Giải trí

Ca mắc virus Adeno mới chưa dừng lại, đề xuất cấm lấy mẫu xét nghiệm ở nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-08 23:05:08 我要评论(0)

Số ca mắc virus Adeno mới,ắcvirusAdenomớichưadừnglạiđềxuấtcấmlấymẫuxétnghiệmởnhàtỷ số tây ban nha catỷ số tây ban nhatỷ số tây ban nha、、

Số ca mắc virus Adeno mới,ắcvirusAdenomớichưadừnglạiđềxuấtcấmlấymẫuxétnghiệmởnhàtỷ số tây ban nha ca nặng chưa dừng lại

PGS.TS Trần Minh Điển - Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết từ đầu năm đến nay, bệnh viện này ghi nhận hơn 3.130 ca mắc virus Adeno, 9 ca tử vong, tăng 2 ca so với con số báo cáo cách đây ít ngày.

Ca bệnh có xu hướng tăng nhanh theo từng tuần từ giữa tháng 9 đến nay. Tuần từ 12-18/9 chỉ ghi nhận 168 ca. Tuần qua (26/9-2/10) ghi nhận gần 1.150 ca. Chỉ trong 3 tuần, viện này ghi nhận gần 2.900 trẻ mắc virus Adeno. Bệnh nhân chủ yếu trong độ tuổi 1-3 tuổi.

“Số ca mắc mới, ca nặng chưa dừng lại dù tốc độ gia tăng có dấu hiệu "đi ngang” - PGS Điển cho hay riêng bệnh nhân có địa chỉ tại Hà Nội ghi nhận tới 2.344 ca, tương đương 75% tổng số bệnh nhân. Ngoài ra, Bắc Ninh, Hưng Yên ghi nhận mỗi nơi 103 ca.

Đến sáng nay, 3/10, Bệnh viện Nhi Trung ương còn khoảng 300 ca mắc virus Adeno đang điều trị. Hiện có hơn 40 ca nặng, nguy kịch; trong đó có 6 bệnh nhân thở máy, 2 ca ECMO (tim phổi ngoài lồng ngực); 2 ca lọc máu, 35 ca thở oxy.

Theo PGS Điển, không chỉ gia tăng số bệnh nhân mắc so với các năm trước, kèm theo đó là tỷ lệ nhập viện cao, trên 50% số ca phát hiện. "Bệnh nhi nhiễm virus Adeno có triệu chứng sốt cao liên tục từ 3-4 ngày, kém đáp ứng thuốc hạ sốt. Những trẻ có bệnh lý suy giảm miễn dịch, bệnh nền có nguy cơ viêm phổi, suy hô hấp", ông Điển nói với PV VietNamNet.

Điều trị bệnh nhân mắc virus Adeno tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 

Phân tích cụ thể trong 9 ca tử vong liên quan virus Adeno tại Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy, có 4 trẻ mắc bệnh nền như tim bẩm sinh, ung thư, viêm não, suy đa tạng…, 3 bệnh nhân mắc bệnh cấp tính, đồng nhiễm các virus, vi khuẩn khác.

Sáng 3/10, bệnh viện ghi nhận một ca tử vong 13 tháng tuổi có tiền sử khoẻ mạnh, không bệnh nền. Trẻ có tổng thời gian điều trị, thở máy gần 50 ngày, giai đoạn cuối được điều trị theo hướng xơ phổi, bội nhiễm.

Tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, từ 24-30/9 ghi nhận 13 ca bệnh mắc virus Adeno. Trong 9 ca đang điều trị, có 2 ca thở máy hỗ trợ. Cơ sở này sẵn sàng buồng điều trị riêng cho bệnh nhân nhiễm virus này, tránh lây lan trong điều trị.

Đại diện Sở Y tế Hà Nội cho biết, tính đến hôm nay, Hà Nội ghi nhận hơn 2.300 bệnh nhân nhiễm virus Adeno, có 16% bệnh nhân đang điều trị. Tại Bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội), tích luỹ đến nay ghi nhận 84 ca, tuần qua có 57 ca điều trị nội trú, với 5 ca nặng, nguy kịch phải hỗ trợ hô hấp (thở CPAP, thở máy).

Tại các bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Đông, tiếp nhận gần 40 bệnh nhi nhiễm virus này từ Bệnh viện Nhi Trung ương chuyển về, hoặc từ các bệnh viện tư nhân.   

Việc xét nghiệm cần cá thể hoá từng ca bệnh, không tràn lan 

Bà Nguyễn Xuân Anh - Phó trưởng phòng Nghiệp vụ Y, Sở Y tế Hà Nội - cho hay cơ quan này đã khảo sát nhanh số giường bệnh nhi, máy thở, nhân lực điều trị… phòng tình huống bùng phát dịch do virus Adeno.

Vấn đề của Hà Nội là hiện chưa có bệnh viện công lập nào có thể xét nghiệm phát hiện virus Adeno, chỉ có 2 bệnh viện tư nhân do Sở quản lý có thể thực hiện được. Hà Nội cũng chưa tự tin để đáp ứng tối đa điều trị bệnh lý này, do đó Sở Y tế đề nghị các bệnh viện trung ương hỗ trợ cho các bệnh nhân nặng. Các bệnh viện của Hà Nội sẽ nhận lại các bệnh nhân khác, qua cơn nguy kịch.

Tại cuộc họp, vấn đề chỉ định xét nghiệm được nhiều chuyên gia nêu ý kiến và thống nhất quan điểm cần cá thể hoá từng bệnh nhân, không xét nghiệm tràn lan khi không cần thiết, lãng phí.

PGS Trần Minh Điển đề xuất cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ, thậm chí là cấm việc lấy mẫu xét nghiệm virus Adeno tại nhà.Ảnh: L.H

PGS Trần Minh Điển đề xuất cơ quan quản lý giám sát chặt chẽ, thậm chí là cấm việc lấy mẫu xét nghiệm virus Adeno tại nhà.

“Việc xét nghiệm phải có chỉ định của bác sĩ chứ không phải theo nhu cầu của người dân. Chỉ định này phải tuỳ theo từng đặc điểm lâm sàng như ho, sốt, viêm đường hô hấp, tổn thương phổi, bệnh lý nền, đặc biệt là có yếu tố dịch tễ, nguồn lây… của bệnh nhi thì mới nên làm” - PGS Điển nói.  

Sắp ban hành tiêu chuẩn xét nghiệm, nhập viện, phân tuyến điều trị

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn khẳng định virus Adeno không mới, đã lưu hành nhiều năm. Đây là virus bền vững, khả năng đề kháng, chịu đựng với khí hậu hay các bề mặt nhiễm cao so với các loại virus khác như SARS-CoV-2.

Theo Thứ trưởng, vấn đề sàng lọc, phân luồng, phân tuyến điều trị rất quan trọng nhằm hạn chế tối đa bệnh nhân trở nặng, tử vong, lây chéo trong cơ sở điều trị.

TS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, cho hay theo báo cáo của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, hiện chưa phát hiện ổ dịch do virus Adeno trong cộng đồng. Liên quan đến việc phòng ngừa, cách ly trong bệnh viện, TS Khoa cho rằng phải phân luồng từ khu vực phòng khám. Khi chẩn đoán khẳng định trẻ mắc viurs Adeno phải có buồng điều trị riêng.

Cuối giờ chiều nay, Hội đồng chuyên môn xây dựng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh do Adeno virus ở trẻ em tiến hành họp, dự kiến sẽ ban hành Hướng dẫn này vào ngày mai.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} Doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức việc ứng dụng CNTT vào hoạt động logistics là một xu thế tất yếu. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo khảo sát, trình độ ứng dụng CNTT của doanh nghiệp logistics Việt Nam vẫn ở mức thấp, nhất là trong lĩnh vực vận tải đường bộ - hiện chiếm 80% thị phần vận tải nội địa. Ðây là một trong những yếu tố khiến cho doanh nghiệp Việt khó có thể vận hành hiệu quả và cải thiện chất lượng dịch vụ. Phải ứng dụng công nghệ làm nền tảng cho dịch vụ logistics thì các doanh nghiệp trong nước mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp logistics lớn trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam.

