当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 13/2: Chưa thể thu hẹp cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Modern Sport vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 13/2: Tiếp tục phân phát điểm
![]() |
Du khách sẽ trở thành thành viên hoàng gia với một kỳ nghỉ tại lâu đài New England 100 tuổi này. Khách có ba phòng ngủ theo chủ đề để lựa chọn (từ phòng trong rừng, phòng Romeo-Juliet và một phòng đôi sang trọng màu đỏ tía xa hoa). |
![]() |
Ngủ trong vỏ sò nằm ngày trên bờ biển Mexico Caribbean Caribbean. Bên trong căn phòng ấn tượng này bạn sẽ tìm thấy gương, bồn rửa và phòng tắm đều mang hình dạng vỏ sò - nước tắm thậm chí còn chảy ra cũng từ vỏ sò. |
![]() |
Điêu khắc sống động, Rome, Ý: Với vô số cửa sổ và tường gạch được khảm rực rỡ, bước vào căn hộ trên tầng thượng này giống như bước vào bên trong một tác phẩm nghệ thuật. |
![]() |
Cob Cottage, Đảo Mayne, British Columbia, Canada: Mái nhà nhấp nhô ấm cúng, ban công gỗ và cửa sổ cong này như thể đi thẳng ra từ một câu chuyện cổ tích. Bản thân ngôi nhà này hoàn toàn được điêu khắc bằng tay từ các vật liệu tự nhiên. |
![]() |
Căn hộ ốp gỗ gần thành phố thứ hai Iceland Iceland Akureyri có tầm nhìn trông thẳng ra vịnh hẹp Eyjafjorður. Bạn sẽ tìm thấy cơ hội thưởng thức cá voi. Nội thất kiểu dáng đẹp có hai phòng ngủ với cửa sổ lớn và sàn để ngắm cảnh. |
![]() |
Casablanca 1, Rio de Janeiro, Brazil: Với tầm nhìn tuyệt đẹp ra Đại Tây Dương. Từ đây, đi bộ khoảng năm phút đến bãi cát trắng của bãi biển Vidigal. |
![]() |
Amapas lãng mạn, Puerto Vallarta, Mexico: Căn hộ kiểu dáng đẹp này có tất cả, từ tầm nhìn ngoạn mục trên Thái Bình Dương đến hồ bơi vô cực trên sân thượng và phòng tập thể dục trong khuôn viên. |
![]() |
Biệt thự đá, Bêlarut, Hy Lạp: Từng là một ngôi nhà gia đình, studio giống như hang động ở đảo này được chạm khắc trên đá tự nhiên. Stone Villa có ban công với tầm nhìn tuyệt đẹp ra vịnh Kissamos. |
![]() |
Ngôi nhà ấm cúng ở Queenstown này có khung cảnh tuyệt vời. Nó nằm ngay trên bờ hồ Wakatipu của South Island, với dãy núi Remarkables phủ đầy tuyết, nhưng chỉ cách trung tâm Queenstown 12 phút đi bộ. |
![]() |
Bạn có thể tìm thấy chiếc lều tre, một phòng ngủ quyến rũ này nằm giữa thảm thực vật tươi tốt trong một trang trại hữu cơ ở Colombia. |
![]() |
Dar Ahwach, ERICesh, Morocco: Khách sạn xinh xắn này với mỗi phòng có ba giường, bao gồm bể ngâm lát gạch và sân thượng, có sẵn cho thuê độc quyền và có thể ngủ tới bảy khách. |
![]() |
Căn hộ hồ Iseo, Riva, Ý: Căn hộ ở Riva này là dịch vụ được khách du lịch chào đón nhiệt tình nhất. Căn hộ này có tất cả mọi thứ từ những khung cảnh ngoạn mục của hồ Iseo đến hồ bơi chung và sân tennis. Mùa cao điểm khách phải đặt trước nhiều tháng. |
![]() |
Cabin mộc mạc, São Sebastião, Brazil: Tới đấy du khách có thể lặn và chèo thuyền trên vùng biển nguyên sơ hoặc thậm chí khám phá quần đảo bằng thuyền. Bạn có thể thuê phòng riêng hoặc thuê toàn bộ nhà gỗ. |
![]() |
Nhà hang Hector, Santorini, Hy Lạp: Từng là một hầm rượu, ngôi nhà được chạm khắc vào mặt vách đá hơn 250 năm trước. |
(Theo Dân Việt)
" alt="Những khách sạn 'độc' đang làm mưa làm gió khắp các mạng xã hội"/>Những khách sạn 'độc' đang làm mưa làm gió khắp các mạng xã hội
![]() |
Tại quần đảo Indoneisa rộng lớn, một bữa ăn bình thường hàng ngày chính là món Nasi Padang nhưng lại được coi là bữa ăn đặc trưng của đất nước và rất ngon miệng. Món ăn bao gồm một đĩa cơm với một số món ăn quen thuộc như cà ri cá, rau xanh, một ít bánh đậu nành (tempeh) và một muỗng tương ớt sambal lớn.
