- Hiệu trưởng một trường tư thục ở Hà Nội cho biết, mức lương giáo viên ở hệ thống trường tư nói chung và trường ông nói riêng về cơ bản là đủ sống để giáo viên có thể toàn tâm toàn ý vào công việc chính.

Lương dân lập gấp 3 lần công lập

Theo một báo cáo thực hiện chính sách tiền lương của Bộ GD-ĐT, lượng giáo viên hiện nay được chia làm 3 mức.

Mức thấp tập trung chủ yếu ở giáo viên mới ra trường. Sau khi đã nhân hệ số, phụ cấp ưu đãi, giáo viên mầm non và tiểu học có mức lương khởi điểm là hơn 3,2 triệu đồng; giáo viên THCS là hơn 3,5 triệu đồng, giáo viên THPT là hơn 3,9 triệu đồng.

Mức thu nhập trung bình tập trung ở bộ phận giáo viên đã công tác được từ 15-25 năm, cụ thể dao động từ hơn 7 triệu đồng tới hơn 8,5 triệu đồng (giáo viên THPT và giảng viên đại học).

Mức thu nhập cao nhất tập trung ở số giáo viên đã công tác từ 25 năm trở lên, cụ thể dao động từ hơn 9 triệu đồng (mầm non/ tiểu học) tới hơn 10 triệu đồng (THCS) và gần 11 triệu đồng (THPT và giảng viên đại học).

Những con số này nếu so sánh với khối trường dân lập ở Hà Nội sẽ có khoảng cách khá lớn.

Chia sẻ về mức thu nhập của giáo viên khối trường dân lập, ông Đào Tuấn Đạt – Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh (Hà Nội) cho biết, riêng trong khối dân lập đã có sự chênh lệch giữa các trường tùy thuộc mức học phí của trường đó.

“Với những trường thu học phí khoảng 2 triệu đồng/tháng thì lương giáo viên dạy khoảng 20 tiết/ tuần sẽ rơi vào khoảng 8-10 triệu đồng/ tháng. Với những trường thu học phí từ 5 triệu trở lên thì mức lương sẽ khoảng gấp đôi – tức 20 triệu đồng/ tháng. Mức lương của giáo viên còn phụ thuộc vào số tiết dạy. Cũng có những trường trả lương theo mức độ “ngôi sao” của giáo viên. Trường tôi thì trả theo khối lượng công việc, cụ thể là 100 nghìn đồng/ tiết”.

Trong khi đó, thầy Nguyễn Xuân Khang – Hiệu trưởng Trường Marie Curie, ngôi trường có mức học phí cao hơn Anhxtanh, cho rằng: “Theo tôi, mức lương giáo viên ở hệ thống trường tư nói chung và trường tôi nói riêng về cơ bản là đủ sống để giáo viên có thể toàn tâm toàn ý vào công việc chính. Ở trường tôi, người có thu nhập thấp nhất là khoảng 10 triệu đồng/ tháng nhưng số này không nhiều. Phổ biến nhất là 15-20 triệu đồng/ tháng. Nhóm cao nhất lên đến 30-40 triệu đồng/ tháng. Đó là mức lương dành cho giáo viên, còn với cấp quản lý thì mức lương 30-40 triệu đồng là chắc chắn”.

Theo thầy Khang, để đạt được mức thu nhập 30-40 triệu đồng/tháng, trước tiên năng lực giảng dạy của giáo viên phải tốt.

“Trường chúng tôi sắp xếp lịch giảng dạy dựa trên đánh giá của học sinh. Những giáo viên có mức thu nhập 30-40 triệu đồng là những người có rất nhiều lớp muốn được họ dạy. Gần như họ có thể dạy đến 24 tiết/ tuần, ngoài ra họ kiêm thêm công tác chủ nhiệm đã có lương quản lý là 6 triệu đồng/tháng. Tất nhiên họ phải ở trường từ sáng đến chiều vì phải quản lý lớp bán trú. Giáo viên dạy từ 15-20 tiết/tuần thì thu nhập trên dưới 20 triệu đồng/tháng. Những giáo viên có dưới 50% học sinh trong lớp đánh giá là ‘không phù hợp’ sẽ không được phân công dạy lớp đó. Chính vì thế, người càng giỏi càng được bố trí dạy nhiều và thu nhập càng cao”.

