Giải trí

Án mạng chấn động nhà tù khét tiếng nhất ở Anh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-04 16:34:41 我要评论(0)

Phạm nhân Mitchell Harrison,Ánmạngchấnđộngnhàtùkhéttiếngnhấtởbóng đa 24h ngồi tù vì xâm hạitình dục bóng đa 24hbóng đa 24h、、

Phạm nhân Mitchell Harrison,Ánmạngchấnđộngnhàtùkhéttiếngnhấtởbóng đa 24h ngồi tù vì xâm hạitình dục trẻ nhỏ, đã bị mổ bụng trong vụ giết người chấn động nhà tù Frankland,một trong những trung tâm giam giữ khét tiếng nhất ở Anh.

TIN BÀI KHÁC:

Dân thường ùn ùn chạy khỏi thành trì của Gaddafi
Người giao hàng khiến cả Hàn Quốc xót thương
Bão Nalgae tàn phá Philippines

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Được Trấn Thành 'rao bán', Anh Đức nhận kết đắng bởi Hiền Hồ

Con gái Lê Giang bị Trấn Thành đẩy ngã sấp mặt vì mê trai

Trấn Thành lên tiếng sau sự cố trong tiệc sinh nhật Đàm Vĩnh Hưng

Sau Hoán đổi, Trấn Thành trở lại màn ảnh lớn với phim hài dân gian Trạng Quỳnh của đạo diễn Đức Thịnh. Trước đây, phần lớn các phim của Trấn Thành đều không được đánh giá cao. Nhà phê bình điện ảnh Lê Hồng Lâm từng nhận xét Trấn Thành mang quá nhiều chất sân khấu vào điện ảnh.

“Tôi mong khán giả có dịp xem một vai diễn đậm chất điện ảnh nhất của Trấn Thành từ trước đến nay. Vì trước nay, phim của tôi mà dính đến hài thì hình ảnh quá quen thuộc. Đôi khi chính tôi và đạo diễn đều cố gắng, nhưng một khi phim mang chất hài thì khán giả vẫn thấy tôi không thoát ra được”, Trấn Thành thừa nhận.

“Phải nghiêm túc xem lại hành trình điện ảnh”

Tôi nói thẳng luôn là cuộc đời tôi chưa có bộ phim nào ra hồn cả. Có thể vì cái duyên với điện ảnh chưa tới. Những bộ phim của tôi trước đây, tôi nhận một là vì mối quan hệ, hai là vì trả tiền cũng cao. Tôi cũng thấy tôi hơi vô trách nhiệm với cái nghề của mình. Đây là lần đầu tiên tôi phải dừng lại, nghiêm túc xem lại hành trình điện ảnh của mình.

{keywords}
 Tạo hình của Trấn Thành trong Trạng Quỳnh. 


- Nói vậy, anh có sợ nhà làm phim của các bộ phim anh đóng trước đây sẽ phật lòng?

Tôi có nói gì về họ đâu mà phải phật lòng? Tôi chỉ nói là những bộ phim đó theo hướng hài, tôi diễn nhân vật hài thì đều rất gần với những gì tôi đã làm lâu nay. Vì gần quá nên khán giả dễ lẫn lộn. Chứ tôi không hề chê các bộ phim trước đây là dở.

Tôi cần một người điều khiển được Trấn Thành, đưa Trấn Thành vào đúng khuôn khổ của bộ phim. Tôi thừa nhận điều đó vì bài học tiết chế luôn là bài học khó nhất cho một người diễn viên.

Thường khi họ biết mình phải làm gì, họ sẽ chủ quan và “nêm mặn” hơn một chút cho vai diễn của mình. Khi đó, cần những “thực khách” khó tính và đủ trình độ để giúp họ “gia giảm” trong diễn xuất.

- Nhưng anh cũng nổi tiếng là có cái tôi lớn và có tiếng nói trong các tác phẩm mình tham gia. Việc bị kiểm soát có khiến anh khó chịu?

Tôi có cái tôi nhất định, không nghe lời một cách thiếu cân nhắc. Đó là lý do tôi phải tin tưởng và kính trọng một đạo diễn thì lời nói của người đó mới đủ sức thuyết phục với tôi. Tôi tin họ sẽ không đưa ra những yêu cầu không hợp lý.