Adobo - Philippines
![]() |
Trong số nhiều món ăn thoải mái của người Philippines món cơm thịt nóng hổi này thường được nhiều người yêu thích. Món ăn thường được làm bằng thịt lợn hoặc thịt gà được nấu với sự kết hợp của nước tương, dầu, giấm, tỏi và gừng để tạo ra một loại nước sốt mặn và hơi chua. Một bát thịt lợn adobo cực kỳ hợp với một đĩa cơm nóng.
Phở - Việt Nam
![]() |
Thực phẩm Việt Nam nói chung nổi tiếng với sự tươi mát và sử dụng nhiều loại rau. Một trong những món ăn dân tộc của Việt Nam là một bát phở nóng hổi trong một bát nước dùng làm từ thịt gà hoặc thịt bò thơm lừng. Các bát mỳ thường được nêm nhẹ với một vài loại rau thơm và một muỗng tương ớt. Phở được tìm thấy trên khắp các đường phố của Việt Nam.
Mohinga – Miến Điện
![]() |
Một trong những món ăn phổ biến nhất trong ẩm thực Miến Điện là một súp được gọi là mohinga.Thay vì một món súp trong vắt, mohinga là một món cá hầm kem dày, chứa đầy mì gạo và phủ lên trên là một quả trứng luộc và rắc một ít nước cốt chanh.
Mì Khao Soi - Thái Lan
![]() |
Đây là món ăn chịu ảnh hưởng từ Myanmar. Khao Soi gồm mì trứng rán và mì trứng luộc, chan một loại sốt như cà-ri làm từ nước cốt dừa, ăn kèm thịt bò, thịt cừu, rau thơm, giá. Điểm nhấn chính là sợi mì chiên tạo độ giòn cho món ăn được hầm với cà ri này.
Somtam - Lào
![]() |
Gỏi đu đủ xanh (somtam) và xôi là sự kết hợp thực sự của người Lào. Som tam được làm bằng đu đủ xanh xắt nhỏ được trộn một vài loại sốt khác nhau, một số có chứa nước mắm lên men, trong khi các biến thể khác chỉ mặc với nước chanh, sau đó rắc lạc, cà chua và một số loại rau thơm khác.
Nasi Lemak - Malaysia
![]() |
Là một món ăn béo ngậy rất được người dân ưa chuộng. Món ăn bao gồm cơm dừa và hỗn hợp các nguyên liệu khác được phục vụ trong lá chuối. Một trong những hình trên được phục vụ với một miếng gà rán, một quả trứng ốp lếp non, và một lượng lớn số nước sốt đỏ ngon tuyệt vời.
Kway Teow – Malaysia
![]() |
Món này gồm hủ tiếu gạo bản mỏng dẹt, giá, hành, trứng và tùy nơi sẽ có thêm cả tôm hoặc lạp xưởng thái mỏng. Khi chế biến món ăn này, người đầu bếp sẽ phải chỉnh mức nhiệt lên cao nhất và xào hủ tiếu trong chảo sâu lòng với gia vị gồm xì dầu, sốt ớt cay đặc trưng của Char Kway Teow. Rắc lên phía trên bề mặt hủ tiếu là trứng tráng xắt nhỏ, giá đỗ, hành lá, vài lát ớt đỏ tươi.
Singapore - Cơm gà
![]() |
Singapore, mặc dù là một quốc gia nhỏ nhưng họ rất tự hào về nền ẩm thực sôi động. Món cơm gà là món khoái khẩu và quen thuộc của người Sing. Gà được luộc đơn giản, thái lát và đặt lên cơm là một bữa ăn rất phổ biến ở Singapore. Chìa khóa của thịt gà và cơm nằm trong tương ớt đỏ được phục vụ cùng.