'Tôi không thích hô khẩu hiệu 'cống hiến''

Theo hiệu trưởng Trường Marie Curie, đối với người giáo viên, có 2 tiêu chí quan trọng nhất, đó là thu nhập và môi trường làm việc. “Ở trường tư, điều kiện thăng tiến không có, nhưng trường chúng tôi giữ được giáo viên rất tốt vì 2 yếu tố đó”.

“Tôi nghe nói có những giáo viên dạy hợp đồng mười mấy năm nay, hưởng mức lương tối thiểu. Tôi không hiểu vì sao họ lại chấp nhận” – ông Khang nói.

{keywords}
Lễ khai giảng năm học của Trường Marie Cuire. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Từ khi thành lập trường đã 26 năm nay, tôi không thích hô khẩu hiệu ‘cống hiến’. Đó là sự không sòng phẳng trong lao động. Tôi dị ứng với nơi này nơi kia hay dùng từ ‘cống hiến’. Tôi chỉ thừa nhận giai đoạn kháng chiến trường kỳ, thì đó là cống hiến. Còn lại, ở bất cứ chế độ nào, thời kỳ nào, người lao động cũng đều có 2 nhu cầu cơ bản, đó là mong muốn có việc làm và hưởng thụ xứng đáng” – ông Khang nêu quan điểm.

Về vấn đề thu nhập của giáo viên, Bộ GD-ĐT cũng đã rất kiên trì, tuy nhiên, như Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng phát biểu tại nhiều cuộc họp, diễn đàn, trong đó có cảtrong kỳ họp Quốc hội, rằng: “Hai vấn đề là tiền và người thì ngành giáo dục lại không tự quyết, chỉ tham gia đề xuất và một phần rất nhỏ điều tiết cấp vi mô. Nhưng chất lượng thì lại chịu trách nhiệm trước xã hội”.

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã từng đưa ra đề xuất cải cách chính sách tiền lương. Tuy nhiên, trong văn bản góp ý cho dự thảo, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã có ý kiến về vấn đề này.

Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Quốc hội phương án tổng thể về tiền lương và phụ cấp của nhà giáo để đảm bảo sự tương quan, thống nhất về tiền lương, phụ cấp với các ngành, nghề khác trong giai đoạn tới.

Trong khi đó, trong văn bản góp ý của Bộ Nội vụ, Bộ này cho biết, đến nay, nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo” – Bộ Nội vụ khẳng định.

Bộ này cũng cho rằng, trong thời gian qua, nhiều bộ, ngành khi xây dựng luật chuyên ngành đã đưa quy định về tiền lương (cả phụ cấp) làm phá vỡ thiết kế ban đầu của chế độ tiền lương trong hệ thống chính trị, làm phát sinh bất hợp lý giữa các ngành, nghề.

Nguyễn Thảo

Lương giáo viên mầm non TP.HCM cao hơn các địa phương khác

Lương giáo viên mầm non TP.HCM cao hơn các địa phương khác

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết lương giáo viên mầm non của TP.HCM cao hơn các địa phương khác.

" />

Lương giáo viên công lập bao giờ mới được 8 con số?

Thời sự 2025-04-28 01:36:13 349

 - Hiệu trưởng một trường tư thục ở Hà Nội cho biết,ươnggiáoviêncônglậpbaogiờmớiđượcconsố24 giờ bóng đá mức lương giáo viên ở hệ thống trường tư nói chung và trường ông nói riêng về cơ bản là đủ sống để giáo viên có thể toàn tâm toàn ý vào công việc chính.

Lương dân lập gấp 3 lần công lập

Theo một báo cáo thực hiện chính sách tiền lương của Bộ GD-ĐT, lượng giáo viên hiện nay được chia làm 3 mức.

Mức thấp tập trung chủ yếu ở giáo viên mới ra trường. Sau khi đã nhân hệ số, phụ cấp ưu đãi, giáo viên mầm non và tiểu học có mức lương khởi điểm là hơn 3,2 triệu đồng; giáo viên THCS là hơn 3,5 triệu đồng, giáo viên THPT là hơn 3,9 triệu đồng.

Mức thu nhập trung bình tập trung ở bộ phận giáo viên đã công tác được từ 15-25 năm, cụ thể dao động từ hơn 7 triệu đồng tới hơn 8,5 triệu đồng (giáo viên THPT và giảng viên đại học).

