Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/7
Lịch thi đấu Giải U18 nữ Đông Nam Á 2022:
26/7 - 15:30: Thái Lan 6-0 Singapore
26/7 - 19:30: Việt Nam 2-1 Indonesia
Lịch thi đấu vòng sơ loại UEFA Champions League:
26/7 - 22:30: AEK Larnaca - Midtjylland
27/7 - 00:00: Sheriff - Maribor
27/7 - 00:00: Viktoria Plzen - HJK
27/7 - 00:30: F91 Dudelange - Pyunik
27/7 - 02:00: Shamrock Rovers - Ludogorets
27/7 - 02:00: Shkupi - Dinamo Zagreb
Lịch thi đấu vòng sơ loại Europa Conference League
26/7 - 23:00: Lincoln Red Imps - Tobol
27/7 - 00:15: Theịchthiđấubóngđáhômu vs fulham New Saints - Víkingur Reykjavík
27/7 - 01:00: Ballkani - La Fiorita
Lịch thi đấu giao hữu CLB:
26/7 - 21:00: Brighton 0-1 Brentford
27/7 - 02:00: Benfica 3-2 Newcastle
27/7 - 07:30: Barcelona - Juventus
27/7 - 09:30: Real Madrid - CF America

Lịch thi đấu MU ở Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23: Chờ HLV Erik Ten Hag trổ tài
Cung cấp lịch thi đấu của MU tại Ngoại hạng Anh mùa giải 2022/23, dưới triều đại của tân HLV Erik Ten Hag cùng nhiều kỳ vọng về cuộc cách mạng tại Old Trafford.(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Frankfurt vs Tottenham, 02h00 ngày 18/4: Tạm biệt Spurs!
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả hai giới của tất cả các nước trên thế giới (Ảnh: Indiatvnews).
Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp của 3 phương pháp điều trị phổ biến:
Phẫu thuật
Ung thư phổi thường được điều trị bằng phẫu thuật trong giai đoạn đầu. Nhìn chung, mức độ nghiêm trọng của các biến chứng xuất phát từ phẫu thuật phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Tác dụng phụ của phẫu thuật để điều trị ung thư phổi có thể bao gồm: đau, khó thở trong quá trình gắng sức, nấc và các tác dụng phụ này có thể điều trị bằng thuốc và phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
Xạ trị
Các tác dụng phụ thường bắt đầu một tuần sau khi bắt đầu xạ trị. Chúng dần trở nên nặng hơn trong quá trình điều trị và trong vài tuần sau khi điều trị kết thúc.
Tuy nhiên, các tác dụng phụ này thường bắt đầu cải thiện sau khoảng 2 tuần. Những tác dụng phụ của xạ trị ung thư phổi có thể gặp như: chán ăn, khó nuốt, đau cổ họng; da bị bỏng rát, phồng rộp, viêm loét da; có thể gây ra mô sẹo; viêm thực quản, viêm phổi.
Hóa trị
Hóa trị là phương pháp điều trị phổ biến trong các bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng. Đây là phương pháp điều trị ung thư toàn thân, do đó nó không chỉ tác động đến các tế bào ung thư, mà còn ảnh hưởng đến những tế bào bình thường khác trong toàn bộ cơ thể.
Tác dụng phụ của hóa chất khác nhau tùy vào bệnh nhân, loại thuốc và liều dùng, cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số các tác dụng phụ thường gặp:
- Nhiễm trùng: Hóa trị liệu có thể giết chết các tế bào miễn dịch khỏe mạnh. Vì vậy, nó có thể dẫn đến khả năng nhiễm trùng cao hơn.
- Mệt mỏi: Là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất của hóa trị liệu. Ngoài tác dụng phụ của hóa trị, bệnh nhân ung thư bị mệt mỏi có thể do ăn kém, ngủ không đủ, giảm bạch cầu hạt.
- Mất cảm giác ngon miệng: Cách khắc phục là thay vì 3 bữa ăn lớn mỗi ngày, hãy chia thành 5, 6 bữa nhỏ. Tránh thức ăn dầu mỡ, mặn, ngọt, hoặc thức ăn nặng mùi có thể khiến bạn cảm thấy buồn nôn. Hãy thử ăn các bữa ăn lạnh và cố gắng uống nhiều nước.
