Ngoại Hạng Anh

Kinh nghiệm học tiếng Anh từ con số 0 của thực tập sinh đầu tiên ở NASA

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-25 12:33:41 我要评论(0)

-Từ một nam sinh “mở trang web của trường ra mà không hiểu gì” tới thực tập sinh đầu tiên của Việt Nlichj amlichj am、、

 - Từ một nam sinh “mở trang web của trường ra mà không hiểu gì” tới thực tập sinh đầu tiên của Việt Nam ở NASA – Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ,ệmhọctiếngAnhtừconsốcủathựctậpsinhđầutiênởlichj am Trương Ngọc đã trải qua những giai đoạn thực sự khó khăn khi vật lộn với môn tiếng Anh.

{ keywords}
Trương Ngọc - sinh viên năm thứ 4 ngành Vũ trụ và Hàng không, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Thảo

Bước vào năm thứ 4 ngành Vũ trụ và Hàng không, ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) cũng là lúc Trương Ngọc nhận được suất thực tập 3 tháng tại trụ sở của NASA ở Sillicon Valley, Mỹ.

Hiện tại, Ngọc đang sống giữa đất Mỹ và hằng ngày làm việc cùng các nhà khoa học nước ngoài bằng tiếng Anh, nhưng ít ai biết cách đây 4 năm – khi còn học phổ thông, tiếng Anh của em rất tệ - như lời Ngọc thú nhận.

ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (hay còn gọi là ĐH Việt Pháp) có quy trình tuyển sinh hoàn toàn khác với các trường công lập ở Việt Nam. Để dự tuyển vào trường Ngọc phải viết bài luận và phỏng vấn bằng tiếng Anh. “Tiếng Anh của em tệ đến mức mở web của trường ra em không hiểu gì. Khi phỏng vấn, các thầy nói em nghe cũng chẳng hiểu gì. Cuộc phỏng vấn đó đúng là một thảm họa. Lúc đầu em dùng đủ mọi ngôn ngữ cơ thể, sau đó may mắn có một cô phiên dịch giúp”.

Ngọc kể lại, hôm đó đúng là một ngày may mắn với em. Khi em mô tả lại thí nghiệm đo gia tốc trọng lực của Trái Đất, em lấy bút dạ vẽ lên bảng, nhưng thực ra các thầy cũng chẳng hiểu gì.

“Cô phiên dịch nói, thực ra buổi hôm đó các thầy chẳng hiểu gì đâu. Nhưng có một “key answer” là: thầy hiệu trưởng hỏi em “thế tóm lại kết quả có ra 9,8 không?”. 9,8 là giá trị tiêu chuẩn mà các nhà khoa học đo được. Tất nhiên sinh viên đồ đạc dởm, đo thế nào được 9,8. Em trả lời “không, em chỉ đo được 8 phẩy mấy thôi”, thầy nói “ok, you pass”. Thực ra thầy chỉ muốn kiểm tra xem mình có làm thí nghiệm thật không”.

Ngọc chia sẻ, khi em quyết định học “science” cũng là lúc em nghĩ mình cần phải học tiếng Anh. Động lực của em xuất phát từ khoa học. Tài liệu tiếng Việt cũng rất nhiều và tốt nhưng không thỏa mãn hết đam mê, câu hỏi của chàng trai yêu Vật lý và Vũ trụ.

“Nếu bây giờ mình có thể tự đọc được tiếng Anh nghĩa là mình có thể khám phá được một thế giới khác, không phải phụ thuộc vào ai dịch. Đó là động lực đầu tiên. Động lực thứ 2 là em nghĩ những người làm khoa học phải trao đổi với nhau rất nhiều. Mình muốn làm nhà khoa học thì mình phải có khả năng trao đổi”.

{ keywords}
Ngọc chụp tại mô hình nhà ga vũ trụ quốc tế. Ảnh: NVCC

Quá trình học tiếng Anh của Ngọc cũng đòi hỏi nhiều sự kiên trì. “Ban đầu em mua một cuốn luyện nghe. Em nghe không hiểu gì, sau đó em vừa nghe vừa nhìn phần “transcript”, nghe đi nghe lại, rồi đọc theo. Dần dần mình bớt nhìn đi. Quan trọng không chỉ là mình nghe được, mà mình học được cách sử dụng từ trong ngữ cảnh. Em nghe hết level này đến level khác. Nghe hết “advanced” rồi nghe đến IELTS”.

