当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định Cadiz vs Granada, 23h30 ngày 4/10 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
Sau khi tiếp nhận thông tin, UBND huyện Sốp Cộp đã cử lực lượng công an huyện và các ngành chức năng khẩn trương phối hợp với các đơn vị, UBND xã Mường Và cùng nhân dân tổ chức chữa cháy.
Đến 10h15 cùng ngày, đám cháy mới được dập tắt hoàn toàn. Hiện vẫn chưa xác định nguyên nhân cháy và tổng thiệt hại do đám cháy gây ra.
Tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, là một trong những trường đi đầu về chuyển đổi số với nhiều cách làm đổi mới, sáng tạo. Không chỉ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong việc quản lý, dạy và học, lãnh đạo nhà trường chuyên Lê Quý Đôn đã chủ động xây dựng hình ảnh nhà trường cởi mở, công khai trên mạng thông qua việc xây dựng website, fanpage. Thông tin, hoạt động của trường được cập nhật, đăng tải thường xuyên.
Chia sẻ với VietNamnet, thầy Huỳnh Lê Minh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, các thông tin về điểm thi được cập nhật nhanh chóng lên website giúp học sinh, phụ huynh dễ dàng tra cứu, tiết kiệm thời gian, công sức. Cũng nhờ việc xây dựng hình ảnh nhà trường trên mạng xã hội mà số lượng hồ sơ đăng ký thi tuyển vào trường ngày càng tăng.
Ngoài ra, thầy Minh cho biết hiện nay nhà trường đang xin phép Sở giáo dục Bình Định cho phép duyệt hồ sơ số (bao gồm học bạ, sổ ghi đầu bài, hồ sơ khen thưởng, hồ sơ kiểm tra, đánh giá cán bộ giáo viên, kế hoạch giáo dục, bài dạy, hồ sơ quản lý...)
“Hồ sơ số sẽ giúp nhà trường không phải in ra ký theo truyền thống như từ trước đến nay để đỡ tốn kém chi phí giấy mực và công tác lưu trữ nhiều”, thầy Minh cho hay.
Là một trường học ở miền núi, phần đông học sinh là người dân tộc thiểu số nhưng trường THCS Canh Thuận (xã Canh Thuận, huyện Vân Canh, Bình Định) đã tích cực trong công tác chuyển đổi số nhằm xây dựng thư viện tiên tiến.
Trường đã áp dụng các phần mềm hỗ trợ trong công tác quản lý thư viện, phục vụ bạn đọc. Thông qua phần mềm, học sinh tìm đầu sách cần mượn, tra cứu mã số, sau đó chuyển mã cho thủ thư. Hoạt động mượn, trả sách diễn ra nhanh chóng, thuận tiện. Đồng thời, nhà trường cũng trang bị thêm máy tính có kết nối internet để học sinh dễ dàng tra cứu và tìm đọc các tài liệu điện tử, góp phần xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường.
Còn tại Trường Tiểu học Số 1 Tuy Phước (Thị trấn Tuy Phước, Bình Định), thầy Trần Quan Toản, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, công tác chuyển đổi số đã được nhà trường triển khai đồng bộ trong mọi lĩnh vực và đạt được nhiều kết quả tích cực. Trường đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nhà trường giúp công tác quản lý khoa học, thuận tiện, chính xác. Hiện nay trường đang triển khai sổ điểm điện tử.
Trong hoạt động chuyên môn, nhà trường ứng dụng công nghệ vào soạn giáo án điện tử, đổi mới phương pháp dạy học; Nhà trường cũng quan tâm đầu tư trang thiết bị như máy tính, mạng internet.
Cùng với đó, công tác tuyên truyền cũng được nhà trường thực hiện qua nhiều kênh thông tin, ứng dụng như website, zalo…Nhà trường đã xây dựng cổng thông tin điện tử với nội dung phong phú, cập nhật thường xuyên những thông tin về hoạt động của nhà trường, chương trình học, tài liệu…nhằm truyền tải đầy đủ, nhanh nhất thông tin tới phụ huynh, học sinh; đồng thời quảng bá hình ảnh nhà trường.
Ông Nguyễn Đình Hùng - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Bình Định cho biết, ngành GD&ĐT tỉnh đã thực hiện chuyển đổi số trên nhiều phương diện: tăng cường cơ sở vật chất, nền tảng phục vụ chuyển đổi số; ứng dụng các sản phẩm phần mềm để nâng cao hiệu quả công việc như hỗ trợ tổ chức các kỳ thi, hỗ trợ công tác quản trị trường học.
Sở đã triển khai các nền tảng dạy học trực tuyến, kho dữ liệu dùng chung; phối hợp xây dựng hoàn thành cơ sở dữ liệu cho Trung tâm điều hành giáo dục thông minh IOC-vnEdu.
Hệ thống này giúp quản lý được thông tin về trường, lớp, giáo viên, học sinh…11 phòng giáo dục, 637 cơ sở đào tạo với số lượng 18.133 cán bộ, giáo viên, hơn 314.000 học sinh đã được đưa lên hệ thống. Từ những số liệu đó các cấp quản lý có thể chỉ đạo điều hành một cách nhanh chóng, thuận tiện.