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức việc ứng dụng CNTT vào hoạt động logistics là một xu thế tất yếu, phải ứng dụng trong tất cả các khâu, chuỗi cung ứng dịch vụ, ngay cả với những công nghệ mới như blockchain. Bản thân các doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc tiếp cận, đầu tư ứng dụng công nghệ mới để nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ, từ đó tăng sức cạnh tranh trong bối cảnh thị trường được dự báo sẽ ngày càng gay gắt.

Nhằm tạo sức bật sau khủng hoảng do đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp logistics có thể hướng đến sự hợp tác với các công ty phần mềm để đặt hàng những ứng dụng chuyên biệt, qua đó có thể tận dụng tối đa hiệu quả của từng ứng dụng. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần sẵn sàng chấp nhận rủi ro thử nghiệm công nghệ mới như ứng dụng robot, tự động hoá để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng.

Đông Phong

Amazon có thể bị ép bán bộ phận logistics

Amazon có thể bị ép bán bộ phận logistics

Theo dự luật chống độc quyền của bang Seattle, Amazon có thể bị ép bán bộ phận logistics giá trị, bao gồm mạng lưới nhà kho, trung tâm vận chuyển trên toàn quốc.  

" alt="Doanh nghiệp vận tải và logistics cần ứng dụng công nghệ để cải thiện hoạt động kinh doanh" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp vận tải và logistics cần ứng dụng công nghệ để cải thiện hoạt động kinh doanh

{keywords}Việt Nam sẽ phủ sóng nhanh mạng 5G bằng cách mỗi nhà mạng phủ sóng 25% đất nước rồi roaming với nhau.

Chính phủ đóng vai trò thúc đẩy 5G

Mới đây, tại Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng của của ITU, dưới dự dẫn dắt của ông Mario Maniewicz, Giám đốc Cục thông tin vô tuyến của ITU, vấn đề vấn đề các quốc gia đầu tư cho mạng 5G lại nóng lên trên bàn nghị sự. Các bộ trưởng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của 5G là hạ tầng số quốc gia và cần phải đẩy nhanh tiến độ phủ sóng 5G.

Ông Petr Ocko, Thứ trưởng phụ trách Số hoá - Bộ Công thương của Cộng hoà Séc - đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và các dịch vụ kỹ thuật số là chìa khóa để tăng khả năng phục hồi của nền kinh tế và xã hội, đồng thời cũng thúc đẩy quá trình phục hồi sau Covid, giúp công dân và doanh nghiệp trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Vai trò của chính phủ đang thay đổi. Trong đó, phải lưu tâm đến các vấn đề như tiêu chuẩn kỹ thuật, sự đồng bộ giữa cơ sở hạ tầng truyền thông số và các cơ sở hạ tầng chiến lược khác, chuyển đổi cơ sở hạ tầng viễn thông, thống nhất một tầm nhìn chung giữa các bên về nền kinh tế số của tương lai. Điều quan trọng là cần phải phổ biến cho người dân biết về mạng 5G và những lợi ích của nó.

Brazil có kế hoạch lắp đặt mạng 5G ở tất cả các thành phố lớn trước tháng 6/2022. Hiện nay, các thành phố ở nước này đều phủ sóng di động ở các khu vực đô thị, với 95% dịch vụ 4G, còn lại là dịch vụ 3G. Brazil cũng có một Chương trình quốc gia toàn diện để cung cấp kết nối băng thông rộng tốc độ cao đến các trường công lập ở Brazil. Ngày nay, khoảng 93% trường học thành thị và 45% trường học nông thôn đã được kết nối và dự kiến sẽ kết nối tất cả các trường vào năm tới. Bắt đầu từ 4/11 năm nay, Chính phủ sẽ mở phiên đấu giá phổ 5G nhằm cung cấp phổ tần ở bốn dải tần số khác nhau, cho phép đấu thầu cạnh tranh, cả khối tư nhân và quốc hữu phù hợp. Dự kiến cuộc đấu giá sẽ thu hút cả những ông lớn trên thế giới và trong khu vực. “Chính phủ luôn cam kết đẩy mạnh chuyển đổi kỹ thuật số" ông Artur Coimbra, Cục trưởng Viễn thông, Bộ truyền thông của Brazil cho hay.