Ambuyat – Brunei
![]() |
Khi nói đến món ăn quốc gia của Burnei, xôi là có vẻ được nhắc đến khá nhiều. Nhưng có một món rất ngon có tên gọi là Ambuyat. Ambuyat là món ăn được làm với tinh bột cọ cao lương được nấu thành một chất keo và ăn cùng với nước sốt lên men chua và cùng vơi rau và súp.
Dạ dày xào sả ớt là món ăn vị chua cay, giòn giòn hấp dẫn, dùng làm món nhắm với bia rất hợp.
" alt="Món ngon được du khách yêu thích nhất Đông Nam Á"/>Chồng tôi có nhu cầu chăn gối rất cao, anh cũng là người làm kinh tế giỏi, yêu thương vợ con và chiều tôi hết mực. Mấy năm nay, tôi bị bệnh phụ khoa, không thể đáp ứng nhu cầu của chồng.
Tôi khuyên anh nên đi giải quyết nhu cầu bên ngoài. Điều tôi yêu cầu ở anh là không được cặp với những cô sống gần nhà, bạn bè chung của cả hai. Tôi không muốn chuyện gia đình mình bị người ta bàn ra tán vào.
![]() |
Chuyện sẽ chẳng có gì nếu anh không tái phạm. Cô gái ấy trẻ hơn anh 20 tuổi, sống cách nhà tôi mấy căn, từng ly hôn. Tôi biết chuyện là do anh thú nhận. Lúc đó, tôi rất giận, nói mọi chuyện cho bố mẹ và các con biết.
Anh hối hận, mong tôi tha thứ, hứa sẽ bỏ cô kia nhưng tôi không thể. Tôi đã làm đơn ly hôn gửi cho tòa.
Nhiều lần, tòa đã đưa vụ án của tôi ra hoà giải nhưng lần nào anh cũng tìm lý do để được vắng mặt. Vị thẩm phán cũng khuyên tôi nên cho anh cơ hội.
Bản thân tôi vẫn còn tình yêu với chồng. Chính tôi cũng không muốn mất người chồng như anh. Anh như hôm nay cũng một phần do tôi. Nhưng nghĩ đến chuyện anh vi phạm, rồi qua lại với các cô gái, tôi rất giận.
Mấy hôm nay, nhìn anh rất buồn. Anh nói, còn yêu tôi rất nhiều và không muốn mất gia đình. Anh với cô kia cũng không còn qua lại nữa. Nói rồi anh khóc, quỳ dưới chân tôi xin tôi đừng ly hôn.
Các con tôi đều mong mẹ tha thứ cho bố. Bây giờ, tôi không biết làm sao cả. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Đến khu biệt thự vườn đón khách, tôi choáng váng bắt gặp vợ đang ôm hôn người đàn ông lạ mặt.
" alt="Chấp nhận chồng ngoại tình, nữ doanh nhân nhận cái kết bấtngờ"/>Chấp nhận chồng ngoại tình, nữ doanh nhân nhận cái kết bấtngờ
Sau khi khu tập thể Văn Chương (phường Văn Chương, Đống Đa, Hà Nội) hoàn thiện vào năm 1967, bà Bẩy được chia căn hộ rộng 18 m2.
![]() |
Bà Trương Thị Bẩy |
"Trong căn hộ ấy, 7 mẹ con tôi cùng ở (chồng bà Bẩy đi làm xa)", người phụ nữ sinh năm 1938 nói.
Sống trong thời kỳ bao cấp với một đàn con nhỏ, bà Bẩy phải gồng gánh trên vai không ít khó khăn.
Bà kể, giai đoạn cùng cực nhất, một bữa cơm độn ngô, khoai đôi khi cũng không có đủ để lấp đầy những cái bụng trống rỗng của các con. Vì thế người mẹ này luôn phải nỗ lực hết mình.
![]() |
Khu tập thể Văn Chương (Đống Đa, Hà Nội), nơi mẹ con bà Bẩy sinh sống. |
"Tôi đi làm từ 4h sáng, bốc vác vật tư cho các công trình xây dựng, chỉ mong mang về cho con những bữa no.
Tết đến, cứ có được 5kg gạo nếp, vài lạng thịt, vài lạng đỗ để nấu nồi bánh chưng. Như thế đã là hạnh phúc lắm rồi", bà Bẩy nhớ lại, giọng rưng rưng.
Theo bà Bẩy, vào khoảng những năm 70 của thế kỷ trước, cuộc sống gia đình bà vô cùng cơ cực.
