Nhận định, soi kèo ZED vs Ceramica Cleopatra, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘ghi điểm’

Bóng đá 2025-02-14 01:41:42 74511
ậnđịnhsoikèoZEDvsCeramicaCleopatrahngàyKháchghiđiểlịch thi đấu bóng đá việt nam hôm nay   Hư Vân - 12/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/html/992a798235.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2

- Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị lên Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ những cơ chế đặc thù tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT với lãnh đạo TP.HCM sáng nay (7/6)

Ông Lê Hồng Sơn, giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị Bộ GD-ĐT 8 vấn đề với mong muốn Bộ cho phép ngành GD-ĐT thành phố cơ chế đặc thù trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhằm triển khai những giải pháp mang tính đột phá, đổi mới.

{keywords}

Thứ nhất, cho phép thành phố tự xây dựng khung chương trình giáo dục và bộ sách giáo khoa phù hợp thực tiễn phát triển của thành phố dựa trên khung chương trình chung của Bộ GD-ĐT. Chương trình cấp học xây dựng theo hướng mở, một số môn học bắt buộc như Văn, Toán, Ngoại ngữ và các môn tự chọn phải hoàn thành trong cả cấp học với số lượng môn học đa chỉ nên là 8 môn trong 1 năm.

Cho phép học sinh các trường chuyên, lớp chuyên được thi một số tín chỉ ở một số môn tương ứng, phù hợp đang được giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng để có thể được chứng nhận hoàn thành tín chỉ môn cơ bản.

Nhà trường và giáo viên giảng dạy có trách nhiệm đánh giá định kỳ học sinh, Sở GD- ĐT tổ chức đánh giá chung giữa và cuối cấp học để làm cơ sở xem xét hoàn thành chương trình học của cả cấp.

Giao quyền cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện kiểm tra, đánh giá, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông. Bộ GD- ĐT sẽ định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục của các tỉnh, thành phố theo các chuẩn quốc tế (PISA, PASEC…) và công bố rộng rãi toàn quốc.

Tổ chức khảo thí trình độ tiếng Anh của học sinh theo 4 kỹ năng Nghe – Đọc – Nói – Viết, không xét việc hoàn thành môn học theo cơ cấu điểm số như hiện nay

Cho phép các trường chủ động trong việc điều chỉnh thời lượng giảng dạy của các bộ môn trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, chủ động xây dựng chương trình giảng dạy tích hợp, liên môn và đa dạng hóa việc kiểm tra đánh giá cho phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế trong từng loại hình trường, cả trường chuyên, trường tiên tiến hiện đại…

Thứ hai, giao quyền tự chủ 100% cho các trường cao đẳng, TCCN công lập tự quyết định chương trình, được nhập khẩu trực tiếp các chương trình đào tạo tiên tiến từ nước ngoài, tự quyết định mức học phí, chỉ tiêu tuyển sinh...

Thứ ba, thống nhất đầu mối quản lý giáo dục nghề nghiệp. Vấn đề này hiện nay do ngành giáo dục - đào tạo và ngành lao động-TB-XH quản lý.

Thứ tư, Bộ GD- ĐT có Thông tư hướng dẫn việc điều động giáo viên sang làm việc ở các Trung tâm học tập cộng đồng.

Thứ năm, điều chỉnh Thông tư 06 giữa liên Bộ GD-ĐT – Bộ Nội vụ cho phép trường mầm non hạng 1 tuyển dụng đủ 4 chức danh, hạng 2 tuyển 3 chức danh.

Thứ sáu, điều chỉnh tỷ lệ % trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tùy theo đặc thù từng địa phương.

Thứ bảy, Bộ GD-ĐT xem xét kiến nghị của UBND.TP về điều chỉnh đối với cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố có diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ giáo dục và đào tạo tối thiểu là 2m2/học sinh.

Thứ tám, hoàn thiện cơ sở pháp lý trong việc quản lý các đơn vị có yếu tố nước ngoài, các trung tâm tư vấn du học. Đưa dịch vụ tư vấn vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện….

Ông Sơn cũng cho biết, trước đó đã có 11 kiến nghị lên UBND thành phố nhằm tháo gỡ một số khó khăn và đã được chấp thuận, tuy nhiên có một số cần được chấp thuận từ Bộ GD-ĐT hay liên Bộ như tăng biên chế giáo viên mầm non, để thực hiện được 2 ca giữ trẻ cho con công nhân đến 20g30 và giữ cả ngày thứ bảy, chủ nhật.

Đồng thời, mong muốn nhận được sự chỉ đạo của Bộ để xóa bỏ tư tưởng tư duy trọng bằng cấp, chỉ xét bằng cấp, thay đổi tư tưởng của người dân là phải vào đại học sau khi tốt nghiệp THPT, phải vào học lớp 10 phổ thông sau khi hoàn thành bậc THCS.

Giao cơ chế đặc thù cho TP.HCM điều chỉnh số phòng ban của Sở giảm từ 13 phòng xuống còn 11 phòng và số Phó Giám đốc giữ nguyên như hiện nay là 5.

Trước đó, ông Sơn cho biết, trong quá trình phát triển, do đặc thù là một thành phố lớn, tốc độ tăng dân số cơ học kéo theo tốc độ tăng học sinh. Trung bình mỗi năm thành phố tăng khoảng 65.000 học sinh /năm, đặc biệt năm 2015 tăng 85.000 học sinh là áp lực lớn. Số lượng này đòi hỏi cần xây mới gần 3.000 phòng học.

Giáo dục thành phố vấp phải một số khó khăn.

Bậc giáo dục mầm non, số lượng trẻ mầm non con công nhân không có chỗ gửi ngoài giờ, cuối tuần; sĩ số học sinh/lớp đông, khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập theo quy định chưa hợp lý.

Bậc giáo dục phổ thông, chương trình nặng nề, quá tải mang đậm tính hàn lâm, thiếu thực hành, ứng dụng, chưa tạo điều kiện để học sinh phát huy tính sáng tạo, tự nghiên cứu, làm việc theo nhóm. Phân phối chương trình chưa phù hợp về thời lượng và thời gian đẫn đến một hệ lụy là học sinh phải học thêm, giáo viên phải dạy thêm…

Bậc giáo dục chuyên nghiệp, người dân chưa coi trọng giáo dục nghề nghiệp, vẫn còn quan điểm phải vào đại học sau khi học phổ thông. Tư tưởng coi trọng bằng cấp trong tuyển dụng cao. Chưa thống nhất đầu mối trong công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp. Các văn bản pháp lý về dạy nghề, đại học, cao đẳng hiện nay nhiều, chồng chéo gây khó khăn cho công tác quản lý. Việc triển khai thực hiện Nghị định số 115 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục gặp khó khăn, nhất là đối với việc quản lý khối các trường cao đẳng, đại học ngoài công lập; tình trạng tranh chấp nội bộ ở một số trường ngoài công lập gây ảnh hưởng đến công tác dạy và học…

Lê Huyền- Ngân Anh

">

TP.HCM đề xuất quyền tự quyết lớn về giáo dục

Trung tâm Kinh doanh VNPT Hà Nội là 1 trong 3 doanh nghiệp Sở TT&TT đang tiến thành thanh tra về quản lý thông tin thuê bao di động (Ảnh Sở TT&TT Hà Nội)

Các quyết định nêu rõ, đoàn thanh tra có nhiệm vụ: Thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý thông tin thuê bao di động trả trước theo quy định tại Luật Viễn thông, Nghị định 25 năm 2011, Nghị định 49 năm 2017 và việc thực hiện các kết luận thanh tra, kiểm tra của Bộ TT&TT, Sở TT&TT Hà Nội.

Như VietNamNetđã thông tin, trong chương trình “Dân hỏi - Chính quyền trả lời”, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng cho biết, để góp phần giải quyết tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân, Sở sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, chấn chỉnh các đơn vị sử dụng thông tin của người dân. Theo ông, hiện Sở đang tổ chức 6 đoàn thanh tra 6 doanh nghiệp viễn thông về SIM số, lưu trữ bảo vệ thông tin cá nhân.

Trước đó, vào cuối tháng 3/2023, Bộ TT&TT đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố, các Sở TT&TT đề nghị phối hợp chỉ đạo; triển khai thực hiện đợt thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động trên toàn quốc. Trong công văn này, Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ mà đoàn thanh tra các Sở TT&TT địa phương cần thực hiện.

Trong báo cáo mới gửi Quốc hội, Bộ TT&TT cũng cho biết đang tổ chức thanh tra diện rộng về công tác quản lý thông tin thuê bao để xử lý nghiêm các vi phạm.

Ngay sau khi kết thúc đợt thanh tra diện rộng, các đoàn thanh tra sẽ tổng hợp kết quả, báo cáo Lãnh đạo Bộ TT&TT và tổ chức thông báo công khai các kết quả xử lý vi phạm nếu có. (Ảnh minh họa: Phạm Hải)

Chia sẻ tại họp báo tháng 5 của Bộ TT&TT, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc cho hay, ngay sau khi kết thúc đợt thanh tra diện rộng, dự kiến vào cuối tháng 6/2023, các đoàn thanh tra sẽ tổng hợp kết quả, báo cáo Lãnh đạo Bộ và tổ chức thông báo công khai các kết quả xử lý vi phạm nếu có.

Tại cuộc họp báo, ông Nguyễn Thành Phúc còn chia sẻ, các giải pháp sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT tập trung triển khai nhằm xử lý tin nhắn rác, cuộc gọi rác như: Chỉ đạo các nhà mạng tiếp tục thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao, xử lý tình trạng SIM có thông tin thuê bao không đúng quy định (gọi là SIM rác); tiếp tục phối hợp các cơ quan chức năng của Bộ Công an xử lý các cuộc gọi lừa đảo và điều tra, xử lý các BTS giả.

Cùng với đó, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng, triển khai các hệ thống chống, ngăn chặn cuộc gọi rác áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các giải pháp công nghệ tiên tiến; cung cấp cho người sử dụng các công cụ cho phép họ chủ động ngăn chặn cuộc gọi rác; ngăn chặn và xử lý vi phạm gọi điện quảng cáo vào số điện thoại thuộc danh sách không quảng cáo…

Rà soát tiếp thuê bao đăng ký từ 10 SIM trở lên để chặn vấn nạn SIM rácTính đến ngày 15/5 đã có hơn 2,85 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao và hơn 985.000 SIM không thực hiện chuẩn hoá nên đã bị thu hồi.">

Thanh tra 3 nhà mạng về quản lý thông tin thuê bao di động tại Hà Nội

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải

Theo Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân,học viện chính thức được Bộ GD-ĐT cấp phép tổ chức đào tạo  cử nhân chấtlượng cao 2 chuyên ngành Kỹ thuật hình sự và Điều tra hình sự từ năm 2016.

GS.TS Nguyễn Xuân Yêm nhìn nhận, Bộ GD-ĐT đồng ý triển khai hai chuyên ngànhđào tạo chất lượng cao tại học viện là sự ghi nhận những nỗ lực sau thời giandài tập thể cán bộ, giảng viên triển khai xây dựng giáo trình tài liệu học tập...Đồngthời là bước tiến mới của Học viện Cảnh sát nhân dân trong quá trình trở thànhcơ sở giáo dục trọng điểm của quốc gia và là trường đầu tiên trong các khốitrường  Công an nhân dân đào tạo cử nhân chất lượng cao.

{keywords}

Trung tướng, GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân trao đổi với báo chí ngày 13/1

Song song với việc đổi mới giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhàtrường cũng đang mở rộng các mã ngành đào tạo sau ĐH theo hướng đào tạo sau ĐHđa ngành, đa lĩnh vực với 6 mã ngành thạc sĩ: Tội phạm học và phòng ngừa tộiphạm, Quản lý nhà nước về an ninh trật tự; Lãnh đạo, quả lý tư pháp hình sự;Trinh sát hình sự; Ký thuật hình sự; Giáo dục cải tạo phạm nhân và 2 mã ngànhtiến sĩ: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm; Quản lý nhà nước về an ninh trậttự.

Việc đào tạo đội ngũ giảng viên được tập trung vào 3 khâu: đào tạo giảng viênvà chuyên gia đầu đàn, đào tạo cán bộ nữ và đào tạo cán bộ trẻ. Theo GS.TSNguyễn Xuân Yêm, trong số gần 1.500 cán bộ giảng viên của học viện hiện nay có 9GS, 34 PGS, 156 tiến sĩ, gần 400 thạc sĩ, 200 giảng viên chính - là nhà trườngcó số lượng cán bộ giảng viên có trình độ cao đưng đầu trong hệ thống các trườngCông an nhân dân. Đồng thời, luân chuyển gần 250 lượt giảng viên trẻ xuống làmviệc, thâm nhập thực tế tại công an các tỉnh, thành phố...

"Trung bình hàng năm, học viện có 500-800 học viên đăng ký nghiên cứu khoahọc - trong đó có nhiều công trình gửi tham gia cấp Bộ GD-ĐT và đều đạt giải cao"- ông Yêm cho biết. Học viện đã ký 19 bản ghi nhớ hợp tác với 19 học viện,trường công an, cảnh sát nước ngoài....

2018: Trung tâm lớn đào tạo cảnh sát cho khu vực ASEAN

Để hướng tới mục tiêu trở thành trường trọng điểm quốc gia vào năm 2018, nhàtrường đề ra 4 định hướng lớn cần thực hiện: Một là, phát triển theohướng trường đa ngành, đa lĩnh vực và đổi mới GD-ĐT với hai giải pháp chính làgắn giáo dục đào tạo với thực tiến và mở rộng hợp tác quốc tế.

Về ĐHsẽ mở thêm một số chuyên ngành mới như Cử nhân chỉ huy tham mưuCảnh sát theo định hướng nghiên cứu 5 năm để đào tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, chỉhuy cho lực lượng cảnh sát nhân dân Việt Nam, cử nhân quản lý nhà nước hànhchính học, một số chuyên ngành Luật, cử nhân chất lượng cao an ninh mạng vàphòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, cử nhân chất lượng cao Cảnh sát môitrường.

Về đào tạo sau ĐHsẽ mở rộng thêm các chuyên ngành thạc sĩ, tiến sĩ vềLuật và Khoa học An ninh. Phấn đấu đến 2020 Học viện Cảnh sát nhân dân sẽ có mộtsố chuyên ngành ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ dạy và học hoàn toàn bằng tiếng Anh. Đồngthời, sẽ tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chức danh cho lực lượng Công annhân dân và đào tạo giáo viên cho các Trường Cảnh sán nhân dân. Mở rộng đào tạohệ dân sự cho các ngành nội chính và cho xã hội.

Về đào tạo quốc tếphấn đấu trở thành một trung tâm lớn đào tạo cảnhsát cho khu vực ASEAN và một số quốc gia trên thế giới. Phấn đấu đến 2020 họcviện có khoảng 500 học viên quốc tế theo học.

Hai là, tăng cường năng lực Viện Khoa học Cảnh sát hiện nay, phấn đấuđến 2018 sẽ có 5 Viện khoa học trực thuộc Học viện Cảnh sát nhân dân: Viện Khoahọc xã hội và nhân văn Cảnh sát, Viện Tội phạm học và Điều tra tội phạm, Việnnghiên cứu An toàn giao thông, Viện khoa học và Công nghệ cảnh sát, Viện nghiêncứu An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao.

Tăng cường đào tạo cán bộ, giảng viên là định hướng thứ ba.Phấn đấuđến 2018 học viện có 20 GS, 50 PGS, 400 tiến sĩ, 300 giảng viên chính đạt chuẩncủa trường trọng điểm quốc gia. Một số chuyên ngành phấn đấu có chuyên gia đầungành ở Việt Nam và trong lực lượng công an nhân dân như: Tội phạm học, Khoa họctrinh sát, Khoa học hình sự và Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự.

Định hướng cuối cùnglà phấn đấu để Học viện Cảnh sát nhân dân có khuôn viênđẹp trong các trường ĐH Việt Nam với nhiều công trình giáo dục văn hóa truyềnthống....

  • Nguyễn Hiền

 XEM THÊM:

>> Hàng loạt đại học công bố phương án tuyển sinh 2016">

Trường đầu tiên khối công an đào tạo cử nhân chất lượng cao

 - Đề tài "Hành vi nịnh trong tiếng Việt" là đề tài khá tốt và tôi đang khuyến khích tác giả in thành sách" -  GS. TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng chấm luận án cho đề tài nghiên cứu khẳng định tại cuộc họp báo sáng nay, 22/4.