Vì đạo diễn là những người quyết định tối cao trong một đoàn làm phim, điều đó không bao giờ thay đổi, cho dù diễn viên là ngôi sao lớn cách mấy đi nữa. Đó là quy luật từ xưa đến giờ.

Tôi dĩ nhiên sẽ luôn nghe lời đạo diễn, đó là sự chuyên nghiệp. 
Nhưng nếu tôi có một ý kiến khác, tôi sẽ yêu cầu quay 2 “option” để về đạo diễn có thể cân nhắc cái nào hay thì lấy cái đó mà dựng phim.

- Một diễn viên mà có thể yêu cầu đạo diễn quay 2 “option”, điều đó dường như cho thấy anh cũng rất quyền lực trên trường quay?

Tôi không quan tâm quyền lực hay không quyền lực. Mỗi người đều có cách làm riêng, đó là điều tôi đã thống nhất với đạo diễn mỗi khi nhận vai trong một bộ phim nào đó. Tôi có thể yêu cầu như vậy là do uy tín của tôi.

Tôi cũng là người khó tính, cầu toàn, chỉn chu, nghiêm túc. Tôi lao vào cuộc chơi nào cũng như những ngày đầu mới vào nghề, rất hết mình.

{keywords}
Trấn Thành từng bị chê diễn điện ảnh quá đậm chất sân khấu.


- Về diễn xuất của anh, nhà phê bình Lê Hồng Lâm từng nhận xét anh mang quá nhiều chất sân khấu vào điện ảnh. Anh nghĩ sao về điều này?

Ranh giới giữa sân khấu và điện ảnh mong manh lắm. Bản thân một số diễn viên tầm ngôi sao ở quốc tế khi diễn điện ảnh vẫn có chất sân khấu.

Điều này là do tất cả những diễn viên còn lại trong bộ phim của họ đều diễn theo cách đó, nên chúng ta không cảm nhận được chất sân khấu đó thôi.

Còn ở Việt Nam, khi tham gia những bộ phim trước đây, tôi hình dung trong đầu là một dạng hài kiểu “over”. Nhưng các diễn viên còn lại không nghĩ như vậy, họ diễn theo kiểu bình thường. Nên vô tình tôi bị bật ra khỏi đám đông. Thế nên vô tình khán giả nghĩ rằng tôi diễn kiểu sân khấu.

Bây giờ, tôi rút ra kinh nghiệm là hãy thay đổi chính bản thân mình. Hãy nhìn tông diễn của cả một bộ phim để quyết định tông diễn của mình. Điện ảnh khác sân khấu ở duy nhất một điểm là sân khấu hơi cường điệu còn điện ảnh thì mọi thứ đến từ bên trong, rất thật. Điện ảnh là những gì thật nhất.

Tôi vẫn đang diễn điện ảnh đấy chứ, nhưng chỉ có điều khán giả quá quen thuộc với tôi nên tôi làm gì họ cũng thấy ra chất sân khấu cả. Nhưng nói vậy chứ tôi không đổ thừa. Tôi sẽ chứng minh.

Nhiều diễn viên trẻ rất vô lễ

- Trong “Trạng Quỳnh”, anh làm việc với diễn viên trẻ Quốc Anh. Khi làm việc chung, anh có phải nổi nóng với anh ấy?

Có chứ, tôi la cậu ấy hoài. Tôi vẫn thường trêu Quốc Anh là “diễn viên không quá 10 chữ”, ý là cậu ấy không thể nói câu nào quá 10 chữ mà không vấp. Nhưng Quốc Anh cực kỳ ngoan, rất học hỏi, rất cầu tiến và không bao giờ buồn lòng.

Tôi phải nói rằng nhiều diễn viên trẻ Việt Nam hiện nay rất vô lễ. Tôi đã bắt gặp rất nhiều trường hợp gặp đàn anh đàn chị không chào hỏi gì cả. Họ mới nổi tiếng, được chú ý nhưng đã cho là mình rất “hot” và không chào ai.

Tôi không cần biết họ có thích người đàn anh, đàn chị đó hay không nhưng đã vào nghề trước mình và có tuổi nghề lớn hơn mình thì nên gật đầu chào một cái. Đó là phép lịch sự tối thiểu của một người nghệ sĩ.

{keywords}
Trấn Thành và diễn viên trẻ Quốc Anh.

Nếu các nghệ sĩ trẻ có đang nghe điều này từ chia sẻ của Trấn Thành thì hãy nhìn lại mình, xem mình có mắc phải điều đó hay không. Từ khi tôi mới vào nghề, khi gặp các anh chị nghệ sĩ, kể cả biết họ không nổi tiếng, tôi vẫn chào hỏi rất đàng hoàng.

Vì tôi biết rằng nếu mình làm vậy, mai mốt hậu bối sẽ làm điều đó với mình. Tôi tô n trọng các anh chị, làm đúng điều Tổ dạy thì khán giả sẽ yêu thương mình.

- Hồi đầu năm, “Siêu sao siêu ngố”của đạo diễn Đức Thịnh và diễn viên Trường Giang đạt doanh thu tới 110 tỷ đồng. Anh có sợ bị so sánh với Trường Giang?

Tôi không quan trọng quá về chuyện phải vượt một mục tiêu nào đó. Nhưng tôi thực sự muốn bộ phim của mình phải thắng về doanh thu. Điều đó thực sự quan trọng với tôi.

“Phim phải thắng” là một áp lực với tôi, vì tôi không muốn phim mình tham gia lại bị lỗ. Đó là một điều đáng buồn với một người đã có vị trí như tôi. Tôi cần giữ được phong độ.

Theo Zing.vn

Nhà 4 tầng tiện nghi của Ưng Hoàng Phúc và vợ siêu mẫu

Nhà 4 tầng tiện nghi của Ưng Hoàng Phúc và vợ siêu mẫu

Nam ca sĩ đang sống hạnh phúc với người mẫu Kim Cương và hai cậu con trai đáng yêu trong căn nhà 4 tầng nằm tại quận 8, TP.HCM.

" alt="Trấn Thành: ‘Nhiều diễn viên trẻ hiện nay rất vô lễ’" width="90" height="59"/>

Trấn Thành: ‘Nhiều diễn viên trẻ hiện nay rất vô lễ’

{keywords}GS.NGND Phan Trọng Luận

Người thầy tận tụy, tâm huyết

GS.NGND Phan Trọng Luận là người đã có công đưa khoa học dạy văn trong nhà trườngViệt Nam phát triển lên một tầm cao mới.

Tận tụy, tâm huyết, GS đã xây dựng nên mộthệ thống lí thuyết cơ bản về khoa học dạy văn trong nhà trường Việt Nam, đề xuất đượcmột hệ thống luận điểm khoa học mới mẻ và một phương pháp luận tiếp cận đúng đắn vấnđề văn học nhà trường.

Nhiều công trình của thầy đã đánh dấu những cột mốc quan trọng trên bước đườngtrưởng thành và phát triển của khoa học dạy văn ở nước ta. Chuyên luận Rèn luyện tưduy qua giảng dạy văn học (1969) đã đặt ra “vấn đề thời sự cấp bách”: dạy văn phảichú ý đến vai trò người học, chú ý bồi dưỡng và phát triển tư duy hình tượng, tư duysáng tạo cho học sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử khoa học dạy văn Việt Nam, vai tròchủ thể học sinh được đặt ra như một vấn đề khoa học bức xúc, gợi mở một hướng tiếpcận căn bản vấn đề dạy – học văn.

Năm 1977, cuốn Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường của Giáo sư có thể nóilà một bộ giáo trình giảng văn tương đối dày dặn. Ở đây, nhiều vấn đề cơ bản, mới mẻcủa khoa học dạy văn lần đầu tiên được đề cập đến như vấn đề cơ chế dạy – học văn,“những con đường đưa tác phẩm văn học đến với học sinh”.