Mỗi ngày em dành khoảng 3 tiếng cho tiếng Anh, chia nhỏ ra nhiều lần, làm nó trở thành một thói quen hằng ngày giống như tập thể dục. Em cảm thấy rất sung sướng khi tự đọc được tài liệu, tự hiểu được những gì họ nói. Ngọc cho rằng, đôi khi mình phải thích và có động lực thì việc học tập sẽ hiệu quả hơn, giống như em lấy mục tiêu làm khoa học để buộc mình phải học tiếng Anh.

Ngọc cho biết, em chủ yếu tự học và có tham gia 2 khóa IELTS. Việc học ở trường hoàn toàn bằng tiếng Anh với những giảng viên người nước ngoài cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp em làm quen và dần thích nghi với môi trường nghe nói tiếng Anh.

“Bây giờ việc học tập và nghiên cứu của em dùng tiếng Anh nhiều hơn tiếng Việt. Ở trường, chương trình học của bọn em bằng tiếng Anh, thầy giảng tiếng Anh, tài liệu tiếng Anh. Bây giờ em sử dụng tiếng Anh thoải mái trong các hội nghị lớn mà không bị choáng ngợp. Mục tiêu của em là nói được tiếng Anh như người bản ngữ.”

Ngọc nói, “bây giờ mình còn trẻ, mình phải tận dụng thời gian”, đặc biệt là trước những cơ hội học tập rất rộng mở như hiện nay. “Em thấy các em cấp 3 vẫn hay kêu không biết học gì, hay ở Việt Nam thiếu tài liệu. Ngược lại, tài liệu học tập trên Internet bây giờ rất nhiều. Bạn có thể học từ các giáo sư nước ngoài, các khóa học online của các trường hàng đầu thế giới như Harvard, Stanford…”

Được biết, cơ hội trở thành thực tập sinh ở NASA của Ngọc cũng là nhờ khả năng tự tìm kiếm cơ hội, học hỏi và kết nối của em với một giáo sư của NASA khi ông sang Việt Nam tham dự chương trình “Gặp gỡ Việt Nam” của GS. Trần Thanh Vân vào tháng 7 năm ngoái. Chính vị giáo sư này là người đã nhận em sang phòng thí nghiệm của ông để nghiên cứu về vấn đề mà cả hai cùng quan tâm. Ông cũng là người kêu gọi ngân sách cũng như bỏ tiền túi để chi trả cho 3 tháng thực tập tại NASA của Ngọc.

  • Nguyễn Thảo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều ý kiến, đề xuất đã được đưa ra tại buổi tọa đàm góp ý sửa đổi Luật Giáo dục (GD) và Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng 21/9.

Làm rõ quyền hạn của hội đồng trường

Trong bản kiến nghị sửa đổi và bố sung, ông Lê Viết Khuyến cho rằng Nghị quyết số 14 năm 2005 của Chính phủ đã chỉ rõ việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học phải gắn liền với sự hình thành của hội đồng trường và xóa bỏ cơ chế chủ quản.

Tuy nhiên, tới Luật GD ĐH năm 2012 không nhắc đến xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản - điều này làm cho hội đồng trường cho dù có cũng không thể phát huy được vai trò của mình. Và dẫn tới việc không thể trao quyền tự chủ thực sự cho các cơ sở GD ĐH.

Bên cạnh đó, Hiệp hội cho rằng, tuy khái niệm hội đồng trường đã được đưa vào luật nhưng quan niệm về nó lại "rất không chính xác".

{keywords}
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cho rằng cần làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức Đảng, hội đồng trường và ban giám hiệu. Ảnh: Lê Văn.

Chẳng hạn, quy định tại Luật GD ĐH không chỉ rõ thành phần của hội đồng trường chủ yếu là các thành viên trong trường (đại diện cho quyền làm chủ của tập thế nhà trường) hay các thành viên ngoài trường (đại diện cho quyền làm chủ của cộng đồng xã hội); Hội đồng quản trị của các trường tư có thành phần chủ yếu là các cổ đông (đại diện cho quyền lợi của các nhà đầu tư) hay có thành phần rộng rãi hơn nhiều đế đại diện cho cả xã hội; Hiệu trưởng có được đồng thời là chủ tịch hội đồng trường hay không,...

