghề nghiệp cho các đối tượng học sinh phổ thông.
Trong cuộc đời dạy học, thầy Hùng vẫn nhớ như in trường hợp sinh viên đặc biệt do chính mình hướng nghiệp và trực tiếp giảng dạy.
Người đó vốn là bạn cùng thời phổ thông với thầy Hùng, làm cho công ty than ở Quảng Ninh.
Qua sự tư vấn và định hướng của thầy Hùng, người bạn này đã xin nghỉ việc, đăng ký học ngành lái tàu ở trường Cao đẳng Hàng Hải I.
Trải qua thời gian làm nghề, phát triển, đến nay anh đã thành sĩ quan và có cuộc sống tốt, thu nhập cao.
“Đây là nghề có thu nhập khá nhưng vất vả, đòi hỏi người học phải có nghị lực vươn lên”, thầy Hùng nói.
Quá trình học, không ít em hoang mang, có ý định chuyển sang lĩnh vực khác. Thầy gọi em đó ra ngoài nói chuyện, động viên em tiếp tục theo đuổi.
Thầy Hùng quan niệm, trên giảng đường là thầy nhưng ra ngoài, coi các em như người thân, lúc đó mọi khoảng cách sẽ xóa nhòa.
Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, thầy giáo Vũ Ngọc Hùng nhiều năm liền là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, là điển hình tiên tiến của Cục Hàng Hải năm 2015- 2020, đạt giải Ba Giáo viên giỏi cấp Ngành Giao thông Vận Tải năm 2019 – 2020.
Quang Sơn
" alt="Người thầy phía sau những chuyến tàu vươn khơi" />- Không còn thuộc diện cầu thủ trẻ tiềm năng nhưng nhờ sở hữu những phẩm chất chơi bóng ấn tượng, Ivan Perisic vẫn khiến Mourinho mê mẩn.Mourinho đuổi "ông kễnh", Chelsea bán Matic cho Arsenal" alt="Tin chuyển nhượng MU 15" />
- ·Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
- ·Ba ngày bắt cóc con trai của ca sĩ vĩ đại nhất thế kỷ 20
- ·Kết quả HAGL 5
- ·Tin thể thao 24
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
- ·Gia đình ly tán, bé gái ung thư đau đớn khóc thầm
- ·Sức khoẻ của em Lường Hữu Hoàng Anh đã khá hơn
- ·Tháo gỡ rào cản từ chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
- ·Kỳ thi khắc nghiệt của học viên bác sĩ nội trú VinUni
Năm 2020 là một năm học mà có lẽ, chưa khi nào thầy trò ít “chạm mặt” nhau như thế.
Bước ngoặt bất ngờ của những người thầy
Khi Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19 vào ngày 6/3, là ca thứ 17 ở Việt Nam, thì tới ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, thầy Nguyễn Hồng Phương (Bộ môn Hệ thống Thông tin) đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng online. Dù có lợi thế nhưng ở những giờ giảng đầu, thầy Phương không tránh khỏi lạ lẫm.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, khi dạy online “Dạy trên lớp, tôi phải lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng dậy phát biểu. Nhưng với tiết học online, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để tôi trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi” - thầy Phương kể.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực…
Trong khi đó, thầy Nguyễn Văn Lực (57 tuổi) là giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân ở Trường THCS Diên Khánh, Khánh Hòa. Với 34 năm công tác, thầy Lực đã chứng kiến nhiều sự thay đổi của ngành để phát triển cùng xu thế của thế giới, của thời đại.
Khi dịch Covid-19 đến bất ngờ và diễn biến rất phức tạp, học sinh phải ở nhà vì dịch bệnh thì với thầy Lực, việc dạy trực tuyến là khó khăn, trở ngại lớn bởi đã gần tuổi hưu.
Để chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến đầu tiên, thầy đã phải mất hai ngày. Để tiết dạy “có hồn”, thầy phải tập dượt cho nhịp nhàng, ăn khớp từng lời nói với slide PowerPoint. Sau nhiều lần làm đi làm lại, thầy mới chính thức ghi âm ghi hình, tạo video gửi cho bộ phận chuyên môn duyệt để đưa lên trang web của trường...
Tuy nhiên, tiết dạy đầu thầy vẫn chưa thực sự vừa ý khi giọng còn bị cứng. Đến tiết thứ hai, để cho sinh động, thầy đã thay đổi tư thế giảng bài. Không còn ngồi dạy nữa, tiết này thầy đứng lên, đi qua đi lại, huơ tay như đứng trước lớp nên giọng nói trở nên tự nhiên...
“Rồi tôi cũng quen dần và nghĩ rằng việc triển khai dạy học trực tuyến đã giúp cho tôi có thêm kỹ năng sư phạm về phương pháp giảng dạy này. Ban đầu dù có những khó khăn, bỡ ngỡ nhất định nhưng tôi cùng với bao thầy cô phải cố gắng để thực hiện trách nhiệm truyền thụ kiến thức cho học sinh, như Bác Hồ đã căn dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt - học tốt” – thầy Lực nói.