Còn Jordan phủ sóng hơn 90% với 4G, 98% phủ sóng 3G và Internet băng thông rộng, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh là hơn 95%, 98% người Jordan có thể truy cập băng thông rộng di động trên smartphone. Ông Abdelkader Batayneh, Vụ trưởng Chính sách và Thông tin, Bộ Kinh tế và Doanh nghiệp số của Jordan nhấn mạnh đến vai trò của công nghệ mới như blockchain, 5G, cáp quang biển. Đây là những công nghệ kỹ thuật số nằm ở vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự của chính phủ.

Chia sẻ tại hội nghị của ITU ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc VNPT cho rằng, các quốc gia có cơ sở hạ tầng kỹ thuật số tốt có thể giảm thiểu tới 50% tác động tiêu cực của Covid-19. Chính phủ Việt Nam xác định hạ tầng kỹ thuật số là 1 trụ cột của kinh tế số.

Hiện mạng di động ở Việt Nam hiện tại phủ sóng 99, 8% dân số. Tuy nhiên, truy cập Internet ở khu vực nông thôn thì còn hạn chế. Chẳng hạn, nhiều làng bản chưa có Internet băng thông rộng và 30% hộ dân chưa lắp đặt mạng Internet cố định.

Ảnh hưởng của mạng 5G đối với chuyển đổi kỹ thuật số được nhìn nhận như một yếu tố quyết định. Việt Nam hiện đang bước những bước đi đầu tiên trong việc triển khai thử nghiệm mạng 5G, từ năm 2020, nhờ có sự giúp đỡ của Bộ TT&TT. Tuy nhiên, nhà mạng cũng gặp một số vấn đề giống với những quốc gia đi trước như chi phí đầu tư, việc cấp phép tần số, không có đủ người dùng để thu lợi nhuận.

Việt Nam đưa ra sáng kiến phủ sóng nhanh mạng 5G

Trao đổi với Tổng thư ký ITU tại buổi làm việc với ông Houlin Zhao trong khuôn khổ sự kiện Digital World ngày 13/10, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa cách làm của Việt Nam để nhanh chóng có mạng 5G. Việt Nam sẽ phủ sóng nhanh mạng 5G bằng cách mỗi nhà mạng phủ sóng 25% đất nước rồi roaming với nhau trong vòng 2 - 3 năm đầu triển khai. Đây cũng là mô hình hay mà ITU có thể tham khảo cho các nước thành viên, bởi nó giúp các nhà mạng giảm chi phí đầu tư và triển khai nhanh mạng 5G đem lại lợi ích cho các quốc gia.

Bình luận về vấn đề này, ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc VNPT cho biết, đây là cách làm rất hay và VNPT ủng hộ cách làm này. Hiện nay các nhà mạng Việt Nam đang sử dụng chung nhiều trạm thu phát sóng, nhưng có thể sử dụng hạ tầng thiết bị 5G để tối ưu hiệu quả đầu tư, phục vụ khách hàng tốt hơn. Trong thiết kế mạng và công nghệ 5G cho phép các nhà mạng có thể hợp tác chia sẻ dùng chung thiết bị viễn thông 5G.

"Tôi cho rằng, việc hợp tác dùng chung thiết bị 5G không đơn giản, nhưng công nghệ hiện nay cho phép chúng ta làm điều đó. Vì vậy, các nhà mạng có thể cùng nhau nghiên cứu để tiến thêm bước nữa trong hợp tác dùng chung thiết bị 5G, giảm bài toán đầu tư và cùng nhau phát triển nhanh mạng 5G chứ không chỉ dùng chung vị trí nhà trạm như hiện nay", ông Huỳnh Quang Liêm nói.

Trong thực tế, 3 nhà mạng Hàn Quốc đã quyết định đầu tư 22 tỷ cho việc chia sẻ mạng. Theo nghiên cứu, chia sẻ mạng 5G có thể tiết kiệm chi phí đầu tư tài sản cố định 18-35%. Để các nhà mạng làm được điều này thì vai trò của Chính phủ rất quan trọng để dẫn dắt, khuyến khích và hỗ trợ triển khai theo lộ trình.

