Nhận định

Chủ tịch CMC: “CMC làm mới thương hiệu để hướng đến tương lai số”

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-25 11:12:05 我要评论(0)

Vừa qua,ủtịchCMCCMClàmmớithươnghiệuđểhướngđếntươnglaisốgiá sh 2020 CMC đã ký hợp tác chiến lược với giá sh 2020giá sh 2020、、

Vừa qua,ủtịchCMCCMClàmmớithươnghiệuđểhướngđếntươnglaisốgiá sh 2020 CMC đã ký hợp tác chiến lược với tập đoàn TIME của Malaysia. Việc hợp tác với đối tác nước ngoài đã tác động thế nào đối với CMC?

Khi có đối tác nước ngoài tham gia đã tác động đến rất nhiều hoạt động của CMC. Điều đầu tiên, bản thân mình phải chuẩn hóa công ty của mình theo tiêu chuẩn nước ngoài. Các hoạt động của công ty phải minh bạch và hoạt động của mình phải đạt được chuẩn mực quốc tế để hợp tác quốc tế. Tôi thấy may mắn là CMC chọn được đối tác chiến lược là TIME của Malaysia mà không phải đầu tư tài chính, bản thân đối tác cũng hoạt động trong lĩnh vực này nên họ đã bổ sung cho chiến lược của CMC tốt hơn và giúp mình phát triển tốt hơn.

Nếu như 3 năm trước đây thì hoạt động của CMC Telecom cũng chưa định hình rõ nét, thậm chí chúng tôi cảm thấy rất khó trong cạnh tranh với các đối thủ lớn. Rõ ràng CMC Telecom ra đời sau và chưa có nhiều kinh nghiệm. Nếu nhìn đơn thuần như thế thì rõ ràng mình chẳng có năng lực gì để cạnh tranh với các đối thủ cả. Thế nhưng, từ khi chúng tôi hợp tác với TIME đã hoạch định chiến lược tốt hơn và đối tác bản thân họ cũng tạo dựng từ một công ty viễn thông nhỏ không có danh tiếng, trở thành công ty số 2 của Malaysia nên họ chia sẻ với chúng tôi nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ xây dựng chiến lược CMC Telecom phát triển. Bên cạnh đó, TIME cũng hỗ trợ nhiều cho chúng tôi trong quá trình tổ chức quản lý từ kỹ thuật, công nghệ, quản trị, tài chính, kinh doanh… Quá trình làm việc thì người của bên mình được sang bên họ để học tập, trao đổi, bàn bạc, hợp tác.

Trong quá trình hợp tác với TIME, đây là công ty lớn trong khu vực và trên thế giới nên đã hỗ trợ tốt cho chúng tôi về cơ hội và vị thế để giành được lợi thế trong đàm phán hợp đồng với đối tác nước ngoài. Nếu như trước kia đi đàm phán quốc tế thì chỉ quan tâm đến 2 "ông" VNPT và Viettel thôi, nhưng khi chúng tôi hợp tác với TIME thì tự nhiên được ngồi ngang hàng. Đây là lợi thế vô cùng quan trọng đối cới CMC.

Định hướng của CMC sẽ có những màng kinh doanh nào trong bổi cảnh ngành ICT đang có những thay đổi nhanh chóng?

Bối cảnh xã hội Việt Nam và thế giới có quá nhiều đổi thay. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, kỷ nguyên của kinh tế tri thức, các bạn đang chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, công nghệ đang phát triển như vũ bão với: IOT, SMAC, trí tuệ nhân tạo, robotic... đang tác động đến mọi mặt của đời sống.
Cũng trong 10 năm qua chúng ta đã chứng kiến có không ít công ty tên tuổi lớn trong ngành CNTT đã “ra đi”. CMC nhận thức được rõ rằng: nếu không thay đổi, không tự làm mới mình, không tự trẻ lại và tự thích ứng,  sẽ già và không còn tồn tại như nhiều công ty CNTT khác. 