"Tất cả những điều đó có ảnh hưởng lớn đến vai trò của hội đồng trường với tư cách là tổ chức quyền lực cao nhất".

Ông Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng cho rằng, bản thân luật quy định cũng đã có những điều tréo ngoe. Chẳng hạn, hội đồng trường được quy định là đại diện quyền sở hữu của trường. Tuy nhiên, đại diện quyền sở hữu là gì thì không ai rõ, trong khi hiệu trưởng vẫn là người đại diện trước pháp luật và là chủ tài khoản.

Ông Hùng cũng kiến nghị hội đồng trường cần phải có quyền bầu hiệu trưởng, thậm chí là giao cho hội đồng quyền bổ nhiệm các phó hiệu trưởng.

Từ đó, Hiệp hội kiến nghị cần phải quy định rõ hội đồng trường phải là tổ chức quyền lực cao nhất trong nhà trường. Thành lập hội đồng trường đi kèm với việc xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản. Đồng thời bổ sung vào nhiệm vụ của hội đồng trường quyền được chọn lựa hoặc phế truất hiệu trưởng.

Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cũng cho rằng, Luật GD ĐH năm 2012 chưa làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, Đảng ủy nhà trường, làm cho hội đồng trường không có thực quyền.

"Quy định “nhiệm kỳ của hội đồng trường… theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng" là đang ngầm định rằng hiệu trưởng có quyền hạn cao hơn hội đồng trường. Như vậy là không phù hợp" - ông Nghị nói.

Từ đó, ông Nghị kiến nghị, cần phải sửa Luật GD ĐH theo hướng, quy định rõ hội đồng trường cần phải do cán bộ giảng viên nhà trường bầu theo phổ thông đầu phiếu, có quyền hạn như hội đồng quản trị của các trường ngoài công lập. Bên cạnh đó, luật cần làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, với Đảng ủy nhà trường.

Trong khi đó, ông Vũ Phán, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông kiến nghị cần phải làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong mối quan hệ với hội đồng trường (ở trường công lập) hội đồng quản trị (ở trường tư thục) và ban giám hiệu điều hành nhà trường.

"Trong khi hội đồng quản trị, hội đồng trường giống như cái đầu con gà, ban giám hiệu là cái chân và cái mỏ con gà thì Đảng giống như cánh để con gà bay theo định hướng. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Đảng trong mối quan hệ với 2 tổ chức còn lại trong trường ĐH chưa được làm rõ trong các Luật GD ĐH và các văn bản dưới luật"- ông Phán nói.

Không phân biệt trường công và trường tư

Bên hội đồng trường trong các trường công lập, các đại biểu cũng cho rằng, quy định về hội đồng quản trị của các trường tư thục cũng còn nhiều bất hợp lý.

Chẳng hạn, ông Trần Hữu Nghị cho rằng, luật chưa quy định rõ vai trò, nhiệm vụ của đại diện cơ quan quản lý địa phương tham gia hội đồng quản trị, dễ dẫn đến tình trạng mất đoàn kết giữa thành viên này với các thành viên khác trong hội đồng, nhất là ở các thành phố lớn có nhiều trường tư thục.

Từ đó, ông Nghị đề xuất bỏ quy định về thành phần đại diện cơ quan quản lý địa phương trong hội đồng quản trị các trường đại học tư thục.

Trong bài tham luận gửi tới tọa đàm, bà Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng, cơ sở đại học tư thục không có sự đóng góp của chính quyền địa phương, của cộng đồng lại có đại diện chính quyền địa phương (đế quản lý quỹ chung không chia). Điều này nói lên rằng, thay vì "xã hội hóa" thì lại là "Nhà nước hóa".

{keywords}
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội điều hành buổi tọa đàm. Ảnh: Lê Văn.

"Tại một số nơi, sự có mặt của đại diện chính quyền địa phương do không rõ chức năng của người này, dẫn đến tình trạng bè cánh, mất đoàn kết".

Từ đó, bà Sính đề xuất đại diện chính quyền địa phương không nên là thành phần của HĐQT trường đại học và cao đẳng ngoài công lập.