Mâm cơm ngày Tết của mấy mẹ con cũng chỉ hơn ngày thường 1 món bánh chưng nhưng các con của bà rất háo hức. Thấy hàng xóm láng giềng chuẩn bị Tết, chúng cũng đếm từng ngày.
"Tôi làm công ty xây dựng. Tháng Tết phải chờ đến ngày 30 mới có lương. Lãnh đạo công ty sợ phát lương sớm, công nhân nhận tiền xong sẽ bỏ về quê.
Vì thế, chiều 30 Tết năm nào, ruột gan tôi cũng như lửa đốt. Chỉ mong giây phút nhận lương để chạy vội đi sắm Tết, mua cho con tấm áo, manh quần".
Tết năm đó, vì tiền lương ít ỏi, bà Bẩy không lo được cho các con manh áo mới. Đêm Giao thừa, bà bảo các con đi ngủ sớm rồi lặng lẽ cắt chiếc áo tươm tất nhất của mình. Bà khâu thành áo mới cho con.
"Hai chiếc tay áo, tôi cũng cắt để khâu thành quần cho đứa con 2 tuổi. Chúng thích lắm. Nhưng lúc đi chúc Tết, ai nhìn thấy cũng bật cười", bà Bẩy nhớ lại.
![]() |
Những ngày cuối năm, niềm vui của bà Bẩy là gặp gỡ hàng xóm, láng giềng, chia sẻ về công tác chuẩn bị Tết. |
Trong trí nhớ của bà Bẩy, giai đoạn bao cấp, mỗi công nhân như bà được phân phối 1 suất vải lụa may quần và một suất vải may áo. Tuy nhiên, vì cuộc sống thiếu thốn, bà thường bán đi để lấy tiền đong gạo.
"Cũng may, các con ý thức được hoàn cảnh nên không bao giờ khóc lóc hay ăn vạ. Ngày Tết, chúng chỉ ao ước có miếng bánh chưng", bà Bẩy nhắc lại, giọng tự hào.
Ít năm sau, nhờ chịu thương chịu khó và chi tiêu tiết kiệm, bà Bẩy có thêm chút tiền lo Tết nên muốn cải thiện cho các con.
"Mâm cơm sáng mùng 1 dọn lên, ngoài bánh chưng, năm đó nhà tôi có thêm đĩa thịt gà. Cứ tưởng các con sẽ hò reo hạnh phúc rồi tranh giành món ăn xa xỉ này nhưng chúng lại nhường nhau đến bất ngờ. Đứa nào cũng bảo không thích ăn…", bà Bẩy nghẹn ngào.
Sau này, khi các con khôn lớn trưởng thành, kinh tế nhà bà Bẩy cũng đã khá hơn, 2 trong số 6 đứa con của bà lại qua đời.
Ngày Tết, nhớ về các con và nhớ về những ngày đói kém, thèm bánh chưng như thèm món ăn xa xỉ, bà Bẩy thường gói 100 chiếc. Sau đó, bà chia đều cho các con.
"Tuy nhiên, có thể vì cuộc sống đã quá đủ đầy nên món ăn này cũng không còn được chờ mong như nhiều năm về trước nữa...", người đàn bà này nói.
“Càng về già, những người như chúng tôi lại càng sống bằng hoài niệm”- ông Phạm Ngọc Giao bắt đầu câu chuyện về cái Tết của gia đình mình trong những năm 40, 50……
" alt="Chuyện nghẹn ngào phía sau tấm áo mới mẹ nghèo tặng con ngày Tết"/>Chuyện nghẹn ngào phía sau tấm áo mới mẹ nghèo tặng con ngày Tết
Theo đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 950 tấn hạt giống lúa, 250 tấn hạt giống ngô và 20 tấn hạt giống rau từ nguồn dự trữ quốc gia. Cụ thể, tỉnh Ninh Bình được xuất cấp 150 tấn hạt giống lúa; tỉnh Thanh Hóa 400 tấn hạt giống lúa, 200 tấn hạt giống ngô và 15 tấn hạt giống rau; tỉnh Hà Tĩnh 400 tấn hạt giống lúa, 50 tấn hạt giống ngô và 5 tấn hạt giống rau.
![]() |
Trong mùa mưa bão năm nay, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Tĩnh là 3 tỉnh chịu thiệt hại khá nặng nề. Bão số 4 đổ bộ vào Thanh Hóa đã khiến gần 4.300ha lúa và hoa màu bị thiệt hại, gần 13.500 con gia súc, gia cầm bị chết, 356ha nuôi trồng thủy sản và 115ha ao nuôi cá truyền thống bị tràn gây thiệt hại lớn cho người dân.