Khi người thầy 'chuyển mình' mạnh mẽ
Thầy Lực, thầy Phương cũng như hàng triệu thầy cô giáo khác đã phải tập thích nghi, và thích nghi được, với những biến chuyển mạnh mẽ của nghề nghiệp.
60 năm đã trôi qua kể từ ngày còn là cậu học trò, và cũng ngần đấy năm tiếp tục gắn bó với giáo dục, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, khi công nghệ phát triển vượt trội và học sinh có thể tự học, thì giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.
“Xã hội thay đổi, người thầy cũng không thể đứng yên. Do đó, giáo viên cũng phải tự cập nhật, đóng vai trò định hướng học trò tìm tòi, khám phá và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Người thầy thay vì thể hiện thế “quyền uy ghê gớm” lại trở thành người đồng hành, sẻ chia, thông cảm, khích lệ và luôn tạo điều kiện cho học trò phát triển” – thầy Lâm nhận định.
Công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều để giáo viên thực hiện được những tiết học sinh động, lôi cuốn Đồng quan điểm với thầy Lâm, TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị - cũng nhìn nhận vai trò của người thầy bây giờ đã thay đổi. Anh Thăng là tiến sĩ tốt nghiệp từ New Zealand và hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau” – TS Thăng chia sẻ.
“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.
Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức”.
Còn thầy Vũ Văn Cát, giáo viên môn Vật lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), chia sẻ điều khác biệt dễ nhận thấy nhất là tri thức khoa học của người thầy phải hoàn thiện, phong phú, sâu sắc hơn. Thầy Cát hiện 51 tuổi, dù là giáo viên phổ thông ở huyện, nhưng với niềm đam mê khoa học, thầy đã có 2 bài báo được công bố trên tạp chí quốc tế và đang làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
“Ngày xưa giáo viên chủ yếu giảng “chay”, nhưng bây giờ, nếu cứ như vậy thì coi như không hiệu quả và không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Chính sự phát triển của xã hội, yêu cầu người thầy phải tự bồi đắp, nâng cao kiến thức, kỹ năng của mình” - thầy Cát nói.
Và theo thầy Cát, học sinh hiện nay đã thay đổi so với các thế hệ trước đây rất nhiều. Do đó, giờ đây, mỗi giáo viên không chỉ là người dạy học tốt mà còn phải là một nhà giáo dục tốt.
“Giáo viên không nên ngại chuyện trở thành bạn của học sinh. Nếu người giáo viên có kiến thức, có phương pháp sư phạm tốt, hiểu về tâm sinh lý của trẻ để ứng xử, phục vụ trong dạy học đạt được hiệu quả thì tôi nghĩ, vị thế của người thầy không những không bị hạ thấp mà còn được nâng lên rất cao trong mắt học trò và cả xã hội” - thầy Cát chia sẻ.
Trong thời đại chuyển đổi số, người giáo viên cũng phải trang bị cho mình những hành trang gồm kiến thức, kỹ năng về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Đặc biệt, giáo viên cần trang bị các kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy.
“Đó cũng là một trong những “vũ khí lợi hại” của ngành giáo dục hiện nay và mang đến hiệu quả rất lớn khi có thể làm cho bài giảng sống động, hấp dẫn hơn rất nhiều, giúp thu hút được học sinh hơn” – thầy Cát khẳng định.
Nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt
Gần 80 tuổi, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm nhìn nhận sự khác biệt lớn nhất giữa người thầy xưa và nay chính là quan niệm xã hội về người thầy.
“Thời của chúng tôi, người thầy có quyền uy ghê gớm. Trò rất sợ nhưng cũng hết sức kính trọng thầy.
Những người thầy của tôi khi đó dù chưa có nhiều phương pháp hiện đại, họ chỉ dạy bằng cái tâm, nhưng thế hệ học trò chúng tôi vẫn rất khâm phục vì các thầy đều rất giỏi. Tôi được học NGƯT Nguyễn Duy Phúc – một người dạy Văn rất nổi tiếng hay thầy Trần Sĩ Tâm – người dạy rất giỏi môn Lý… Đó đều là thầy cô tận tụy, công tâm. Các thầy, các cô luôn coi chúng tôi như con em mình” – thầy Lâm nhớ lại.
“Mọi thứ của người thầy đều được xem là chuẩn mực và thầy giữ thế “độc tôn”, là thần tượng để học trò hướng tới”.
Dù thời gian có đổi thay thì tình cảm, nghĩa thầy trò vẫn là căn cốt Dù có những khác biệt ở vai trò của người thầy song tựu trung lại, theo thầy Vũ Văn Cát, vẫn có điểm chung mà qua thời gian vẫn không thay đổi.
“Những phẩm chất cao đẹp của người thầy ngày xưa vẫn rất quan trọng và cần thiết, vẫn rất phù hợp với các giáo viên ngày nay dù đi qua năm tháng, thậm chí cả trong tương lai.