“Trong thời gian đến, ngành giáo dục tỉnh Bình Định sẽ tiếp tục tăng cường chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo; tăng cường các điều kiện đảm bảo và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học trực tuyến và trong công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến”, ông Hùng cho hay.
Diệu Thuỳ
" alt="Chuyển biến tích cực trong chuyển đổi số ngành giáo dục Bình Định"/>Chuyển biến tích cực trong chuyển đổi số ngành giáo dục Bình Định
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Phát biểu tại buổi lễ, ông Khương Lê Thành - Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Thành viên HĐQT BSR cho biết: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, sự nghiệp đầu tư cho giáo dục là không bao giờ đủ; những năm qua, tập thể Ban lãnh đạo, người lao động BSR luôn chú trọng đóng góp một phần sức lực vào công tác an sinh xã hội, trong đó có đầu tư cho giáo dục. Công trình lớp học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS xã Minh Tân sẽ là động lực để thầy và trò nhà trường thi đua dạy tốt, học tốt, giúp các em học sinh hoàn thành ước mơ, hoài bão của mình”.
Ông Khương Lê Thành cho biết thêm, “Thái Bình là cái nôi khai sinh ra ngành Dầu khí Việt Nam với Giếng tổ mỏ khí Tiền Hải được phát hiện vào năm 1975. Vì vậy, những hỗ trợ về y tế, giáo dục của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nói chung và Công ty BSR nói riêng dành cho mảnh đất này vừa là tình cảm, nhưng cũng là những tri ân đến mảnh đất đã khai sinh ra ngành Dầu khí Việt Nam. Tôi mong rằng, bằng nghị lực và ý chí vươn lên của người Thái Bình, các em học sinh tiếp tục nỗ lực rèn luyện, cố gắng học tập tốt, trở thành công dân tốt cho đất nước”.
Ông Phạm Việt Hùng - Phó Chủ tịch UBND huyện Kiến Xương đánh giá công trình sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
“Tôi tin tưởng rằng, thời gian tới, nhà trường tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn trong công tác quản lý, xây dựng tập thể sư phạm vững vàng về tư tưởng, giỏi về chuyên môn, tâm huyết với công việc, thương yêu học trò; chăm lo chu đáo cho sự nghiệp giáo dục địa phương”, ông Phạm Việt Hùng phát biểu.
Tại buổi lễ, lãnh đạo huyện Kiến Xương, xã Minh Tân; Tâp đoàn Dầu khí Việt Nam, Công ty BSR; Trường Tiểu học và THCS Minh Tân, đơn vị thi công cùng cắt băng khánh thành và gắn biển công trình Nhà học 3 tầng 12 phòng học và các hạng mục phụ trợ Trường Tiểu học và THCS Minh Tân chào mừng kỷ niệm 62 năm Ngày Truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961-27/11/2023).
Đức Chính - Minh Sỹ
" alt="Lọc hóa dầu Bình Sơn chung tay xây trường ở Thái Bình"/>Do đó, năm 2014, nữ tiến sĩ quyết định rời bục giảng về quê làm nông nghiệp. Điều không ai ngờ khi sự nghiệp đang thành công, Pháp Nguyệt Bình đột ngột chuyển sang hướng khác.
Bỏ lương 6,8 tỷ đồng/năm, về quê nuôi giun
9 năm trước, nữ tiến sĩ Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc giảng viên ổn định được trả lương cao ở thành phố, về quê làm nông nghiệp. Lúc đó, chị Bình đầu tư 2 triệu NDT (6,8 tỷ đồng) thuê 400m2 nuôi giun. Không dao động trước những lời bàn tán xung quanh, nữ tiến sĩ về quê xây dựng sự nghiệp ở tuổi 44.
Quyết định này của chị được cân nhắc kỹ lưỡng, không phải bốc đồng một sớm một chiều. Năm 2013, khi đang là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Sơn Đông, Pháp Nguyệt Bình từng thảo luận về cách xử lý rác thải và có người nhắc đến giun đất. "Sau buổi trao đổi, tôi bắt đầu tìm hiểu về giun đất. Tôi đọc sách và hơn 600 tài liệu học thuật, nhận ra giun đất là 'báu vật' có giá trị cao trong trồng trọt".
Người phụ nữ này cho biết, giun đất không gây ô nhiễm môi trường, sau khi cơ thể phân hủy sẽ tạo ra protein và chất hữu cơ hòa tan, cung cấp dinh dưỡng cho cây. Do đó, nữ tiến sĩ quyết định dấn thân vào con đường nhân giống và nghiên cứu công dụng của giun đất.
Sau quá trình nghiên cứu, chị Bình nhận thấy việc sử dụng chất peptide enzyme hoạt tính phân trùn quế và giun đất, để cải tạo đất trồng sẽ tiết kiệm chi phí canh tác, tăng năng suất làm cho sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường.