Theo ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng Giám đốc Viettel, việc chia sẻ đầu tư hạ tầng sẽ giúp các nhà mạng giảm chi phí và triển khai nhanh mạng 5G ở Việt Nam trong bối cảnh thời gian đầu thuê bao 5G chưa nhiều. Tuy nhiên, để làm được việc này cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà mạng. Thêm vào đó, các nhà mạng phải có tiến độ quy hoạch, đầu tư mạng 5G cùng nhau để tiến hành roaming thuận lợi chứ không phải chờ đợi nhau. Nếu một nhà mạng chậm trễ sẽ ảnh hưởng đến các mạng khác. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý đưa ra chính sách để các nhà mạng có thể hợp tác tốt, như tính toán giá thành và phí kết nối với nhau.

Ông Tô Mạnh Cường, Tổng Giám đốc MobiFone nhìn nhận đây là cách làm giúp cho các nhà mạng giảm chi phí đầu tư, đồng thời đẩy nhanh tốc độ triển khai mạng 5G và tăng cường chất lượng dịch vụ:

 "Trên thế giới cũng đã sử dụng chia sẻ hạ tầng để giảm chi phí đầu tư cho các nhà mạng. Tôi rất ủng hộ chủ trương này của Bộ TT&TT đưa ra. Tuy nhiên, cơ quan quản lý nhà nước cũng cần tính toán đến cước kết nối khi các mạng roaming với nhau. Hiện MobiFone đang làm việc với các nhà mạng để lên kế hoạch hợp tác cụ thể để cùng nhau đầu tư mạng 5G".

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết: Việt Nam đang thúc đẩy nhanh quá trình triển khai 5G. Việc chia sẻ hạ tầng 5G chỉ diễn ra trong thời gian đầu khi thuê bao chưa nhiều để thúc đẩy nhanh thị trường cho công nghệ mới này. Sau đó, các nhà mạng sẽ chủ động triển khai 5G theo chiến lược kinh doanh của mình.

Theo công bố của Bộ TT&TT, việc cấp phép tần số 4G và 5G cho các nhà mạng sẽ được thực hiện vào quý 4 năm nay su khi Chính phủ ký Nghị định về đấu giá tần số. Như vậy, Việt Nam sẽ phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2022.

Thái Khang

 

Sắp cấp phép tần số 4G và 5G cho các nhà mạng

Sắp cấp phép tần số 4G và 5G cho các nhà mạng

Nghị định về đấu giá tần số sẽ được ký trong quý 4/2021 để Bộ TT&TT cấp tần số 4G và 5G cho các nhà mạng.

" alt="Chia sẻ đầu tư hạ tầng là mô hình để các quốc gia triển khai nhanh mạng 5G" width="90" height="59"/>

Chia sẻ đầu tư hạ tầng là mô hình để các quốc gia triển khai nhanh mạng 5G

{keywords}Diễn đàn xúc tiến đầu tư ICT Hàn Quốc vào Đà Nẵng. Ảnh: Trọng Đạt

Hàn Quốc đã và đang là đối tác quan trọng về đầu tư, thương mại và du lịch tại Đà Nẵng. Trước đại dịch Covid-19, có tới 19 đường bay với tần suất 214/tuần kết nối Hàn Quốc và Đà Nẵng. Hàn Quốc cũng đóng góp tới 1,5 triệu lượt du khách, chiếm hơn 50% lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng. 

Tính đến tháng 11/2021, các nhà đầu tư Hàn Quốc hiện đứng thứ 5 về số vốn đầu tư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với tổng cộng hơn 230 dự án. Tổng số vốn đăng ký đầu tư đạt 378 triệu USD. 

Theo ông Ahn Min Sik - Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc tại Đà Nẵng, ICT là lĩnh vực có thể kết nối các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc. Đà Nẵng và Hàn Quốc đang hợp tác chặt chẽ nhằm thúc đẩy mạnh hơn nữa sự đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc trong lĩnh vực CNTT.

Vào năm 2007, trường Cao đẳng CNTT Việt Hàn đã được thành lập và sau đó nâng cấp lên thành trường đại học hệ 4 năm. Đây là một trong những ví dụ tiêu biểu cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc nói chung và Đà Nẵng - Hàn Quốc nói riêng. 