Với chuyên luận Cảm thụ văn học – giảng dạy văn học (1983), Giáo sư không chỉ đemđến những thông tin mới về lí thuyết tiếp nhận văn học, góp phần hiện đại hóa líthuyết dạy học văn mà người đọc còn có thể tìm thấy ở đây một phương pháp tư duy, mộtphương pháp tiếp cận chân lí khoa học.

Năm 1988, giáo sư Phan Trọng Luận đã chủ biên bộ giáo trình Phương pháp dạy họcvăn (1988). Bộ giáo trình này vừa là hệ thống lí thuyết chuyên sâu về khoa học dạyvăn vừa có tính ứng dụng nghề nghiệp cao. Giáo trình đã được tái bản hơn 10 lần, đượcGiáo sư bổ sung, hiệu chỉnh thành giáo trình chuẩn dùng chung cho các trường Đại họcvà Cao đẳng sư phạm trong cả nước.

Năm 2000, GS Phan Trọng Luận được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệđợt 1.

Năm 2002, GS cho ra mắt chuyên luận Văn học, giáo dục thế kỉ XXI đề cập đến nhiềuvấn đề có tính định hướng, chiến lược về giáo dục và giáo dục văn học trong nhàtrường, tránh những đề xuất, cải tiến chắp vá, manh mún.

Công trình đã đi sâu vào mục tiêu cuối cùng của giáo dục là giải phóng tiềm năngsáng tạo của xã hội và học sinh sinh viên.

Năm 2007, chuyên luận Văn học nhà trường - Nhận diện - Tiếp cận - Đổi mới đã đặtra vấn đề cần phải nhận diện đúng bản chất, đặc thù của văn học nhà trường, cần phảicó phương pháp tiếp cận hệ thống đối với một vấn đề phức tạp và nhạy cảm là dạy họcVăn trong nhà trường.

Giáo sư vừa mới hoàn thành bản thảo của cuốn chuyên luận dày 200 trang bổ sung chonhững hạn chế trong những cuốn sách ông đã viết trong nửa thế kỷ qua về khoa học dạyvăn, với hi vọng khắc phục được những hạn chế ông nhìn thấy, đáp ứng được những đòihỏi mới của việc dạy học văn trong nhà trường hiện nay.

Thầy Luận trong tâm trí học trò

Không chỉ là nhà khoa học có bề dày thành tựu và cống hiến, GS Phan Trọng Luận cònlà một tấm gương tự học và một nhà sư phạm mẫu mực, người thầy đáng kính trọng củanhiều thế hệ sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội và của cả những “học trò” chưa từng đượcgặp mặt “Thầy”.

Tiến sĩ Hoàng Thị Mai (ĐH Hồng Đức), đã bày tỏ “Niềm vinh dự và hạnh phúc được làmhọc trò GS-NGND Phan Trọng Luận”. Trong một bài viết rất công phu, bên cạnh nhữngphân tích kỹ càng về phương pháp giảng dạy của GS Phan Trọng Luận, thì TS Hoàng ThịMai khẳng định “Sáu năm cắp sách theo Thầy (từ thạc sĩ đến tiến sĩ), tri thức, tàinăng sư phạm và nhân cách của một bậc thầy, một nhà văn hóa ở Thầy đã ảnh hưởng quantrọng đến cuộc đời tôi”.

“Ai học với thầy cũng nhận thấy, thầy yêu cầu rất cao đối với học trò, sẵn sàngmắng mỏ đến nơi đến chốn mỗi khi học trò viết bài, làm bài không đạt.

Nhưng rồi cũng tỉ mỉ như không thể hơn được nữa, thầy chữa từng câu, từng dấuchấm, dấu phẩy. Chúng tôi đã lớn lên cùng những dấu chấm, dấu phẩy ẩn chứa biết baoniềm kì vọng thiết tha của Thầy như thế.

Nhớ về Thầy cũng là nhớ về một con người rất giàu tình cảm. Có người cho rằng, nóiđến một bậc thầy đại học mà chỉ quẩn quanh việc thầy yêu thương, quan tâm đến việcăn, việc ở của học trò như thế nào thì hơi “thỏn mỏn” quá.