- Rụng tóc: Tác dụng phụ mà hầu hết mọi người nghĩ đến khi hóa trị là rụng tóc, điều này có thể gây mặc cảm cho người bệnh, đặc biệt là phụ nữ.
- Nôn và buồn nôn: Tình trạng bắt đầu trong quá trình hóa trị và có thể kéo dài vài ngày sau đó. Uống nhiều nước mỗi ngày, thay đổi chế độ ăn chia làm 6-8 bữa/ngày, ăn trước khi quá đói, ăn các loại thực phẩm khô như ngũ cốc, bánh mì nướng hoặc bánh quy vào buổi sáng, tránh các bữa ăn nặng, béo và dầu mỡ ngay trước khi hóa trị. Nếu nôn 4-5 lần/ngày nên gặp bác sĩ điều trị để dùng thuốc chống nôn phù hợp
- Thiếu máu: Hóa trị làm giảm lượng tế bào hồng cầu dẫn đến thiếu máu.
" alt="Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi" />Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổiRau sống là thành phần không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Ngoài ra, trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…
Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch.
Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Rửa rau thế nào cho sạch?
Để đảm bảo rau sạch, bạn cần nhặt lấy phần ăn được rồi rửa nhiều lần bằng nước sạch rồi vớt rau vẩy ráo trước khi ăn. Tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy. Đây là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hóa chất trừ sâu còn bám trên lá rau.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng khuyên đối với rau củ quả, con đường duy nhất làm sạch là rửa.
Đầu tiên loại bỏ các loại rau dập nát. Với rau bị dập nát nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật chúng sẽ ngấm vào các tế bào bị dập nát nhanh hơn rất nhiều so với tế bào nguyên vẹn.
Vì thế, bạn cần cắt bỏ phần dập nát, cắt gốc, cắt rễ sau đó ngâm vào trong nước lạnh một khoảng thời gian nhất định (khoảng 5-10 phút). Nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật thì chúng sẽ được tan dần ra.
Sau đó, thay nhiều lần nước, nguyên tắc là phải rửa nhiều nước, rửa lâu, rửa bằng tay, lưu ý những khe cuống lá… để tách chất bẩn (không chỉ đất cát mà còn cả thuốc bảo vệ thuốc trừ sâu nếu có). Rửa vài ba nước, tránh rửa sơ sơ, ào ào nghĩ là sạch. Cuối cùng chúng ta nên rửa dưới vòi nước chảy.
Trong quá trình rửa cần cố gắng tránh làm cho rau bị dập nát tiếp.
Chuyên gia cũng lưu ý, các loại rau dạng củ (củ cải, su hào, cà rốt, khoai tây) bao giờ cũng sạch hơn rau có lá. Trong các loại rau dạng lá, rau trồng ở trên cạn thường sạch hơn rau ở dưới nước (rau cần, rau cải xoong…).
" alt="Nên ăn rau sống như thế nào để đỡ nhiễm giun sán?" />Nên ăn rau sống như thế nào để đỡ nhiễm giun sán?" alt="Khoai Tây" />Khoai Tây Nhận định, soi kèo Al Safa vs Abha, 22h45 ngày 16/4: Lực bất tòng tâm
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Lion City Sailors, 17h00 ngày 16/4: Lật ngược tình thế
- Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
- Game bài thanquay247 vương quốc game đổi thưởng uy tín
- Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độc
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ
- Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi
- Review về cổng game nổ hũ 79 có uy tín, đáng chơi không?
- 5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4: An bài
Phạm Xuân Hải - 15/04/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细]
-
Game bài X8 club – Cổng game giúp anh em làm giàu nhanh chóng
...[详细]
-
Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả hai giới của tất cả các nước trên thế giới (Ảnh: Indiatvnews).
Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp của 3 phương pháp điều trị phổ biến:
Phẫu thuật
Ung thư phổi thường được điều trị bằng phẫu thuật trong giai đoạn đầu. Nhìn chung, mức độ nghiêm trọng của các biến chứng xuất phát từ phẫu thuật phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Tác dụng phụ của phẫu thuật để điều trị ung thư phổi có thể bao gồm: đau, khó thở trong quá trình gắng sức, nấc và các tác dụng phụ này có thể điều trị bằng thuốc và phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
Xạ trị
Các tác dụng phụ thường bắt đầu một tuần sau khi bắt đầu xạ trị. Chúng dần trở nên nặng hơn trong quá trình điều trị và trong vài tuần sau khi điều trị kết thúc.
Tuy nhiên, các tác dụng phụ này thường bắt đầu cải thiện sau khoảng 2 tuần. Những tác dụng phụ của xạ trị ung thư phổi có thể gặp như: chán ăn, khó nuốt, đau cổ họng; da bị bỏng rát, phồng rộp, viêm loét da; có thể gây ra mô sẹo; viêm thực quản, viêm phổi.
Hóa trị
Hóa trị là phương pháp điều trị phổ biến trong các bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng. Đây là phương pháp điều trị ung thư toàn thân, do đó nó không chỉ tác động đến các tế bào ung thư, mà còn ảnh hưởng đến những tế bào bình thường khác trong toàn bộ cơ thể.
Tác dụng phụ của hóa chất khác nhau tùy vào bệnh nhân, loại thuốc và liều dùng, cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số các tác dụng phụ thường gặp:
- Nhiễm trùng: Hóa trị liệu có thể giết chết các tế bào miễn dịch khỏe mạnh. Vì vậy, nó có thể dẫn đến khả năng nhiễm trùng cao hơn.
- Mệt mỏi: Là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất của hóa trị liệu. Ngoài tác dụng phụ của hóa trị, bệnh nhân ung thư bị mệt mỏi có thể do ăn kém, ngủ không đủ, giảm bạch cầu hạt.
- Mất cảm giác ngon miệng: Cách khắc phục là thay vì 3 bữa ăn lớn mỗi ngày, hãy chia thành 5, 6 bữa nhỏ. Tránh thức ăn dầu mỡ, mặn, ngọt, hoặc thức ăn nặng mùi có thể khiến bạn cảm thấy buồn nôn. Hãy thử ăn các bữa ăn lạnh và cố gắng uống nhiều nước.
- Rụng tóc: Tác dụng phụ mà hầu hết mọi người nghĩ đến khi hóa trị là rụng tóc, điều này có thể gây mặc cảm cho người bệnh, đặc biệt là phụ nữ.
- Nôn và buồn nôn: Tình trạng bắt đầu trong quá trình hóa trị và có thể kéo dài vài ngày sau đó. Uống nhiều nước mỗi ngày, thay đổi chế độ ăn chia làm 6-8 bữa/ngày, ăn trước khi quá đói, ăn các loại thực phẩm khô như ngũ cốc, bánh mì nướng hoặc bánh quy vào buổi sáng, tránh các bữa ăn nặng, béo và dầu mỡ ngay trước khi hóa trị. Nếu nôn 4-5 lần/ngày nên gặp bác sĩ điều trị để dùng thuốc chống nôn phù hợp
- Thiếu máu: Hóa trị làm giảm lượng tế bào hồng cầu dẫn đến thiếu máu.
" alt="Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 17/04/2025 09:25 Cup C2 ...[详细]
-
Nỗ hũ Xeng88 Club – cổng game đổi thưởng uy tín
...[详细]
-
Game bài V8 club và những thông tin mà game thủ cần quan tâm
...[详细]
-
Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?
Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
" alt="Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tianjin Jinmen Tiger vs Shanghai Port, 17h00 ngày 16/4: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 15/04/2025 12:22 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Top 3 tựa game nổ hũ Sumvip Club đáng chơi nhất 2022
...[详细]
- Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 17/4: Cơ hội chia đều
- Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết
- Nổ hũ Sanhu 777
- Những cách tránh thai phù hợp với vị thành niên
- Soi kèo góc Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
- Chỉ 5 phút làm việc này thường xuyên, bạn sẽ thấy ngồi nhiều vẫn khỏe
- Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão