![]() |
Vòng 1 nõn nà hớp hồn bên xế hộp
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh -
TP.HCM: Có dự án 20 năm vẫn chưa được cấp 'sổ hồng'Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ. (Ảnh: Hồ Văn) “Thực tế đã phát sinh rất nhiều bức xúc, khiếu nại, khiếu kiện của cư dân liên quan đến việc chậm cấp giấy chứng nhận tại các dự án nhà ở thương mại. Có dự án hơn 20 năm vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận”, bà Lệ phát biểu.
Báo cáo về công tác cấp giấy chứng nhận, ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM, cho biết kể từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực cho đến nay, TP.HCM có 335 dự án nhà ở thương mại với tổng số 191.101 căn nhà (gồm cả căn hộ và nhà ở riêng lẻ) đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận.
Trong tổng số 191.101 căn nhà, có 110.016 căn đã được cấp giấy chứng nhận. Vì nhiều nguyên nhân, 81.085 căn còn lại vẫn chưa được giải quyết.
Những khó khăn, vướng mắc chính trong công tác cấp giấy chứng nhận cho hơn 81.000 căn này là: Chờ chủ sở hữu nộp thuế; chủ đầu tư chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính bổ sung; hơn 10.200 căn nhà thuộc 18 dự án phải tạm dừng cấp giấy chứng nhận vì thanh tra; chủ đầu tư và người mua nhà chưa nộp hồ sơ.
Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM Nguyễn Toàn Thắng báo cáo về công tác cấp giấy chứng nhận tại các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn Thành phố. (Ảnh: Hồ Văn) Giai đoạn từ năm 2004 đến trước khi Luật Nhà ở năm 2013 có hiệu lực, trên địa bàn Thành phố có 24.501 căn nhà thuộc 105 dự án được cấp giấy chứng nhận.
Đối với 8.372 hồ sơ đang chờ chủ sở hữu nộp thuế, theo Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, từ giữa tháng 5/2023 đến đầu tháng 6/2023, đã có 1.672 giấy chứng nhận được cấp.
Có nhiều nguyên nhân như điều chỉnh quy hoạch, xác định nghĩa vụ tài chính bổ sung, vi phạm xây dựng… nên dẫn đến một số chủ đầu tư chậm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận.
Bên cạnh đó, việc lập hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính còn gặp nhiều vướng mắc như khó xác định thời điểm bàn giao nhà hay số lượng căn nhà trong một dự án quá lớn dẫn đến khó khăn khi xác định hành vi vi phạm.
Giải pháp cho vấn đề này, UBND TP.HCM đã chỉ đạo Sở TN&MT làm việc trực tiếp với các chủ đầu tư chậm nộp hồ sơ để làm rõ nguyên nhân. Trường hợp các chủ đầu tư cố tình không nộp hồ sơ mà không có lý do chính đáng thì cương quyết xử lý vi phạm theo quy định pháp luật.
TP.HCM cấp hơn 2.700 sổ hồng, hồ sơ đăng ký biến động nhà đất giảmNăm tháng đầu năm 2023, TP.HCM đã cấp 2.786 sổ hồng. So với cùng kỳ, tỷ lệ các loại hồ sơ cấp sổ hồng, đăng ký biến động và đăng ký giao dịch đảm bảo nhà đất trong tháng 5/2023 giảm bình quân 32%.">
-
Nhà mạng sẵn sàng phủ sóng vùng lõm, nhưng chờ địa phương mở lối 3 mạng lớn đều khẳng định đã sẵn sàng phủ sóng vùng lõm theo yêu cầu Thủ tướng để phục vụ học sinh học online.Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
Trong bài viết nhân dịp học sinh cả nước chuẩn bị bước vào năm học mới 2021-2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh, chuyển đổi số giáo dục thì đầu tiên là cần hạ tầng số băng thông rộng đến từng người dân và từng gia đình. Hiện nay còn gần 2.000 điểm lõm sóng trên toàn quốc, Bộ TT&TT đặt mục tiêu hết năm 2021 sẽ không còn điểm nào.
Cuối năm nay, các tỉnh đang phấn đấu mỗi gia đình có ít nhất một điện thoại thông minh, nhất là tại vùng sâu, vùng xa. Sang đầu năm 2023, 100% người dân sẽ chuyển sang dùng điện thoại thông minh. Trước năm 2025 thì cơ bản mỗi hộ có một đường Internet cáp quang siêu băng rộng.
Ngay sau khi Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em”, Bộ TT&TT đã họp với các nhà mạng để tiến hành phủ sóng các vùng lõm.
Trả lời ICTnewsvề vấn đề này, ông Tào Đức Thắng - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết, ngay từ những ngày đầu đại dịch bùng phát, Viettel luôn đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống Covid-19 cùng Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ TT&TT trong việc triển khai các hệ thống viễn thông và CNTT phục vụ công tác điều hành phòng, chống dịch. Viettel đã tăng 2 lần băng thông cho dịch vụ Internet cáp quang với giá không đổi nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, làm việc trực tuyến tại nhà; đồng thời, miễn phí truy nhập tốc độ cao đến các trang thông tin điện tử của Bộ Y tế, ứng dụng Bluezone… cho tất cả khách hàng.
"Bộ đang chỉ đạo các nhà mạng khẩn trương đưa ra giải pháp kỹ thuật để tối ưu các vùng phủ, triển khai thiết bị để nhanh chóng phủ sóng tại các vùng lõm trong tháng 9 này. Với những địa phương đang giãn cách, Viettel sẽ phủ sóng gấp tại các vùng lõm ở Hậu Giang và một phần của Hà Nội. Viettel cũng chuẩn bị nhân lực và thiết bị để tiến hành phủ sóng nhanh nhất các vùng lõm theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, hiện nay nhiều địa phương lập chốt chặn các tuyến đường nhằm đảm bảo giãn cách xã hội. Vì vậy, Viettel đã đề nghị Bộ TT&TT có ý kiến với các địa phương hỗ trợ cho lực lượng kỹ thuật triển khai hạ tầng tại các vùng cách ly. Tất nhiên, đội ngũ nhân viên của nhà mạng phải đảm bảo yêu cầu về an toàn chống dịch theo quy định khi lắp đặt thiết bị tại khu vực này", ông Tào Đức Thắng nói.
Theo ông Đào Xuân Vũ, Tổng giám đốc Viettel Net, Viettel được phân công phủ sóng gấp vùng lõm tại Hậu Giang và Bình Phước. Đơn vị đã sẵn sàng thực hiện nhưng tiến độ phủ sóng vẫn phụ thuộc vào chỉ đạo của Chính phủ và các địa phương cho phép đội ngũ kỹ thuật của Viettel vào triển khai trong vùng giãn cách xã hội.
Trao đổi với ICTnews, ông Tô Mạnh Cường, Tổng giám đốc MobiFone cho hay, Bộ TT&TT đã họp với tất cả các nhà mạng yêu cầu phủ sóng thật nhanh. MobiFone đã cam kết và sẵn sàng triển khai phủ sóng các vùng lõm theo chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ TT&TT.
Cùng với Viettel và MobiFone, đại diện VNPT cho biết, nhà mạng này sẵn sàng thực hiện phủ sóng tại các vùng lõm. Việc triển khai gấp trong bối cảnh dịch bệnh rất khó khăn, giấy đi đường thay đổi liên tục. Tuy nhiên, VNPT khẳng định đã chuẩn bị đầy đủ thiết bị và nhân lực, chỉ chờ các địa phương đang giãn cách hỗ trợ cho nhân viên kỹ thuật vào lắp đặt hạ tầng.
Hồi tháng 3 năm ngoái, Ngành TT&TT chính thức cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với ngành GD&ĐT trong “cuộc chiến” phòng, chống dịch bệnh Covid-19, với phương châm tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học.
Phát biểu tại lễ ký, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT đã luôn đồng hành cùng ngành GD&ĐT, có thể kể đến chương trình Internet miễn phí cho các trường học - chương trình đã được các tổ chức quốc tế, trong đó có Liên minh Viễn thông Thế giới đưa thành Case Study để phổ biến ra toàn cầu.
“Trong Chiến lược Chuyển đối số quốc gia thì ngành GD&ĐT được ưu tiên số 1. Một quốc gia chuyển đổi số thành công thì đầu tiên phải thành công trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo. Vì chính ngành này chuẩn bị lực lượng công dân và nhân lực có kỹ năng số”,Bộ trưởng khẳng định
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích, các hoạt động kinh tế - xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí phải được tiếp tục. Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì những hoạt động kinh tế - xã hội giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế và sau dịch là bứt phá vươn lên.
Nguyễn Thái
Sẽ sớm có chương trình “Sóng và máy tính cho em”, hỗ trợ học tập trực tuyến
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
"> -
TP.HCM thu gần 67 tỷ lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đấtLệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất tại TP.HCM vẫn chưa phân biệt giữa hình thức nộp hồ sơ trực tiếp và hình thức nộp hồ sơ trực tuyến. (Ảnh: Anh Phương) Từ năm 2017 đến hết tháng 4/2023, tổng lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất được Sở TN&MT thu đối với các hồ sơ đăng ký tại Văn phòng Đăng ký đất đai Thành phố là 66,8 tỷ đồng.
Trong đó, các năm 2017, 2018, 2019 và 2022, tổng thu lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất trong năm từ 10 tỷ đồng trở lên. Thấp nhất là năm 2020, với 5,9 tỷ đồng.
Số thu lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất nói trên là số liệu được thống kê riêng tại Sở TN&MT TP.HCM, chưa bao gồm số liệu tại UBND TP.Thủ Đức và 21 quận – huyện.
Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, việc thu lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất vẫn còn một số tồn tại, như: Mức thu phí hiện nay chưa phân biệt giữa trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp và trực tuyến; thiếu mức thu cho các trường hợp phải trích lục bản đồ địa chính, văn bản, số liệu hồ sơ địa chính.
Ngoài ra, mức thu hiện nay chưa tương đồng với cách xây dựng mức thu quy định tại các nghị quyết mới thông qua của HĐND TP.HCM.
Do mức thu tại các nghị quyết này đều được xây dựng trong điều kiện nộp hồ sơ trực tuyến và số hoá bản đồ địa chính nên đã giảm 50% chi phí các bước liên quan so với nộp hồ sơ trực tiếp và điều kiện không số hoá.
Theo lãnh đạo Sở TN&MT TP.HCM, việc thu lệ phí như hiện nay chưa phục vụ được công tác phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Trên sơ sở đó, Sở TN&MT TP.HCM để xuất UBND Thành phố trình HĐND Thành phố thông qua nghị quyết về mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận nhà đất theo hai hình thức là nộp hồ sơ trực tiếp và nộp hồ sơ trực tuyến.
TP.HCM cấp hơn 110.000 'sổ hồng' nhà ở thương mạiTrong 191.101 căn nhà thuộc 335 dự án nhà ở thương mại trên địa bàn, Sở TN&MT TP.HCM đã cấp sổ hồng cho 110.016 căn.">