Tôi nghĩ, không hoàn toàn như vậy. Cách sống, cách ứng xử, tình cảm và sự quan tâmcủa Thầy đối với học trò luôn nhắc nhở tôi phải sống cho chân thật, thẳng thắn, cóích. Mỗi khi chúng tôi mắc lỗi, thầy quở mắng hết sức nghiêm khắc. Nhưng rồi cũng conngười nghiêm khắc ấy đã lại rất chăm chú, khóe mắt rưng rưng khi nghe tôi kể về mộtchị bạn học trò nghèo mất trộm xe đạp, một cậu bạn mồ côi lận đận vừa kiếm sống vừahọc thạc sĩ mà rằng: “Bảo nó đến đây thầy cho tiền mà trả nợ”; hoặc “Để thầy bảo choviệc mà làm thêm”…

Những lứa học trò hơn 20, 30 như tôi, thầy coi như con gái, khuyên nhủ từ nhữngđiều nhỏ nhặt, rằng: “Làm mẹ mà không thương con, chăm con thì hỏng; phải biết thuxếp công việc gia đình để nghiên cứu khoa học; phải biết kiếm sống bằng chính khoahọc…"

Bài viết “Một người thầy không biết mặt” của tác giả Nguyễn Thành Công (Bạc Liêu)(đăng trên báo Người lao động online) cách đây còn chưa lâu, là câu chuyện của mộtngười thanh niên ngày đi làm thuê kiếm sống, đêm về tự học, chỉ qua đọc được trongsách 12 bài viết về sự tự học của GS Phan Trọng Luận và vui mừng nhận ra chìa khóa mởcon đường tự học tốt nhất cho cá nhân mình mà “tự coi mình là học trò của ông”...

“Số là sách làm văn 12 có mấy bài cho dù ghi rõ là tham khảo, song tôi thấm thíalắm. Bài viết về tinh thần khoa học, về văn hóa… và đặc biệt bài viết về sự tự họcđược giáo sư Phan Trọng Luận chấp bút. Tự học theo Giáo sư là tất yếu đối với mỗi cánhân và xã hội trong thời đại mà kho tri thức dường như vô tận, khi quỹ thời gian củamỗi con người là hữu hạn. Giáo sư nêu bật sự coi trọng con đường tự học ngay cả ởnhững xã hội phát triển cao, như nước Mỹ, và sự lên ngôi của các hình thức giáo dụcđào tạo không chính quy. Bàn sâu, nói kỹ, khơi trúng vấn đề, cứ như giáo sư nói vớiriêng tôi, phân tích cho tôi nghe và chỉ cho tôi con đường đi hợp với hoàn cảnh củamình.

Tôi thực sự bị chinh phục.

Tốt nghiệp THPT, tôi tiếp tục giải quyết hàng loạt lỗ hổng về tin học, lô gich,tâm lý, mỹ học, triết học, lý luận văn học và ngôn ngữ… bằng cách tự học “khổ sai’như đã nói, có khi muốn phát khùng. Chẳng thành thám hoa bảng nhãn, nhưng coi như đãcó chút chữ nghĩa cần thiết để tiếp tục dấn bước trên đời. Nhìn lại, trong nhiềunguyên nhân, thì đóng góp của bài viết có tính khơi gợi của giáo sư Phan là thenchốt”.

GS Nguyễn Đình Chú viết: “Anh là một vị giáo sư rất mực thông minh (...), con nhà nòi. Cụ nội của anh như thế. Ông nội của anh như thế. Thân phụ của anh như thế. Chẳng có gì mà không có Phan Trọng Luận như thế”. (Cụ nội là Phan Tam Tỉnh Tiến sĩ Tổng đốc Hải Dương nổi tiếng thanh liêm. Ông nội là Phan Trọng Mưu tiến sĩ, sĩ phu Cần vương. Thân phụ là Phan Trọng Quảng, lão thành cách mạng - cùng Trần Phú sang dự lớp huấn luyện Quảng Châu do Nguyễn Ái Quốc phụ trách…)

  • Chi Mai (tổng hợp)
" alt="Vĩnh biệt 'người thầy của những người thầy'" width="90" height="59"/>

Vĩnh biệt 'người thầy của những người thầy'