Còn tại Ninh Bình, lũ trên sông Hoàng Long đã gây ngập cho 3.000 hộ, trong đó Nho Quan 2.500 hộ, Gia Viễn hơn 500 hộ, làm ngập 5.000 ha lúa mùa mới cấy, gieo xạ... Lũ cũng khiến xã Gia Hưng mất trắng khoảng 100 ha lúa mùa mới cấy và 17 ha thủy sản của nhân dân.
Tại Hà Tĩnh, do ảnh hưởng của mưa lũ, đã có gần 8.000 ha lúa hè thu, rau, màu bị ngập lụt. Tại huyện Vũ Quang, mưa lớn đã làm cho gần 386 ha cây trồng vụ hè thu huyện này bị ngập, trong đó có gần 127 ha lúa, chủ yếu ở các xã Đức Lĩnh, Ân Phú, Hương Thọ, Đức Hương, Đức Giang...
Trước đó, Thanh Hóa đã đề nghị Trung ương hỗ trợ khẩn cấp 1.200 tấn khoai tây, 300 tấn hạt giống ngô, 500 tấn lúa... nhằm khôi phục sản xuất nông nghiệp cho nông dân.
D.Minh - Ngọc Trâm (tổng hợp)
" alt="Xuất cấp 1.200 tấn hạt giống hỗ trợ người dân gặp thiên tai"/>Cụ ông Sài Gòn chải tóc cho người bạn đời trong tiệm áo cưới
Khoác tay người đẹp vào nhà nghỉ, cụ ông 75 tuổi khiến lễ tân tái mặt
Thấy tấm biển đề tuyển lễ tân treo trước cửa một khách sạn 6 tầng ở quận Cầu Giấy (Hà Nội), chúng tôi ghé vào xin nộp hồ sơ.
Ở đó chỉ có người phụ nữ khoảng 40 tuổi. Chị giới thiệu mình tên Thu, là nhân viên dọn dẹp buồng phòng kiêm trông coi, quản lý khách sạn. Chủ khách sạn đi vắng, hẹn sang tuần sẽ phỏng vấn.
Sau màn làm quen, người phụ nữ bắt đầu cởi mở hơn và nhiệt tình chia sẻ những kinh nghệm làm việc của mình. Theo chị Thu, những ngày bình thường chỉ có chị và bảo vệ ở đây, ông chủ ít khi xuất hiện, trừ trường khẩn cấp.
"Lễ tân không chỉ đứng quầy 8 tiếng mà còn kiêm thêm giặt giũ và nhiều việc khác vì vậy chẳng ai trụ ở đây được lâu", chị Thu nói.
![]() |
Phố nhà nghỉ. Ảnh: VietNamNet. |
Giá thuê phòng được tính theo hai cách. Nếu khách nghỉ theo giờ, giá chỉ khoảng 150 nghìn đồng/giờ nhưng qua đêm là 300 nghìn đồng/đêm.
Khách sạn khá đông khách, mỗi tầng có 6 phòng nhưng luôn trong tình trạng hoạt động hết công suất cả ngày lẫn đêm.
Nhân viên dọn phòng tiết lộ, lý do gần đây khách tìm đến đông là vì ông chủ mới đầu tư một loạt các loại ghế tình yêu mới, giúp cuộc yêu của các cặp đôi thăng hoa hơn. Người này đồn người kia, họ cứ thế nườm nượp ra vào. Ai cũng đòi thuê phòng có chiếc ghế đó.
Chị Thu hướng dẫn: "Ở đây, mỗi phòng đều có điều hòa, ti vi, bình nóng lạnh, wifi. Hai chiếc điều khiển và bộ vệ sinh (dầu gội, dầu tắm, xà phòng, bàn chải...) mình để vào rổ nhựa, khi nào khách nhận phòng thì đưa cho họ. Còn khăn tắm, lên dọn phòng, mình thay mới, gấp gọn gàng, đặt trên giường".
Nhân viên này bật mí, ga đệm, vỏ gối không cần thay thường xuyên. Khách trước dùng xong, chị phủi vài cái, trải phẳng phiu cho khách sau sử dụng. Sau đó, dùng nước hoa xịt lên cho thơm tho.