Trong bối cảnh đó, CMC sẽ tập trung vào 3 trụ cột chiến lược là: viễn thông, phần mềm và tích hợp hệ thống. Thực chất thì phần mềm và tích hợp hệ thống chúng tôi gọi chung là CNTT, phần còn lại là viễn thông. Mảng viễn thông năm 2016 đã có doanh thu khoảng hơn nghìn tỷ đồng và lợi nhuận vượt qua mảng CNTT. Có thể nói là trong năm 2016 mảng viễn thông đã trở thành lĩnh vực chủ đạo và trong tương lai vẫn là hàng đầu của CMC. Mảng CNTT thì có giá trị của nó. Giá trị đầu tiên là nền tảng, vì CMC gốc là CNTT, nhờ sự hợp tác giữa viễn thông và CNTT một cách nhuần nhuyễn chúng tôi tin tưởng chiến lược CNTT sẽ bứt phá theo. Ở mảng Tích hợp Hệ thống, chúng tôi phát triển các giải pháp công nghệ chuyên ngành hướng tới từng nhóm khách hàng tổ chức, hướng tới mục tiêu số 1 về giải pháp hạ tầng, giải pháp an ninh bảo mật, giải pháp dữ liệu lớn (Big Data). Với Phần mềm, CMC tập trung vào các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu vừa có tính chuyên biệt, vừa có tính đại chúng, ngoài phương thức cung cấp truyền thống sẽ chuyển dịch mạnh mẽ theo phương thức mới Cloud, SaaS… đón đầu xu hướng ứng dụng IoT các sản phẩm tạo ra phải sáng tạo hơn, khác biệt so với những sản phẩm có trên thị trường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khó chê trong tầm giá 600 triệu đồng

Tháng 7/2020, anh Liêm - nhiếp ảnh gia tại TP.HCM đã quyết định “rước” về “garage tại gia” chiếc Suzuki XL7 sau thời gian sử dụng xe bán tải.

Khi được hỏi về hạn chế trên Suzuki XL7 sau 3 tháng sử dụng, anh Liêm cho rằng “khó để chê với một chiếc xe 7 chỗ trong tầm giá 600 triệu đồng”.

{keywords}

Sau 3 tháng sử dụng, chủ xe Suzuki XL7 tỏ ra khá hài lòng

 

{keywords}
Nhìn chung, theo chủ nhân chiếc XL7 thực sự… khó chê trong tầm giá

Anh Liêm nhấn mạnh, bên cạnh mức giá tốt, chi phí sử dụng xe cũng không phải quá “đắt đỏ”. Chiếc XL7 của anh đã vào xưởng bảo dưỡng 2 lần và mỗi lần chỉ tốn 752.000 đồng chi phí thay nhớt. Những phụ tùng cần thiết theo anh thấy đều có dự trữ sẵn nên việc thay thế (nếu có) cũng rất nhanh chóng.

Đi làm đi chơi đều ổn

Do nhu cầu công việc, chiếc xe có không gian nội thất rộng rãi, thực dụng là tiêu chí hàng đầu của anh Liêm khi quyết định chọn mua xe. Theo “tay ảnh” này, Suzuki XL7 là mẫu xe hội tụ gần như đầy đủ những thứ mà một nhiếp ảnh gia như anh cần.

Theo anh Liêm, khi dùng xe bán tải, máy móc thiết bị khá nhiều lại chất trên thùng xe không kín khiến anh luôn cảm thấy “bất an”. Chính vì vậy, anh quyết định “tậu”chiếc Suzuki XL7, chiếc xe đã giúp anh xóa bỏ nỗi lo trên bởi không gian nội thất rộng rãi, chỉ cần gập hàng ghế thứ 3 là anh có thể thoải mái chất đầy thiết bị phục vụ công việc mà không lo “mưa gió bão bùng”.

Ngoài phục vụ tốt công việc, chiếc Suzuki XL7 cũng phục vụ tốt cho nhu cầu đi lại của cả gia đình anh. Điểm bất ngờ nhất với anh Liêm sau những chuyến đi chơi xa nằm ở khối động cơ. Khối động cơ tuy “nhỏ nhưng có võ” giúp Suzuki XL7 di chuyển khá ổn định, êm ái. Sau hơn 3 tháng sử dụng và chủ yếu đi trong phố, anh cho biết mẫu xe này chỉ tiêu hao trung bình khoảng 7,4 lít/100km.

{keywords}

Dù động cơ dung tích khá nhỏ, hộp số chỉ 4 cấp nhưng Suzuki XL7 vận hành khá trơn tru

Bất ngờ với nội thất

Ngoài những ưu điểm về thiết kế và vận hành, nội thất XL7 cũng khiến anh Liêm bất ngờ. Anh kể, một trong những chi tiết khiến anh ấn tượng nhất chính là hệ thống điều hòa, mọi người trong gia đình đều bất ngờ về khả năng làm lạnh “siêu tốc” của XL7.

Bên cạnh đó, không gian nội thất rộng rãi là điểm anh ưng ý nhất trên Suzuki XL7. Anh chia sẻ, chiếc vô lăng D-CUT cá tính giúp một người to con như có khoảng không gian ngồi rộng hơn, việc hỗ trợ trợ lực điện cũng khiến anh Liêm ấn tượng.