Nhiều ý kiến cũng cho rằng, không nên phân biệt trường công, trường tư trong việc phân bổ tài chính. 

Ông Trần Hữu Nghị cho rằng, cần phải bổ sung Luật Giáo dục để làm rõ nguyên tắc cấp kinh phí cho các cơ sở giáo dục đại học cũng như người học trong các cơ sở giáo dục đại học để đảm bảo minh bạch, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa người học trong cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập.

Tháng 1/2018 sẽ trình dự thảo lên Chính phủ

Trao đổi tại buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, hiện nay Vụ đang được giao phụ trách chuẩn bị dự thảo sửa đổi Luật GD ĐH. Theo  kế hoạch vào tháng 1/2018 sẽ phải trình lên Chính phủ để trình tiếp Quốc hội vào kỳ họp tháng 5/2018. Dự kiến Luật GD ĐH sửa đổi sẽ thông qua vào kỳ họp tháng 10/2018.

Cũng theo bà Phụng, do lần này là sửa đổi luật nên phải đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả. Do đó, lần sửa đổi này sẽ chỉ điều chỉnh những vấn đề đang bức xúc nhất từ thực tiễn chứ không phải động đến tất cả các điều của luật trước đó. Bên cạnh đó, do thời gian ngắn nên sẽ không có đủ nguồn lực làm hết được tất cả các vấn đề đã đặt ra như kỳ vọng.

Lê Văn

" alt="Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật" width="90" height="59"/>

Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật

Thực tế, đây là một thành ngữ dùng để chỉ những kẻ chuyên đi lừa lọc, bịp bợm mọi người hòng chuộc lợi cho mình.

Thật vậy, Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Giáo sư Hoàng Phê chủ biên (Trung tâm từ điển học, Nhà xuất bản Đà Nẵng, ấn bản năm 2003) đã định nghĩa: “Mạt cưa mướp đắng: Chỉ hai hạng người đều là chuyên đi lừa lọc, đáng khinh như nhau (lại gặp nhau)”.

Vậy “mạt cưa”“mướp đắng”nghĩa là gì?

Cũng Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Giáo sư Hoàng Phê chủ biên cho biết :“Mạt cưa” chính là những “vụn gỗ nhỏ rơi ra khi cưa xẻ”, còn “mướp đắng” được là “thứ cây leo, quả trông như quả mướp, nhưng vỏ sần sùi, vị đắng, dùng làm thức ăn”.

Trong miền Nam, “mướp đắng”còn được gọi là “khổ qua”.  Đây là một từ gốc Hán, vốn được viết bằng hai chữ 苦瓜. Trong đó, “khổ” có nghĩa gốc là “đắng, vị đắng”, rồi phái sinh nghĩa ẩn dụ “cảnh cực nhọc, vất vả”. “Khổ” trong “nghèo khổ”, “khổ cực”, “đau khổ”, “khổ sở”, “khổ tâm”… cũng đều từ chữ “khổ” này mà ra. Còn “qua” (瓜) “dưa, các thứ dưa có quả đều là qua” (Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, tái bản lần 5, Thiều Chửu, Nxb Thanh Niên, 2010, tr.482). “Khổ qua” như thế nghĩa là “giống dưa đắng”, nhưng còn có một cách hiểu thú vị dựa trên từ đồng âm là “vượt qua cái khổ”.

Nhưng tại sao hình ảnh “mạt cưa”“mướp đắng”lại được dùng để chỉ những người chuyên lừa lọc?

Theo Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức thì nghĩa của thành ngữ mạt cưa mướp đắng bắt nguồn từ một câu chuyện dân gian. Có anh nọ lấy mạt cưa giả làm cám đem bán, tình cờ gặp một anh khác đi buôn dưa chuột. Anh này bán cám giả cho anh kia, đồng thời mua dưa chuột về ăn. Không ngờ đó chỉ là những quả mướp đắng giả làm dưa chuột mà thôi. Thế là cả hai anh, vốn rắp tâm lừa người khác, rốt cuộc lại bị mắc lừa bởi thủ đoạn tương tự.

Từ câu chuyện trên, người ta mới dùng câu “mạt cưa mướp đắng”để nói đến việc những kẻ lừa lọc, gian dối rồi cũng sẽ tự hại lẫn nhau.

