当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
Chủ nhân giải thưởng bàn thắng đẹp nhất năm treo giày để ... làm game thủ
Theo đó, phần mềm của Kainz sẽ cho phép bạn chỉnh tay độ phơi sáng, khoảng cách lấy nét, độ nhạy ISO - những yếu tố thiết yếu trong chụp ảnh thiếu sáng. Khi bạn nhấn nút chụp, ứng dụng sẽ chụp tới 64 bức ảnh. Sau đó, Kainz tìm cách loại bỏ nhiễu (noise) và thành phần lạ bằng cách tính toán giá trị trung bình của các khung hình. Với các thành phần thừa trong ảnh, nhà nghiên cứu này cũng có thể loại bỏ chúng bằng cách dựa vào khả năng xử lý của máy tính.
" alt="Google phát triển phần mềm giúp smartphone chụp ảnh thiếu sáng tuyệt đẹp"/>Google phát triển phần mềm giúp smartphone chụp ảnh thiếu sáng tuyệt đẹp
Hôm 27/4, Paytm, nền tảng thanh toán điện tử hàng đầu Ấn Độ, thông báo người dùng từ nay có thể mua “vàng điện tử” qua ứng dụng di động.
Lượng vàng tương ứng sau khi mua qua ứng dụng sẽ do một liên doanh có tên MMTC-PAMP cung ứng. Vàng được lưu trong kho của doanh nghiệp. Người dùng cũng có thể chọn để vàng được vận chuyển đến tận nhà của họ. Khi muốn bán vàng, họ có thể làm điều đó qua ứng dụng.
" alt="Ứng dụng giúp người Ấn Độ mua bán vàng trên smartphone"/>Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
Pokemon đã từng gây sốt như bây giờ vào những năm cuối thế kỷ trước
Cách đây không lâu, CEO Facebook Mark Zuckerberg từng tuyên bố, mạng xã hội này không cần phải lo lắng về tình trạng trỗi dậy của các thông tin bịa đặt, sai sự thật hay còn gọi là "tin tức giả mạo". Theo ông Zuckerberg, nhận định rằng tin tức giả mạo trên Facebook có thể tác động đến các cuộc bầu cử Mỹ là "ý tưởng tương đối điên rồ".
Tuy nhiên, quan điểm trên đã thay đổi theo thời gian. Hôm 27/4, Facebook đã công bố một báo cáo thừa nhận việc mạng xã hội này bị các đối tượng cả ở cấp độ chính phủ và phi chính phủ lợi dụng làm công cụ thực hiện hàng loạt âm mưu dàn dựng nhằm thao túng dư luận về các vấn đề chính trị, kể cả tổng tuyển cử Mỹ. Một trong những thủ đoạn của các đối tượng này là tạo ra các bản tin giả mạo cũng như phối hợp các nỗ lực nhằm quảng bá những bản tin này và khiến chúng lan truyền càng rộng càng tốt.
Đặc biệt, nhóm bảo mật của Facebook đã phát hiện bằng chứng về một nỗ lực dùng các tài khoản Facebook giả mạo để phát tán vô số thông tin liên quan đến bầu cử Mỹ, kể cả các báo cáo dựa vào những email bị đánh cắp từ trụ sở của đảng Dân chủ Mỹ. Sau khi các tài khoản giả mạo quảng bá những thông tin đó là việc phát tán các tin nhắn và dữ liệu thông qua các nhóm hoặc mạng lưới đáng tin cậy.
Các cơ quan tình báo Mỹ đã quy kết loại hoạt động trên cho các điệp viên làm việc cho chính phủ Nga hoặc các cơ quan nhà nước khác nhằm thao túng các vòng bỏ phiếu ở Mỹ. Theo Facebook, kết quả điều tra của mạng xã hội này không mâu thuẫn với kết luận đó.
Dựa vào khám phá trên, đội ngũ bảo mật của Facebook cho biết đã mở rộng phạm vi quan tâm ra ngoài các dạng thức lạm dụng truyền thống như spam và dùng phần mềm độc hại malware. Họ hiện sẽ chú ý cả "các dạng lạm dụng xảo quyệt và tinh vi hơn, kể cả những âm mưu thao túng dư luận.
Facebook tuyên bố sẽ tạm khóa hoặc xóa bỏ các tài khoản đang cố gắng thực hiện dạng hành vi trên, sau khi mạng xã hội này nhận diện được chúng nhờ dùng kết hợp khả năng học máy và phương pháp phân tích nguy cơ đang được nhiều cơ quan tình báo áp dụng. Mạng xã hội lớn nhất hành tinh thông báo đã triệt phá hơn 30.000 tài khoản giả mạo như vậy trước các cuộc bầu cử sắp diễn ra ở Pháp.
Tuy nhiên, hiện người ta vẫn chưa rõ bằng cách nào Facebook biết chắc các tài khoản bị xử lý là những đối tượng có âm mưu xấu xa hay làm việc cho các cơ quan chính phủ nào đó thay vì là người dùng thông thường, vô tình chia sẻ hoặc bị lôi kéo vào chiến dịch phát tán tin tức giả mạo.
Tuấn Anh(Theo Fortune)
" alt="Facebook thừa nhận bị lợi dụng tạo dư luận sai lệch về chính trị"/>Facebook thừa nhận bị lợi dụng tạo dư luận sai lệch về chính trị
Khi bạn kéo-thả các file từ thư mục này sang thư mục khác bên trong một ổ đĩa, chúng đích xác sẽ được chuyển sang thư mục đích, nghĩa là dữ liệu không còn nằm ở thư mục cũ nữa. Tuy nhiên, khi bạn kéo-thả dữ liệu từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác (ví dụ như từ ổ C trên máy tính sang ổ cứng gắn ngoài kết nối với PC qua cổng USB), dữ liệu sẽ không được chuyển nữa. Thay vào đó, ở ổ đĩa đích sẽ chỉ là một bản sao (copy) của dữ liệu mà thôi. Lúc này, bạn sẽ có 2 phiên bản hoàn toàn giống nhau của dữ liệu: Một phiên bản gốc ở ổ C, và một ở ổ cứng gắn ngoài.
Sự bất nhất này rõ ràng sẽ dễ khiến người dùng bị hiểu nhầm, khiến bạn phải mất công quay lại xoá dữ liệu ở thư mục gốc. Thủ thuật nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn có thể quyết định chuyển hay chỉ copy dữ liệu từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác. Theo đó, thay vì bạn vẫn chọn file cần chuyển nhưng thay vì dùng chuột trái để kéo file, bạn hãy dùng con chuột phải. Bằng cách này, khi bạn thả chuột ra, hệ thống sẽ hiện ra một dấu nhắc cho phép bạn di chuyển file hay chỉ đơn thuần là copy - như trong tấm hình động bên dưới.
" alt="Vì sao nên dùng chuột phải khi chuyển dữ liệu trên Windows?"/>