Thu nhập hơn 34 tỷ đồng/năm
Pháp Nguyệt Bình chia sẻ, từ đại học đến tiến sĩ đã trải qua 4 chuyên ngành nhưng không liên quan đến nông nghiệp. Khởi nghiệp ở tuổi 44, chị bắt đầu mọi thứ từ đầu. Vì thiếu kinh nghiệm, sau trận mưa đá năm 2015 đã xóa sạch 2 năm lao động vất vả, thiệt hại gần 400.000 NDT (1,3 tỷ đồng).
"Tôi buồn 3 tháng, không đến hiện trường và muốn bỏ cuộc. Động lực khiến tôi đi tiếp, đang ở thời điểm khó khăn, vinh dự lọt vào danh sách của chương trình Nhân tài Truy Bácvà là doanh nghiệp duy nhất được chọn năm đó".
Sau khi suy đi nghĩ lại, chị quyết định 'ra khơi' lần 2 với nhiều kinh nghiệm và bài học. Năm 2017, nữ tiến sĩ xây dựng hệ thống kỹ thuật sinh thái vi sinh vật giun đất, bao gồm 2 xưởng nhân giống giun đất và mở rộng diện tích chăn nuôi lên 800m2.
Để phát triển thành công dung dịch dinh dưỡng thực vật enzyme hoạt tính sử dụng giun đất sống, chị Bình làm việc trong phòng thí nghiệm từ sáng đến đêm. Đồng thời, nữ doanh nhân cũng liên tục cập nhật kiến thức, thông tin liên quan và tham khảo ý kiến chuyên gia. Sau hàng nghìn thí nghiệm thất bại, cuối cùng chị phát triển thành công.
Chị Bình nhớ lại thời gian đầu, rất khó lấy lòng tin của nông dân sử dụng phân trùn quế trồng trọt. Họ không tin có thể trồng cây tốt, không cần bón phân. "Khi đó, tôi đã cho họ xem loại đất và bộ rễ của cây trồng thử nghiệm đã canh tác ở cánh đồng xung quanh cơ sở nghiên cứu".
Lấy được lòng tin của nông dân, sản phẩm sáng chế của chị Bình phổ biến hơn. Ngoài việc nhận được phản hồi tích cực, sau khi sử dụng phân trùn quế trong trồng trọt, nông dân cũng gửi nhiều nông sản đến nhà chị bày tỏ lòng biết ơn.
"Ngày lễ, tôi nhận được lượng lớn nông sản chuyển phát nhanh đến nhà. Một số thứ không rõ ai gửi, tôi chỉ biết họ học kỹ thuật trồng trọt của tôi hoặc sử dụng phân trùn quế có hiệu quả", chị Bình chia sẻ.
Nhận được sự tin tưởng và ủng hộ lớn của người nông dân, sản phẩm chị Bình sáng chế đem lại doanh thu cao. Ở tuổi 53, sau gần 10 năm khởi nghiệp chật vật, hiện tại chị thu về khoảng hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Nữ tiến sĩ dự kiến, doanh thu của sản phẩm tiếp tục tăng thời gian tới.
Khởi nghiệp vì muốn sống cho chính mình
Chia sẻ về con đường khởi nghiệp, nữ tiến sĩ than thở: "Đây là hành trình cô đơn, nuôi giun không phải lĩnh vực quen thuộc. Tôi gặp khó khăn vì không tìm được người bàn luận, nên phải dựa vào niềm tin của bản thân để khám phá".
May mắn sự thấu hiểu và ủng hộ của gia đình đã mang lại cho chị niềm an ủi. Nói về việc khởi nghiệp ở tuổi 44, chị Bình cho biết năm đó con gái vào đại học. "Đến lúc tôi được sống cho bản thân, nên sẽ làm điều mình muốn. Tôi tin đây cũng là cách dạy con tốt, lấy bản thân làm gương cho con, với thông điệp: Chỉ cần muốn điều gì cũng làm được".
Chia sẻ với truyền thông, con gái cựu giảng viên Đại học Nam Kinh cho biết: "Tôi ủng hộ vì biết đó là điều mẹ ấp ủ. Đây cũng là triết lý giáo dục mẹ luôn dạy tôi. Mẹ ủng hộ những gì tôi muốn thực hiện và ngược lại, vì đó là ước mơ chúng tôi".
Nếu như, trước đây nhiều người không đánh giá cao khi Pháp Nguyệt Bình từ bỏ công việc giảng viên đại học ổn định, để về quê làm nông. Đến nay, họ lắng nghe câu chuyện của chị bằng thái độ khác có sự thấu hiểu, thông cảm và ủng hộ nhiều hơn.
Theo Sohu, Baidu
Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lănTốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng nhưng 20 năm qua, anh Ngô Nguyễn Anh Vũ lại chọn nghiệp dạy học, viết tiếp ước mơ giảng đường cho không biết bao nhiêu thế hệ học trò." alt="Nữ giảng viên nghỉ việc, về quê nuôi giun kiếm 34 tỷ đồng/năm"/>Nữ giảng viên nghỉ việc, về quê nuôi giun kiếm 34 tỷ đồng/năm