Trên Zing.vn, phần lớn độc giả bày tỏ thái độ phản đối trước hành vi thiếu ý thức của những người đặt hàng rồi hủy một cách "bất chấp", mặc kệ thiệt hại người giao hàng phải chịu.

Không ít người đề xuất giải pháp để hạn chế tình trạng khách bùng hàng, giúp các shipper tránh bớt rủi ro.

Doc gia 'hien ke' giup cac shipper khong bi bung hang hinh anh 1
Các vụ việc shipper bị bùng hàng khiến dân mạng bức xúc. Ảnh: Nguyen Tuan Anh.

Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online

Thực tế, những đơn hàng bị "bỏ bom" đều được khách đặt trước, khi nhận mới trả tiền. Shipper thường sẽ ứng ra một khoản tiền để lấy hàng, đến khi giao cho khách sẽ thu luôn tiền hàng cùng phí ship.

Nhiều độc giả có cùng quan điểm cần thay đổi hình thức thanh toán truyền thống này để bảo đảm quyền lợi của người vận chuyển. 

"Giao dịch tài chính trong nước vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào tiền mặt dẫn đến hình thức giao hàng COD (nhận hàng rồi mới trả tiền) được sử dụng nhiều. COD có lợi cho người tiêu dùng nhưng ngược lại là rủi ro cho người cung cấp và bên trung gian nếu có", một độc giả bình luận dưới bài viết Dân mạng không tin lời giải thích của cô gái bùng 20 ly trà sữađăng trên Zing.vn.

Theo độc giả này, biện pháp tạm thời có thể thực hiện là đối với các đơn hàng có một giá trị nhất định, người dùng cần phải đặt cọc một khoản rồi mới được đặt hàng.

Doc gia 'hien ke' giup cac shipper khong bi bung hang hinh anh 2
Nhiều độc giả cho rằng muốn hạn chế tình trạng bùng hàng, các đơn vị dịch vụ cần yêu cầu khách của mình thanh toán trước. Ảnh: 

Tài khoản tên Phan đồng tình: "Muốn giải quyết tình trạng này, phải ngừng ngay hình thức thanh toán COD. Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online luôn. Có như vậy người mua mới không bùng hàng được, đồng thời sẽ được đặt trách nhiệm với bên bán, bên giao trong việc đảm bảo hàng đúng loại, không trễ hẹn".

Độc giả có tài khoản Nhựt Phú Vincent đưa ra dẫn chứng: "Bên Malaysia đặt GrabFood không thể thanh toán bằng tiền mặt, phải thanh toán thẻ trước. Thứ nhất an tâm cho shipper, thanh toán thẻ còn nhận được ưu đãi cũng như điểm thưởng nhiều hơn".

Song với thói quen, tâm lý tiêu dùng của số đông người Việt hiện tại, nhiều độc giả chỉ ra điểm "bất khả thi" của ý tưởng trên. 

Một tài khoản bày tỏ: "Nếu bắt đặt cọc tôi sẽ không mua vì số lượng người bán hàng không đúng như hình quảng cáo quá nhiều. Mua về không giống hình thì sao? Lúc đó từ chối nhận sẽ gặp rắc rối".

"Bạn mua một món đồ online, chất lượng giới thiệu rất tốt. Bạn trả tiền trước có nghĩa là bạn chấp nhận những rắc rối và phung phí thời gian nếu món hàng đó kém chất lượng. Vì thế mọi người chọn cách trả tiền sau để nếu chất lượng sản phẩm không đúng thì có thể không nhận hàng và cũng đỡ mất công kiện cáo, đổi trả", Thien Ky nêu ý kiến.

Một độc giả khác cho rằng, khó khăn ở đây còn do sự cạnh tranh giữa các hãng cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn những đơn vị không đòi hỏi sự ràng buộc.

Xác minh thông tin cá nhân khách hàng

Lập một tài khoản trên các ứng dụng khá dễ dàng, ai cũng có thể đặt hàng mà không có nhiều sự ràng buộc về tiền bạc được các độc giả xem là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bùng hàng.

"Các app giao hàng hay đặt xe cần phải xác minh thông tin cá nhân của khách như giấy chứng minh nhân dân, bằng lái xe chẳng hạn, thêm một ảnh chân dung khi đăng ký tài khoản để tránh sự cố bùng như thế này", một độc giả bày tỏ.