Thực tế, thành ngữ mạt cưa mướp đắng rất phổ biến trong văn học, như Truyện Kiều có câu:

“Tình cờ chẳng hẹn mà nên

Mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường” 

Đôi lúc, “mạt cưa mướp đắng”còn được mở rộng ra, không giới hạn ở những kẻ lừa bịp, gian dối mà dùng để chỉ tất cả bọn lưu manh, vô lại.

Trọng Nghĩa - Tiếng Việt giàu đẹp

3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’

3 nghĩa ít người biết đến của từ ‘tơi bời’

Ta thường dùng từ “tơi bời” để chỉ trạng thái “bị tàn phá mạnh mẽ và dồn dập” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên). Thực tế từ này vốn có những mà ít người biết đến.

" alt="Tại sao “mạt cưa” và “mướp đắng” được dùng để chỉ những người chuyên lừa lọc?" width="90" height="59"/>

Tại sao “mạt cưa” và “mướp đắng” được dùng để chỉ những người chuyên lừa lọc?

pmjgtnqn4rm5zahtfom2r5hr4a.jpg
Sự bùng nổ của AI và nhu cầu từ khách hàng doanh nghiệp lớn có thể mang lại cho Microsoft thêm 90 tỷ USD vốn hoá.

Nếu cổ phiếu tiếp tục thua lỗ, Alphabet có thể “bốc hơi” hơn 100 tỷ USD vốn hoá, làm dấy lên lo ngại việc tập trung vào các công ty khởi nghiệp và triển khai chậm hơn các dịch vụ AI sẽ khiến hãng thụt lùi về công nghệ. Trong khi đó, lợi nhuận từ cổ phiếu của Microsoft dự kiến sẽ tăng thêm khoảng 90 tỷ USD vào vốn hóa thị trường của công ty.

“Microsoft đang sử dụng các mối quan hệ phần mềm hiện có của mình, trong khi sự cạnh tranh đến từ Google là không đáng kể”, Krishna Chintalapalli, Giám đốc danh mục đầu tư tại Parnassus Investments, một nhà đầu tư vào Alphabet và Microsoft, nhận định. Ông cho biết, kết quả cho thấy chi tiêu trên nền tảng đám mây đang đến từ các khách hàng doanh nghiệp, trong khi các doanh nghiệp nhỏ hơn đang giảm chi tiêu.

Việc sử dụng AI mạnh mẽ đã giúp hoạt động kinh doanh trên nền tảng đám mây của Microsoft tăng 3 điểm phần trăm trong quý tháng 9. Giám đốc điều hành Satya Nadella cho biết khoảng 40% công ty Fortune 500 đang sử dụng phiên bản thử nghiệm của dịch vụ AI "Copilot", được hỗ trợ bởi công nghệ của OpenAI.

Công ty sẽ triển khai chương trình ưu đãi thuê bao 30 USD/tháng vào tháng tới cho dịch vụ 365, với tính năng nổi bật tóm tắt tất cả email trong một ngày thành một báo cáo duy nhất.

Các nhà phân tích cho biết điều đó sẽ thúc đẩy hơn nữa việc áp dụng các dịch vụ AI. Alphabet cũng đã triển khai AI trong các sản phẩm như điện thoại Pixel và gần đây đã thử nghiệm bổ sung AI sinh tạo vào công cụ tìm kiếm.

Giới quan sát nhận định lạc quan về sức mạnh hoạt động kinh doanh tìm kiếm cốt lõi của Alphabet, nhưng họ cảnh báo sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh trên nền tảng đám mây của công ty này sẽ kéo dài thêm một vài quý.

(Theo Reuters)

Đám mây có chủ quyền trở thành xu hướng chính tại châu Âu

Đám mây có chủ quyền trở thành xu hướng chính tại châu Âu

Ngày 25/10, Amazon cho biết sẽ ra mắt dịch vụ điện toán đám mây độc lập dành cho châu Âu, trong bối cảnh EU siết chặt quản lý dữ liệu ngành và khu vực công." alt="Doanh nghiệp lớn tăng chi tiêu đám mây, startup nhỏ chú trọng tiết kiệm" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp lớn tăng chi tiêu đám mây, startup nhỏ chú trọng tiết kiệm