{keywords}

Tầm giá 600 triệu đồng nhưng Suzuki XL7 khiến chủ xe khá bất ngờ với nhiều tiện nghi nội thất

Ngoài ra, mẫu xe này được tích hợp camera và cảm biến lùi giúp dễ xoay xở đỗ xe, cùng với đó là một số tính năng an toàn chủ động mà theo anh Liêm là khá vừa vặn và phù hợp với nhu cầu anh đặt ra, như: hệ thống cân bằng điện tử (ESP®), hệ thống khởi hành ngang dốc (HHC), chống bó cứng phanh (ABS), hỗ trợ lực phanh (BA), phân bổ lực phanh điện tử (EBD), thân xe hấp thụ lực giảm chấn thương cho người đi bộ trong trường hợp xảy ra va chạm (PIMB) và cảm biến đỗ xe.

{keywords}

Suzuki XL7 nhanh chóng chinh phục khách Việt với gần 2.000 xe bán ra sau 3 tháng tung ra thị trường Việt Nam

Ngoài những điểm cộng nêu trên, anh Liêm cũng hy vọng, trong tương lai, khu vực hộc để đồ sẽ được Suzuki cải thiện với kích thước lớn hơn, và nếu chiếc xe này có thêm gương chiếu hậu có thể tự gập khi khóa xe thì sẽ thêm một điểm cộng lớn cho mẫu xe SUV 7 chỗ này.

Suzuki XL7 hiện đang là mẫu xe được nhiều khách Việt quan tâm. Theo đại diện hãng xe Suzuki, sau hơn 3 tháng tung ra thị trường Việt Nam, đã có gần 2.000 xe XL7 được giao đến tay khách hàng, tăng đều đặn qua mỗi tháng. Gần đây, Suzuki còn gia tăng thời hạn bảo hành cho hộp số và động cơ của Suzuki XL7 và Ertiga từ “3 năm hoặc 100.000 km” thành “5 năm hoặc 150.000 km” (tuỳ điều kiện nào đến trước).

 Minh Ngọc

" alt="Người dùng Suzuki XL7 nói gì sau 3 tháng cầm lái?" width="90" height="59"/>

Người dùng Suzuki XL7 nói gì sau 3 tháng cầm lái?

{keywords}Nhiều hàng quán ở Hà Nội treo biển chỉ bán mang về. (Ảnh: Duy Vũ)

Ngày đầu tiên thực hiện quy định bán mang về sau một thời gian nới lỏng, nhiều tuyến đường phố Hà Nội ngập tràn màu áo shipper của các ứng dụng Grab, Now, Gojek hay Ahamove. Lượng tài xế hoạt động nhiều hơn thường lệ nhất là vào thời gian cao điểm.

Anh H.Tài, một tài xế chạy GrabBike tâm sự, khi biết thông tin hàng quán chỉ bán mang về, anh em tài xế đều chuẩn bị đầy đủ phương tiện và cả sức khỏe để chuẩn bị hoạt động vì biết đơn sẽ nổ liên tục. “Có nhiều người còn chuẩn bị sẵn đồ ăn để có thể tranh thủ ăn lúc nghỉ ngơi”, anh nói.

{keywords}
Các hàng quán tấp nập shipper khi Hà Nội thực hiện quy định bán mang về. (Ảnh: Duy Vũ)

Đây là lần thứ hai Hà Nội thực hiện quy định bán mang về, vì thế các quán bán đồ ăn, nhà hàng cũng chủ động hơn. Các shipper và cả khách hàng dường như khá quen thuộc với việc gọi món mang về thay vì ăn tại chỗ.

Chị Minh Nguyệt, một nhân viên văn phòng tại Hà Nội cho biết đã đặt đồ ăn từ khá sớm để có thể tìm ngay được shipper và cũng không phải đợi món lâu. Rút kinh nghiệm từ hồi tháng 5, có những ngày chị buộc phải hủy đơn vì không thể tìm được tài xế vào giờ cao điểm.

Theo chị Nguyệt, tiền ship hàng cũng khá cao, vì thế chị thường rủ mọi người cùng văn phòng mua chung ở một quán để tiện gọi ship và giảm chi phí.

{keywords}
Shipper thường chọn tập trung tại các tòa nhà, nơi được cho là có tỷ lệ "nổ" đơn cao. (Ảnh: Duy Vũ)

Trong đợt thực hiện quy định bán mang về đầu tiên, nhu cầu gọi đồ ăn qua ứng dụng tăng cao nhưng lại chỉ tập trung vào giờ cao điểm, nhất là buổi trưa. Vì thế các hàng ăn và shipper thường xuyên bị quá tải. Nhưng lần này, lượng đơn hàng rải rác từ sớm và kéo đến cả đến đầu giờ chiều.