Doc gia 'hien ke' giup cac shipper khong bi bung hang hinh anh 3
Nhiều độc giả cho rằng nên có giải pháp để quản lý, nâng cao trách nhiệm của khách hàng. Ảnh minh họa.

Tài khoản La Diệu Háncho rằng nên có hình thức chia nhóm khách hàng để dễ quản lý, áp dụng các ưu đãi để tránh rủi ro: "Với đơn hàng nhiều tiền, một là áp dụng cho những khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ, định mức sẽ tăng từ từ để tăng độ tin cậy của khách, hai là có thể ra thêm chế độ đặt cọc 50% bằng ví điện tử".

Độc giả Thuy Nhungcho rằng cách quản lý hiệu quả nhất là công ty cần kết hợp với nhà mạng: "Nếu chứng minh được người đó đặt hàng rồi bỏ bom thì bên nhà mạng khóa số điện thoại ấy, khi nào khách hàng trả tiền đủ và phạt thêm tiền thì mở số điện thoại lại".

"Các bạn làm shipper có nên cài thêm phần mềm ghi âm cuộc gọi không nhỉ? Cá nhân mình thấy rất cần đấy, đoạn ghi âm sẽ là bằng chứng không thể chối cãi", độc giả có tài khoản Minh Thông đưa ra gợi ý cho các tài xế giao hàng.


 " />

Độc giả 'hiến kế' giúp các shipper không bị bùng hàng

Thời sự 2025-02-24 16:03:36 82244

Ngày 8/6,Độcgiảhiếnkếgiúpcácshipperkhôngbịbùnghàthời tiết ngày trên các diễn đàn mạng xôn xao vụ việc Lâm Tú Ngân - tài xế của Grab - bị khách nữ bùng đơn hàng 20 ly trà sữa trị giá 1,2 triệu đồng.

Đến 9/6, các nhóm dành cho xe ôm công nghệ liên tục chia sẻ câu chuyện nữ shipper ở TP.HCM bị khách "bỏ bom" đơn hàng 10 suất bánh hỏi bún chả nướng. Nạn nhân là chị Quyên phải chịu mất số tiền 490.000 đồng đã bỏ ra.

Trên Zing.vn, phần lớn độc giả bày tỏ thái độ phản đối trước hành vi thiếu ý thức của những người đặt hàng rồi hủy một cách "bất chấp", mặc kệ thiệt hại người giao hàng phải chịu.

Không ít người đề xuất giải pháp để hạn chế tình trạng khách bùng hàng, giúp các shipper tránh bớt rủi ro.

Doc gia 'hien ke' giup cac shipper khong bi bung hang hinh anh 1
Các vụ việc shipper bị bùng hàng khiến dân mạng bức xúc. Ảnh: Nguyen Tuan Anh.

Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online

Thực tế, những đơn hàng bị "bỏ bom" đều được khách đặt trước, khi nhận mới trả tiền. Shipper thường sẽ ứng ra một khoản tiền để lấy hàng, đến khi giao cho khách sẽ thu luôn tiền hàng cùng phí ship.

Nhiều độc giả có cùng quan điểm cần thay đổi hình thức thanh toán truyền thống này để bảo đảm quyền lợi của người vận chuyển. 

"Giao dịch tài chính trong nước vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào tiền mặt dẫn đến hình thức giao hàng COD (nhận hàng rồi mới trả tiền) được sử dụng nhiều. COD có lợi cho người tiêu dùng nhưng ngược lại là rủi ro cho người cung cấp và bên trung gian nếu có", một độc giả bình luận dưới bài viết Dân mạng không tin lời giải thích của cô gái bùng 20 ly trà sữađăng trên Zing.vn.

Theo độc giả này, biện pháp tạm thời có thể thực hiện là đối với các đơn hàng có một giá trị nhất định, người dùng cần phải đặt cọc một khoản rồi mới được đặt hàng.