Dù thời gian, công nghệ hay bất cứ thứ gì khác thay đổi nhưng tình cảm, nghĩa thầy trò tôi nghĩ vẫn là cái cốt. Đạo đức, cái tâm của người thầy đối với các học trò vẫn là thứ luôn được trân quý, tôn vinh”.
Quan điểm của thầy giáo Cát cũng là sự nhìn nhận của PGS Phạm Quốc Thành, Phó Trưởng khoa Khoa học Chính trị, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.
“Cùng với hiếu học, trọng chữ, trọng sự học thì tôn sư trọng đạo là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam, mang trị nhân văn sâu sắc. Truyền thống đó ngày càng được phát huy, cho dù có muôn vàn sự đổi thay trong xã hội” – thầy Thành khẳng định.
Thầy Thành cho rằng xã hội ngày càng phát triển thì việc học ngày càng quan trọng. Cùng với sự chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực thì với giáo dục, dù phương thức, phương pháp dạy và học có nhiều biến đổi, vị trí người thầy lại càng đóng vai trò thiết yếu.
“Học sinh, sinh viên, người đi học và xã hội luôn tôn kính những người thầy giỏi về chuyên môn, đẹp về nhân cách, trách nhiệm và tận tình với học trò. Điều này đòi hỏi người thầy phải luôn luôn cố gắng, phấn đấu là tấm gương cho học trò noi theo”.
Ngân Anh – Thanh Hùng – Thúy Nga
Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Nhân ngày 20/11, nhìn lại vai trò của người thầy" />Graham Potter ký hợp đồng 5 năm với Chelsea Chia sẻ trên website của Chelsea, Graham Potter nói: "Tôi vô cùng vui mừng và tự hào khi được đứng trong hàng ngũ của Chelsea, một đội bóng tuyệt vời.
Bản thân rất phấn khích muốn được làm việc cùng nhóm chủ sở hữu mới và tôi cũng háo hức gặp gỡ các cầu thủ, cố gắng phát triển đội bóng có truyền thống và văn hóa."
Chelsea đã hành động rất nhanh sau khi chấm dứt hợp đồng với HLV Thomas Tuchel. Họ lập tức tiến hành đàm phán với Graham Potter, nhà cầm quân mà ông chủ Todd Boehly ưa thích.
Được biết, Potter đã lọt vào tầm ngắm Chelsea một thời gian. Ông cũng gây ấn tượng mạnh trong cuộc đàm phán trực tiếp với ngài Boehly cùng đồng sở hữu Behdad Eghbali.
Để thuyết phục Brighton nhả người ngay giai đoạn đầu mùa, Chelsea phải chi ra 15 triệu bảng tiền bồi thường.
Graham Potter được kỳ vọng sẽ giúp Chelsea thành công hơn nữa trên sân cỏ Graham Potter dự kiến sẽ mang theo một số cộng sự đang làm việc ở Brighton đến Stamford Bridge, bao gồm trợ lý Bjorn Hamberg, Billy Reid và Kyle Macaulay.
Ông chủ The Blues - Todd Boehly chia sẻ: "Graham Potter là HLV đã chứng tỏ được năng lực ở Premier League, phù hợp với tầm nhìn của chúng tôi đối với Chelsea.
Không chỉ là một HLV tài ba, Potter còn sở hữu những kỹ năng và phẩm chất vượt trội có thể đưa Chelsea vươn đến những thành công hơn nữa trong tương lai."
" alt="Chelsea chính thức bổ nhiệm Graham Potter thay Tuchel" />- Trong thời gian thử việc, người lao động có được hưởng ngày nghỉ phép năm không?
TIN BÀI KHÁC
DN bị ảnh hưởng bởi biểu tình được hỗ trợ như thế nào?" alt="Nghỉ phép năm: không nghỉ sẽ được trả tiền?" />- Em đóng BHXH từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2014 sau đó em nghỉ việc. Ngày 3/6/2014 em sinh cháu, nhưng em sinh thiếu tháng, do thai được 24 tuần tuổi nên khi sinh ra cháu sống được 9 tiếng rồi mất.
TIN BÀI KHÁC
Cán bộ hợp đồng được phép kí vào hồ sơ địa chính?" alt="Con mất ngay sau khi sinh, bảo hiểm thai sản tính thế nào?" />
- ·Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà
- ·Diễn viên Thương Tín nguy cơ 'thương tật vĩnh viễn'
- ·Thấp thỏm HAGL văn khỏi top 8 V
- ·Trường THPT Yên Hòa kỷ niệm 60 năm thành lập
- ·Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
- ·Khuyến khích bỏ tàu du lịch vỏ gỗ trên vịnh Hạ Long
- ·Tin chuyển nhượng: Neymar bỏ Barca và chê MU, đến PSG vì tiền
- ·Nam 11 tuổi đã có quan hệ tình dục, xử lí thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
- ·Trao 53 triệu đồng tới gia đình chị Lê Thị Hằng