Khăn tắm, khăn mặt bẩn được dồn lại, mỗi tuần giặt một lần. Khi ấy, hóa chất tẩy trắng được tận dụng tối đa nên khăn nào cũng trắng tinh như mới nhưng bốc mùi thuốc tẩy đến váng vất mặt mày.
![]() |
Ảnh: Huy Tuấn. |
Khi được hỏi về các "thượng đế" thuê phòng, người phụ nữ này cho biết chị ít trò chuyện với khách, đây là nguyên tắc làm việc cũng là quy định của khách sạn. Tuy nhiên cũng có một vài vị khách khiến chị Thu khá ấn tượng vì họ hay hỏi han, "tám" chuyện với lễ tân.
Trong đó phải kể đến bà Tâm (60 tuổi - ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội). Trong trí nhớ của chị Thu, vị khách nữ đó khá to béo, trắng trẻo, khuôn mặt trang điểm đậm. Đều đặn cứ vào 9 giờ tối thứ 5 và thứ 7 hàng tuần, bà đi taxi đến thuê phòng một mình.
Vài phút sau, một nam thanh niên cầm hộp nhựa chứa đủ các loại chai lọ mỹ phẩm xuất hiện, nói mình làm nghề tẩm quất, bấm huyệt, được khách gọi đến.
"Theo số phòng thanh niên đọc, tôi biết đó là phòng của bà Tâm. Tôi nhấc máy gọi lên kiểm tra, được sự xác nhận của khách, tôi đồng ý cho cậu ta lên.
Khoảng 2 tiếng, bà Tâm xuống trả phòng. Hôm nào khách vui còn "bo" thêm cho tôi 50 nghìn đồng", nhân viên khách sạn nhớ lại.
Trong lúc chờ taxi đón, người phụ nữ đó không ngần ngại kể cho chị Thu bí mật của mình. Theo đó, bà Tâm dù lớn tuổi nhưng tính cách vẫn thanh niên, dùng điện thoại công nghệ, chơi face, lướt web sành điệu hơn cả lớp trẻ. Từ khi được bạn giới thiệu dịch vụ mát-xa, bà đâm 'nghiện'. Tuần nào không đi mát-xa là bà bứt rứt không yên.
Bên cạnh đó, chị Thu cũng than vãn, nhiều lần tá hỏa khi gặp đối tượng khách quậy phá. "Tôi làm việc ban ngày dễ chịu hơn ban đêm. Vì buổi đêm chúng tôi phải thức, một số khách say xỉn vào thuê phòng rồi quấy rối cả nhân viên khách sạn", chị Thu thở dài nói.
Lần đó, khoảng 2 giờ sáng, chị ngồi xem ti vi cho đỡ buồn ngủ. Một người đàn ông mặc áo sơ mi, quần tây, trông lịch sự tiến vào quầy lễ tân. Có vẻ ông ta uống nhiều rượu bia nên dù đứng xa nhưng chị Thu vẫn ngửi thấy mùi.
Vị khách này lấy chìa khóa, bấm thang máy lên tầng 4. Được khoảng 30 phút, ông ta xuống kêu cửa bị kẹt.
Chị Thu đành tự mình lên kiểm tra. Khi cánh cửa vừa mở ra, chị quay lưng lại dặn dò khách cách sử dụng, tránh xảy ra sự việc tương tự. Thế nhưng, chị lại bị chính vị khách quấy rối.
Sợ hãi, chị Thu hét lên nhưng gã đàn ông giữ tay, định đẩy chị vào phòng.
Chị Thu vùng vẫy, thoát ra được, vội chạy xuống tầng dưới theo đường cầu thang bộ. Sau lần đó, chị Thu phải xin nghỉ phép mấy ngày để trấn an tinh thần.
“Tôi làm ở khách sạn 5 năm, đó là lần đầu tiên tôi gặp tình cảnh như thế. Rút kinh nghiệm vào những lần sau, khi khách cần phục vụ gì, tôi đều gọi bác bảo vệ lên hỗ trợ hoặc khéo léo, đề nghị khách xuống quầy”, chị Thu cho hay.
Sau khi rời khách sạn cùng vị khách quen, K tá hỏa khi bị nhóm người xông đến đánh ghen. Đau đớn hơn, lúc này cô mới biết, vị khách làng chơi đó có họ hàng với mình.
" alt="Bí mật bên trong khách sạn có 'ghế tình yêu' hút khách ở Hà Nội"/>Bí mật bên trong khách sạn có 'ghế tình yêu' hút khách ở Hà Nội