Doc gia 'hien ke' giup cac shipper khong bi bung hang hinh anh 2
Nhiều độc giả cho rằng muốn hạn chế tình trạng bùng hàng, các đơn vị dịch vụ cần yêu cầu khách của mình thanh toán trước. Ảnh: 

Tài khoản tên Phan đồng tình: "Muốn giải quyết tình trạng này, phải ngừng ngay hình thức thanh toán COD. Đã đặt hàng online thì phải thanh toán online luôn. Có như vậy người mua mới không bùng hàng được, đồng thời sẽ được đặt trách nhiệm với bên bán, bên giao trong việc đảm bảo hàng đúng loại, không trễ hẹn".

Độc giả có tài khoản Nhựt Phú Vincent đưa ra dẫn chứng: "Bên Malaysia đặt GrabFood không thể thanh toán bằng tiền mặt, phải thanh toán thẻ trước. Thứ nhất an tâm cho shipper, thanh toán thẻ còn nhận được ưu đãi cũng như điểm thưởng nhiều hơn".

Song với thói quen, tâm lý tiêu dùng của số đông người Việt hiện tại, nhiều độc giả chỉ ra điểm "bất khả thi" của ý tưởng trên. 

Một tài khoản bày tỏ: "Nếu bắt đặt cọc tôi sẽ không mua vì số lượng người bán hàng không đúng như hình quảng cáo quá nhiều. Mua về không giống hình thì sao? Lúc đó từ chối nhận sẽ gặp rắc rối".

"Bạn mua một món đồ online, chất lượng giới thiệu rất tốt. Bạn trả tiền trước có nghĩa là bạn chấp nhận những rắc rối và phung phí thời gian nếu món hàng đó kém chất lượng. Vì thế mọi người chọn cách trả tiền sau để nếu chất lượng sản phẩm không đúng thì có thể không nhận hàng và cũng đỡ mất công kiện cáo, đổi trả", Thien Ky nêu ý kiến.

Một độc giả khác cho rằng, khó khăn ở đây còn do sự cạnh tranh giữa các hãng cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn những đơn vị không đòi hỏi sự ràng buộc.

Xác minh thông tin cá nhân khách hàng

Lập một tài khoản trên các ứng dụng khá dễ dàng, ai cũng có thể đặt hàng mà không có nhiều sự ràng buộc về tiền bạc được các độc giả xem là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bùng hàng.

"Các app giao hàng hay đặt xe cần phải xác minh thông tin cá nhân của khách như giấy chứng minh nhân dân, bằng lái xe chẳng hạn, thêm một ảnh chân dung khi đăng ký tài khoản để tránh sự cố bùng như thế này", một độc giả bày tỏ.

Doc gia 'hien ke' giup cac shipper khong bi bung hang hinh anh 3
Nhiều độc giả cho rằng nên có giải pháp để quản lý, nâng cao trách nhiệm của khách hàng. Ảnh minh họa.

Tài khoản La Diệu Háncho rằng nên có hình thức chia nhóm khách hàng để dễ quản lý, áp dụng các ưu đãi để tránh rủi ro: "Với đơn hàng nhiều tiền, một là áp dụng cho những khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ, định mức sẽ tăng từ từ để tăng độ tin cậy của khách, hai là có thể ra thêm chế độ đặt cọc 50% bằng ví điện tử".

Độc giả Thuy Nhungcho rằng cách quản lý hiệu quả nhất là công ty cần kết hợp với nhà mạng: "Nếu chứng minh được người đó đặt hàng rồi bỏ bom thì bên nhà mạng khóa số điện thoại ấy, khi nào khách hàng trả tiền đủ và phạt thêm tiền thì mở số điện thoại lại".

"Các bạn làm shipper có nên cài thêm phần mềm ghi âm cuộc gọi không nhỉ? Cá nhân mình thấy rất cần đấy, đoạn ghi âm sẽ là bằng chứng không thể chối cãi", độc giả có tài khoản Minh Thông đưa ra gợi ý cho các tài xế giao hàng.


 
本文地址:http://live.tour-time.com/html/966d398391.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ

TV (hay còn gọi máy thu hình hay vô tuyến truyền hình) là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền hình).