Mức thu nhập cao nhất tập trung ở số giáo viên đã công tác từ 25 năm trở lên, cụ thể dao động từ hơn 9 triệu đồng (mầm non/ tiểu học) tới hơn 10 triệu đồng (THCS) và gần 11 triệu đồng (THPT và giảng viên đại học).

Những con số này nếu so sánh với khối trường dân lập ở Hà Nội sẽ có khoảng cách khá lớn.

Chia sẻ về mức thu nhập của giáo viên khối trường dân lập, ông Đào Tuấn Đạt – Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh (Hà Nội) cho biết, riêng trong khối dân lập đã có sự chênh lệch giữa các trường tùy thuộc mức học phí của trường đó.

“Với những trường thu học phí khoảng 2 triệu đồng/tháng thì lương giáo viên dạy khoảng 20 tiết/ tuần sẽ rơi vào khoảng 8-10 triệu đồng/ tháng. Với những trường thu học phí từ 5 triệu trở lên thì mức lương sẽ khoảng gấp đôi – tức 20 triệu đồng/ tháng. Mức lương của giáo viên còn phụ thuộc vào số tiết dạy. Cũng có những trường trả lương theo mức độ “ngôi sao” của giáo viên. Trường tôi thì trả theo khối lượng công việc, cụ thể là 100 nghìn đồng/ tiết”.

Trong khi đó, thầy Nguyễn Xuân Khang – Hiệu trưởng Trường Marie Curie, ngôi trường có mức học phí cao hơn Anhxtanh, cho rằng: “Theo tôi, mức lương giáo viên ở hệ thống trường tư nói chung và trường tôi nói riêng về cơ bản là đủ sống để giáo viên có thể toàn tâm toàn ý vào công việc chính. Ở trường tôi, người có thu nhập thấp nhất là khoảng 10 triệu đồng/ tháng nhưng số này không nhiều. Phổ biến nhất là 15-20 triệu đồng/ tháng. Nhóm cao nhất lên đến 30-40 triệu đồng/ tháng. Đó là mức lương dành cho giáo viên, còn với cấp quản lý thì mức lương 30-40 triệu đồng là chắc chắn”.

Theo thầy Khang, để đạt được mức thu nhập 30-40 triệu đồng/tháng, trước tiên năng lực giảng dạy của giáo viên phải tốt.

“Trường chúng tôi sắp xếp lịch giảng dạy dựa trên đánh giá của học sinh. Những giáo viên có mức thu nhập 30-40 triệu đồng là những người có rất nhiều lớp muốn được họ dạy. Gần như họ có thể dạy đến 24 tiết/ tuần, ngoài ra họ kiêm thêm công tác chủ nhiệm đã có lương quản lý là 6 triệu đồng/tháng. Tất nhiên họ phải ở trường từ sáng đến chiều vì phải quản lý lớp bán trú. Giáo viên dạy từ 15-20 tiết/tuần thì thu nhập trên dưới 20 triệu đồng/tháng. Những giáo viên có dưới 50% học sinh trong lớp đánh giá là ‘không phù hợp’ sẽ không được phân công dạy lớp đó. Chính vì thế, người càng giỏi càng được bố trí dạy nhiều và thu nhập càng cao”.

'Tôi không thích hô khẩu hiệu 'cống hiến''

Theo hiệu trưởng Trường Marie Curie, đối với người giáo viên, có 2 tiêu chí quan trọng nhất, đó là thu nhập và môi trường làm việc. “Ở trường tư, điều kiện thăng tiến không có, nhưng trường chúng tôi giữ được giáo viên rất tốt vì 2 yếu tố đó”.

“Tôi nghe nói có những giáo viên dạy hợp đồng mười mấy năm nay, hưởng mức lương tối thiểu. Tôi không hiểu vì sao họ lại chấp nhận” – ông Khang nói.

{ keywords}
Lễ khai giảng năm học của Trường Marie Cuire. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Từ khi thành lập trường đã 26 năm nay, tôi không thích hô khẩu hiệu ‘cống hiến’. Đó là sự không sòng phẳng trong lao động. Tôi dị ứng với nơi này nơi kia hay dùng từ ‘cống hiến’. Tôi chỉ thừa nhận giai đoạn kháng chiến trường kỳ, thì đó là cống hiến. Còn lại, ở bất cứ chế độ nào, thời kỳ nào, người lao động cũng đều có 2 nhu cầu cơ bản, đó là mong muốn có việc làm và hưởng thụ xứng đáng” – ông Khang nêu quan điểm.