{keywords}
Ông Ahn Min Sik - Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc tại Đà Nẵng chia sẻ từ điểm cầu Đà Nẵng. Ảnh: Trọng Đạt

Trao đổi với các doanh nghiệp và nhà đầu tư Hàn Quốc, ông Trần Phước Sơn - Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng tự hào là một trong những thành phố đi đầu cả nước về lĩnh vực ICT và được nhiều tổ chức trong nước và quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. 

Tổng doanh thu ngành ICT tại Đà Nẵng hiện vượt ngưỡng 1,3 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu phần mềm đạt gần 90 triệu USD. Đà Nẵng hiện tập trung phát triển 3 trụ cột là du lịch, công nghiệp công nghệ cao và kinh tế biển. Trong đó, công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông gắn với kinh tế số sẽ là lĩnh vực mũi nhọn được chú trọng phát triển. 

Đà Nẵng xác định Hàn Quốc là một trong những đối tác trọng điểm, có tiềm lực, mạnh về tài chính, kỹ thuật. Thành phố mong muốn đẩy mạnh kết nối và hy vọng được đón tiếp ngày càng nhiều các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào lĩnh vực ICT của Đà Nẵng. 

“Chính quyền thành phố cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Hàn Quốc đến tìm hiểu môi trường đầu tư, thiết lập và triển khai dự án.”, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng - Trần Phước Sơn khẳng định. 

Chia sẻ tại Diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết, Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao những đóng góp của doanh nghiệp Hàn Quốc nói chung cũng như các doanh nghiệp Công nghiệp CNTT Hàn Quốc nói riêng vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời gian qua. 

Chính phủ Việt Nam đang hoàn thiện những cơ chế chính sách để tạo sự phát triển đột phá tại các khu CNTT tập trung, khu công nghệ cao trên cả nước, đặc biệt tại Đà Nẵng - nơi đang nổi lên như một thung lũng Silicon của khu vực Đông Nam Á. 

{keywords}
Ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, Việt Nam hiện có 58.000 doanh nghiệp ICT và đang hướng tới mục tiêu đạt 100.000 doanh nghiệp CNTT vào năm 2025. Việt Nam đang đứng top 10 thế giới về xuất khẩu sản phẩm điện tử và thứ 2 thế giới về điện thoại, thứ 9 về gia công phần mềm. 

Chiến lược của Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp CNTT thời gian tới là chuyển đổi từ gia công, lắp ráp sang làm sản phẩm, dịch vụ theo hướng “Make in Vietnam”, tức là sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam và sản xuất tại Việt Nam. 

Thứ trưởng Phan Tâm kỳ vọng các doanh nghiệp CNTT Hàn Quốc sẽ tham gia tích cực vào việc giúp Việt Nam thực hiện thành công chiến lược này.

Theo Thứ trưởng Phan Tâm, Việt Nam khuyến khích, ưu tiên thu hút các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, tập trung vào đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, các dự án cam kết hợp tác lâu dài, chuyển giao công nghệ và tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị nhằm thúc đẩy kinh tế số, đóng góp vào sự phát triển bền vững. 

Việt Nam sẽ tạo nên một nền kinh tế số năng động, bao trùm lên hầu khắp các lĩnh vực, góp phần hình thành một thị trường và không gian hợp tác đủ lớn cho các doanh nghiệp CNTT Hàn Quốc đến đầu tư và kinh doanh, phát triển.

Trọng Đạt

Số người Việt dùng dịch vụ Fintech tăng 3,5 lần trong 4 năm

Số người Việt dùng dịch vụ Fintech tăng 3,5 lần trong 4 năm

Chỉ trong có 4 năm, tỷ lệ người dùng Việt sử dụng dịch vụ của các công ty Fintech đã tăng từ 16% lên 56%. Tài chính, ngân hàng đang là một trong những lĩnh vực chuyển đổi số mạnh mẽ nhất.

" alt="Doanh nghiệp ICT Hàn Quốc sẽ thúc đẩy chiến lược Make in Vietnam" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp ICT Hàn Quốc sẽ thúc đẩy chiến lược Make in Vietnam