Thế giới vẫn biết đến John Logie Baird là người phát minh ra chiếc TV đầu tiên vào năm 1925. Tuy nhiên, nguồn gốc ra đời của TV xa và phức tạp hơn thế. Lịch sử cho thấy, một sinh viên người Đức Paul Gottlieb Nipkow mới là người đầu tiên đưa ra phát kiến hệ thống TV cơ điện tử đầu tiên năm 1885. Thiết kế quay đĩa của Nipkow được xem là chuyển đổi hình ảnh thành các chấm điểm. Nhưng phải tới năm 1907, phát minh của công nghệ ống phóng đại mới giúp các thiết kế thành hiện thực. Thời điểm đó Constatin Perskyi đề xuất từ TV trong một xuất bản tại Viện điện tử quốc tế ở Hội chợ Quốc tế ở Paris vào 25 tháng 8 năm 1900.

Năm 1911, Boris Rosing và học trò của ông Vladimir Kosma Zworykin thành công trong việc tạo ra hệ  TV sử dụng bộ phân hình gương để phát hình, theo Zworykin, "các hình rất thô" qua các dây tới ống điện tử Braun (ống cathode) trong đầu nhận. Các hình chuyển động là không thể bởi vì bộ phân hình, có "độ nhạy cảm không đủ và các phân tử selen quá chậm". Rosing bị Stalin đày đến Arkhangelsk năm 1931 và qua đời năm 1933, nhưng Zworykin sau đó quay lại làm việc cho RCA để xây dựng chiếc TV điện tử, thiết kế này sau đó bị phát hiện là vi phạm bản quyền của Philo Farnsworth, người đã công bố hệ thống phát hình đầu tiên từ năm 1928 trước đó.

Philo Farnsworth, một người Mỹ (sinh năm 1906) đã cho ra đời chiếc TV đầu tiên vào năm 1927. Tuy nhiên, bằng phát minh của ông không được hội Radio Mỹ (RCA) công nhận và phải tranh cãi mất một thời gian dài mới được công nhận bản quyền TV thuộc về mình.

Năm 1924, nhà khoa học người Anh Bellde đã thành công trong thí nghiệm truyền và tiếp nhận hình ảnh, khiến cho hình ảnh có thể truyền đi với khoảng cách xa, mở màn tiên phong cho những chiếc ti vi sử dụng vệ tinh sau này. Năm 1926, tại London, ông đã biểu diễn công khai thí nghiệm này khiến cho cả thế giới phải kinh ngạc. Tuy chiếc TV mà ông nghiên cứu chế tạo ra chỉ có hai màu đen trắng và hình ảnh rất mờ nhưng lại đã mở màn cho sự xuất hiện của những chiếc TV sau này. Và Bellde được tôn là ''ông tổ của những chiếc TV".

Chiếc TV màu đầu tiên

Chiếc TV màu đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi John Logie Baird vào năm 1925. John Logie Baird là một nhà phát minh người Scotland. Ông là người đầu tiên giới thiệu công nghệ truyền hình màu sử dụng bóng đèn điện tử, đặt một dấu mốc vô cùng quan trọng trong lịch sử phát triển của công nghệ truyền hình.

Bài thuyết minh cho chiếc TV màu đầu tiên của Logie Baird diễn ra vào năm 1928. Chiếc TV này có thể chạy 30 khung hình trong 5 giây, sau đó được cải tiến thành 12,5 khung hình/giây và John Logie Baird đã trở thành người có công nhất cho ngành công nghiệp TV và truyền hình ở thời điểm hiện tại.

Chương trình truyền hình đầu tiên

Năm 1926, chương trình truyền hình đầu tiên được John Logie Baird thực hiện phát sóng. Đây là một màn múa rối được chính John Logie Baird thực hiện từ một loạt các camera và gửi đến hình ảnh từ một màn hình TV gần đó.

Đến 1928, Baird lần đầu tiên cho phát sóng một chương trình vô tuyến ra nước ngoài, từ London tới New York. Đây được xem là chương trình phát sóng truyền hình màu đầu tiên trên thế giới.

Chiếc TV thương mại đầu tiên ra đời năm nào?

">

Những điều thú vị về chiếc TV có thể bạn chưa biết

Play">

CLIP HOT: Linh cẩu cắn xé sư tử tàn tạ, sư tử sa cơ bị tấn công

">

Nhan nhản dịch vụ quảng cáo đi phá mạng ở quán net

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt

Lấy bối cảnh lịch sử châu Âu vô cùng mới lạ, Taichi Panda mang đến nền đồ họa 3D hiện đại, đảm bảo người chơi sẽ có những trải nghiệm chất lượng hình ảnh tuyệt hảo, hiệu ứng kĩ năng hoa lệ và sinh động, chắc chắn sẽ không làm những game thủ yêu thích dòng game nhập vai hành động phải thất vọng.