Về vấn đề thu nhập của giáo viên, Bộ GD-ĐT cũng đã rất kiên trì, tuy nhiên, như Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng phát biểu tại nhiều cuộc họp, diễn đàn, trong đó có cảtrong kỳ họp Quốc hội, rằng: “Hai vấn đề là tiền và người thì ngành giáo dục lại không tự quyết, chỉ tham gia đề xuất và một phần rất nhỏ điều tiết cấp vi mô. Nhưng chất lượng thì lại chịu trách nhiệm trước xã hội”.

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã từng đưa ra đề xuất cải cách chính sách tiền lương. Tuy nhiên, trong văn bản góp ý cho dự thảo, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ đã có ý kiến về vấn đề này.

Bộ Tài chính đề nghị Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Quốc hội phương án tổng thể về tiền lương và phụ cấp của nhà giáo để đảm bảo sự tương quan, thống nhất về tiền lương, phụ cấp với các ngành, nghề khác trong giai đoạn tới.

Trong khi đó, trong văn bản góp ý của Bộ Nội vụ, Bộ này cho biết, đến nay, nhà giáo được xếp lương theo chức danh nghề nghiệp quy định tại bảng 3 (bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP được hưởng các chế độ phụ cấp lương đối với viên chức trên cùng địa bàn làm việc và được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức cao nhất đến 70% và phụ cấp thâm niên nghề. “Đây là sự ưu đãi đặc biệt của Nhà nước đối với nhà giáo” – Bộ Nội vụ khẳng định.

Bộ này cũng cho rằng, trong thời gian qua, nhiều bộ, ngành khi xây dựng luật chuyên ngành đã đưa quy định về tiền lương (cả phụ cấp) làm phá vỡ thiết kế ban đầu của chế độ tiền lương trong hệ thống chính trị, làm phát sinh bất hợp lý giữa các ngành, nghề.

Nguyễn Thảo

Lương giáo viên mầm non TP.HCM cao hơn các địa phương khác

Lương giáo viên mầm non TP.HCM cao hơn các địa phương khác

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết lương giáo viên mầm non của TP.HCM cao hơn các địa phương khác.

本文地址:http://live.tour-time.com/html/94a699414.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Samaxi, 22h00 ngày 25/4:

30 mẹo vặt giúp cuộc sống dễ dàng hơn

Trường hợp của Lee là một phần của cuộc khủng hoảng kế vị gia đình làm nổi bật sự vướng mắc chặt chẽ và đôi khi gây tranh cãi của chính trị và các tập đoàn của Hàn Quốc, được gọi là chaebol.

Sự kế vị của Jae-yong sau cơn đau tim của cha đã được đảm bảo bởi một vụ sáp nhập vào năm 2015, trong đó Cheil Industries, một công ty thời trang và công viên giải trí mà Lee là cổ đông lớn nhất, tiếp quản Samsung C&T, một chi nhánh xây dựng. Điều đáng nói là, C&T có cổ phần lớn nhất trong Samsung Life Insurance - công ty có cổ phần lớn trong "viên ngọc quý" của Samsung: Samsung Electronics.

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 1.
 

Nhưng các công tố viên lập luận rằng các điều khoản sáp nhập, theo đó một cổ phiếu Cheil được định giá bằng gần ba cổ phiếu C&T, đã bị thao túng để trao cho Lee Jae-yong quyền kiểm soát C&T, và cuối cùng là đế chế Samsung. Lee không có cổ phần nào trong C&T trước khi sáp nhập.

Vụ sáp nhập chịu trách nhiệm một phần cho sự sụp đổ của cựu Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye, người bị bỏ tù vì tội hối lộ vào năm 2017. Lee đã trả 8,7 tỷ won hối lộ cho một người quen của Park để đổi lấy ảnh hưởng chính trị với Quỹ hưu trí quốc gia - cổ đông chính của Samsung C&T, theo phán quyết của tòa phúc thẩm Seoul vào năm ngoái.

Lee đã phải ngồi tù 19 tháng, trong hai giai đoạn, do kết quả của các cáo buộc hối lộ, trong khi bà Park phải ngồi tù hơn bốn năm. Bà đã được Tổng thống Moon Jae-in ân xá vào đêm Giáng sinh năm 2021.