Anh M, một tài xế Gojek cho hay: “10 giờ tôi đã có vài đơn hàng, khách gọi sớm để đỡ phải chờ lâu. Gọi muộn thì khó kiếm tài xế”.

{keywords}
Nhiều tuyến đường ngập tràn màu áo của các ứng dụng vận chuyển, giao hàng.

Tài xế này cũng chia sẻ rằng các đơn hàng vẫn tập trung ở cao điểm buổi trưa, thế nhưng không phải ai cũng thích chạy giờ này vì thời gian đợi lâu. Do đó, nếu tính toán khung đường và thời gian không chuẩn thì hiệu suất thực tế lại không cao.

Thành Huy, một tài xế Now vừa chuyển xong một đơn trà và bánh cho khách vào lúc 2 giờ chiều và nhận ngay một đơn nữa. Anh bắt đầu chạy nhiều đơn vào khoảng 11 giờ và hoạt động liên tục cho đến tận đầu giờ chiều. Anh tâm sự, đây là thời gian bận rộn của cánh tài xế:  "Khách hàng ngại di chuyển mua đồ nên anh em mới có việc làm. Có cơ hội là phải cày điểm thưởng nữa".

{keywords}
Nhiều tài xế tạm nghỉ ở những khu vực đông quán ăn, dân cư để chuẩn bị chờ đơn mới (Ảnh: Duy Vũ)

Các shipper cũng phản ánh lượng đơn hàng có tăng nhưng không đột biến. Lý do là nhiều hàng quán đóng, không bán mang về nên đơn hàng tập trung đông ở một số địa điểm, nhất là các quán ăn có giảm giá, khuyến mại. "Anh em tài xế cũng đông nên đơn nhỉnh hơn ngày thường thôi, chỉ có buổi trưa là bận rộn", anh Huy nói.

Duy Vũ

Shipper giao đồ ăn đắt khách vì yêu cầu “chỉ bán mang về”

Shipper giao đồ ăn đắt khách vì yêu cầu “chỉ bán mang về”

Nhu cầu giao nhận đồ ăn tăng lên sau sau khi quyết định chỉ bán mang về được áp dụng ở cả Hà Nội và TP.HCM. Các shipper cũng vất vả ngược xuôi khi đơn giao đồ ăn "nổ" liên tục.

" alt="Hà Nội bán mang về" width="90" height="59"/>

Hà Nội bán mang về

Thị trường chuyển nhượng mùa Hè 2020 sắp mở cửa, và MU hâm nóng cuộc đua giành chữ ký Mohamed Salisu.

Theo giới truyền thông Tây Ban Nha, có một loạt đề nghị gửi đến Valladolid và cá nhân Salisu trong những ngày qua, mà MU là một trong số này.

{keywords}
MU hâm nóng cuộc đua giành Mohammed Salisu

Ở tuổi 21, Salisu thi đấu nổi bật với Valladolid, và được đánh giá là một trong những trung vệ tốt nhất La Liga mùa giải 2019-20.

Salisu càng được quan tâm hơn, khi hợp đồng của anh với Valladolid có điều khoản phá vỡ chỉ 12 triệu euro (khoảng 10,86 triệu bảng).

Mới đây, Rennes - CLB xếp thứ 3 Ligue 2019-20 và được dự vòng play-off Champions League, muốn mua hợp đồng của Salisu.

Tuy nhiên, Salisu từ chối những gì Rennes đưa ra, vì anh muốn đến môi trường lớn hơn.

Mirror đưa tin, đây là tín hiệu tích cực với MU - đội đã cử trinh sát theo dõi Salisu thi đấu từ trước đại dịch Covid-19.

Trong trường hợp không đàm phán thành công với Valladolid, MU sẽ nộp đơn lên La Liga để chuộc hợp đồng Salisu.

HLV Solskjaer đánh giá cao Salisu, dựa trên các báo cáo chi tiết từ cộng sự, muốn có trung vệ người Ghana để thay thế Phil Jones và Eric Bailly.

MU phải tăng tốc chuyển nhượng, vì các đối thủ Southampton, Everton và Wolves cũng đang muốn kéo Salisu về Premier League.

KN

" alt="MU mua Mohamed Salisu giá hơn 10 triệu bảng" width="90" height="59"/>

MU mua Mohamed Salisu giá hơn 10 triệu bảng