Bước chân vào game, người chơi sẽ lựa chọn cho mình 1 trong 4 chức nghiệp cơ bản là: Chiến Sĩ, Tiên Cơ, Võ Giả, Thích Khách. Mỗi võ tướng sẽ có một bộ skill vô cùng đa dạng và phong phú, và game thủ trong suốt quá trình chơi game cũng cần nâng cấp skill để có thể dễ dàng chiến thắng trong những cuộc chiến khốc liệt nhất.

Taichi Panda sở hữu đầy đủ hệ thống tính năng thường thấy của dòng game MMORPG như: hệ thống cường hóa, nâng cấp trang bị, hệ thống đồng hành,… Bên cạnh đó, game cũng chú trọng mở rộng nhiều tính năng độc đáo như: Chiến Trường, Đầu Trường, Đoạt Bảo, Lôi Đài Bá Chủ, Điền Phong Liên Tái,…

Đặc biệt hơn, ngay từ những level đầu, game thủ đã có cơ hội sở hữu Võ Thần – một người bạn đồng hành vô cùng hữu ích một cách dễ dàng, đem đến những trải nghiệm hoàn thiện và thú vị hơn cho chuyến phiêu lưu cùng những cuộc chiến đấu đầy gay cấn.

Hãy cùng chiêm ngưỡng những hình ảnh Việt hóa đầy mãn nhãn của Taichi Panda:

Taichi Panda hứa hẹn sẽ là tựa game thu hút đông đảo game thủ Việt Nam bởi nền đồ họa đẹp, bắt mắt, hệ thống tính năng đa dạng, phong phú, đặc biệt là ở điểm nhấn đầu trường Điền Phong Liên Tái độc đáo và vô cùng hấp dẫn.

Game thủ đã sẵn sàng trải nghiệm Siêu phẩm PK 3D Taichi Panda trong năm 2016 chưa? Thông tin chi tiết, game thủ có thể tìm hiểu tại fanpage chính thức của game: https://www.facebook.com/taichipandavn/?fref=ts

">

Mãn nhãn với bộ ảnh Việt hóa đầy ấn tượng của siêu phẩm PK 3D Taichi Panda

Tỉnh ủy Lào Cai cũng giao nhiệm vụ đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân nhận thức rõ tầm quan trọng của an toàn thông tin, nâng cao trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật về an toàn thông tin. Bên cạnh đó cần ban hành quy định nội bộ về đảm bảo an toàn thông tin; quan tâm bố trí, tuyển dụng, đào tạo cán bộ chuyên trách về CNTT có phẩm chất chính trị vững vàng; chủ động xây dựng và triển khai các biện pháp phòng ngừa, kế hoạch ứng phó sự cố an toàn thông tin, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi thông tin xấu, độc hại trên mạng, đặc biệt là các mạng xã hội, trang thông tin điện tử, blog; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong công tác đảm bảo an toàn thông tin, có giải pháp hữu hiệu ngăn chặn các trang thông tin điện tử, mạng xã hội có nội dung xấu, độc hại, tin nhắn rác, quản lý chặt hoạt động kinh doanh thuê bao di động trả trước…

Trong Chỉ thị cũng nêu rõ, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo người đứng đầu trong các cơ quan, đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn thông tin thuộc cơ quan, đơn vị, địa bàn phụ trách; ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Sở TT&TT, Công an tỉnh, các đơn vị có liên quan cần chủ động phối hợp triển khai các giải pháp, biện pháp đảm bảo an toàn thông tin trong cơ quan, đơn vị, địa phương.

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì cần phối hợp với Sở TT&TT, các cơ quan thông tin truyền thông, cơ quan liên quan tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng để cán bộ, Đảng viên và nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng của công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng trong tình hình hiện nay.

">

Lào Cai, Cao Bằng ra chỉ thị tăng cường an toàn thông tin

友情链接