Theo GS. TS Nguyễn Văn Hiệp, việc dư luận trên mạng bình luận về đề tài này là vì đã hiểu theo nghĩa xã hội học dung tục. Theo ông, muốn hiểu được đề tài này phải đặt bối cảnh lý thuyết học thuyết của nhà triết học ngôn ngữ nổi tiếng J.L. Austin về hành vi ngôn ngữ.

{keywords}
GS. TS Nguyễn Văn Hiệp cho rằng không nên hiểu đề tại nịnh trong tiếng Việt theo nghĩa dung tục. Ảnh: Lê Văn.

Theo ông Hiệp, nếu vào tìm kiếm trên Google thì có thể tìm thấy có hàng trăm luận án nghiên cứu về hành vi ngôn ngữ cụ thể, được chia làm 5 nhóm hành vi chính: Nhóm hành xác tín khi trình bày, nhóm cam kết, nhóm biểu cảm, nhóm tuyến bố. Trong đó hành vi nịnh, chê, khen, chia buồn thuộc nhóm biểu cảm.

Ông Hiệp phân tích, các hành vi ngôn ngữ có những đặc trưng chung mang tính nhân loại, song cũng có những đặc trưng riêng về mặt văn hóa, dân tộc.

"Ví dụ như "thề"có đặc trưng riêng cho nhân loại nhưng có đặc trưng riêng cho dân tộc. Châu Âu viện Chúa trời. Nhưng phương Đông thềkiểu khác. Dân tộc thiểu số thề khác", GS Hiệp giải thích.

Từ đó, GS Hiệp cho rằng, việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ (như hành vi nịnh) trong từng ngôn ngữ đồng thời so sánh với các ngôn ngữ khác để từ đó thấy được tư duy, văn hóa ảnh hưởng tới ngôn ngữ thế nào.

Từ đó, ông Hiệp khẳng định, không thể đánh giá đề tài nghiên cứu "Hành vi nịnh trong tiếng Việt" theo nghĩa xã hội học dung tục là "nghiên cứu cái này để dạy người ta đi nịnh" được.

"Từ góc độ ngôn ngữ học thì đề tài này không chỉ có ý nghĩa lý luận trong việc xác định những cái chung, cái riêng trong hành vi nịnh trong ngôn ngữ của người Việt với thế giới, góp phần vào lý luận hành vi ngôn ngữ", GS Hiệp phân tích. "Chân lý nhân loại được xây dựng qua những cái cụ thể như vậy".

GS Hiệp cũng cho rằng, luận án này cũng mang tính thực tiễn, bởi nó giúp chúng ta hiểu thế nào là nịnh để tránh xa.

"Chúng ta nghiên cứu về tội phạm không phải là để cổ súy cho phạm tội mà ngăn ngừa tội phạm. Tương tự như vậy chúng ta nghiên cứu hành vi nịnh trong ngôn ngữ có thể giúp xã hội nhận ra đây là kiểu nịnh nào khi một người nói. Tại sao chúng ta lại quy chụp rằng nịnh mà cũng nghiên cứu?", GS Hiệp đặt câu hỏi.

GS Hiệp cũng cho rằng, khoa học hàn lâm thì "không thể nói một hồi là hiểu được. Muốn hiểu được thì người nghe, người đọc hiểu được thì cần phải có chuyên môn.

Nói về chất lượng của luận án tiến sĩ này, GS Hiệp khẳng định đây là một luận án "khá tốt" và giải thích thêm rằng, ông đánh giá như vậy bởi ông là người yêu cầu cao. Đồng thời, GS Hiệp cũng cho biết, ông khuyến khích tác giả của luận án nghiên cứu thành sách để phổ biến rộng rãi hơn kết quả nghiên cứu.

"Nếu dư luận vẫn nghi ngờ thì có thể yêu cầu Học viện (KHXH) vào hậu kiểm. Tôi có thể chắc chắn đây là luận văn được đánh giá rất tốt", GS Hiệp khẳng định.

Lê Văn(ghi)

Bộ Giáo dục phản hồi thông tin "lò sản xuất tiến sĩ"">

'Hành vi nịnh trong tiếng Việt' là đề tài khá tốt

友情链接