Tuy nhiên, ông Lee có thể trở lại tù tùy thuộc vào kết quả của cuộc điều tra hiện tại, vốn đã chứng kiến ​​8 giám đốc điều hành của Samsung bị kết tội và 3 người bị bỏ tù cho đến nay.

Tổng cộng, 11 giám đốc điều hành, bao gồm cả Lee, đang bị điều tra về hành vi thao túng giá cổ phiếu và gian lận kế toán tại các công ty Samsung vào năm 2015, điều mà các công tố viên tin rằng là yếu tố quan trọng đối với kế hoạch của Lee để kế nhiệm cha mình làm chủ tịch Samsung. Hiện ông Lee vẫn là phó chủ tịch, chờ đợi cho đến khi vụ án bắt đầu diễn ra.

Các luật sư của Lee từ Kim & Chang, công ty luật hàng đầu của đất nước, nói rằng thỏa thuận không có gì khác ngoài một "hoạt động kinh doanh bình thường" nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp giữa các chi nhánh.

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 2.
 
Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 3.
 

Trường hợp của Lee là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy tình trạng hỗn loạn rộng lớn hơn tại công ty lớn nhất và nổi tiếng nhất Hàn Quốc.

Samsung được thành lập bởi Lee Byung-chull, ông nội của Jae-yong, vào năm 1938 với tư cách là một công ty kinh doanh tạp hóa khiêm tốn, bán mì và các mặt hàng khác. Byung-chull thành lập Samsung Electronics vào năm 1969 và Samsung Semiconductor & Viễn thông vào năm 1978, trở thành những "cỗ máy in tiền" của tập đoàn sau này.

Khi Byung-chull qua đời vào năm 1987, con trai thứ ba của ông, Kun-hee, lên nắm quyền điều hành tập đoàn. Trong thời gian nắm quyền, Kun-hee đã biến công ty thành công ty toàn cầu về chip nhớ, điện thoại thông minh và TV.

Ngày nay, Samsung là tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc, với 59 chi nhánh. Công ty tự hào có tổng tài sản là 457,3 nghìn tỷ won (381,8 tỷ USD) và có doanh thu 333,8 nghìn tỷ won vào năm ngoái, theo Ủy ban Thương mại Công bằng Hàn Quốc.

Tuy nhiên, khi Kun-hee bị đau tim vào năm 2014 và phải nằm viện hơn 6 năm, điều này đặt ra câu hỏi về việc gia đình có thể tiếp tục cai trị Samsung được bao lâu nữa.

Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs đã đề nghị Lee bán Samsung Life Insurance cho Berkshire Hathaway của Warren Buffett vào năm 2015 để huy động hàng tỷ đôla cần thiết để trả thuế thừa kế khi cha ông qua đời, theo David Hyung-jin Chung, người đứng đầu văn phòng Goldman tại Seoul. Thỏa thuận không bao giờ được bắt đầu tiến hành.

Theo bản cáo trạng dài 133 trang được Nikkei Asia công bố, Samsung đã chuẩn bị kế hoạch cho việc kế vị ngay cả trước khi ông Kun-hee nhập viện, với tên mã "Dự án G".

G trong "Dự án G" là viết tắt của "governance" nghĩa là "sự cai trị". Dự án này được thành lập bởi Samsung Securities vào năm 2012 và đề cập đến vụ sáp nhập gây tranh cãi năm 2015, theo các công tố viên.

Khi ông Kun-hee nhập viện, Jae-yong đã tiếp quản vai trò lãnh đạo của cha mình, nhưng vị trí của Lee lúc đó vẫn còn yếu do sự ra đi đột ngột của cha. Các công tố viên tin rằng đó là lý do Lee và Samsung thúc đẩy việc sáp nhập trước sự phản đối của các cổ đông. Họ cáo buộc rằng mục đích của việc sáp nhập là để Lee có được một cách thức không tốn kém nắm quyền kiểm soát đế chế Samsung.

"Phán quyết của Tòa án Tối cao vào ngày 29/8/2019... đã công nhận rõ ràng rằng vụ việc này, việc Cheil Industries tiếp quản Samsung C&T, là một phần của quá trình kế vị đối với Lee Jae-yong", Văn phòng Công tố Trung tâm Seoul cho biết trong một bản tin tức.

Samsung C&T là chìa khóa để gia đình Lee kiểm soát Samsung Electronics, và sau đó là toàn bộ tập đoàn. Ngoài ra, gia đình Lee còn trực tiếp sở hữu 4,69% cổ phần của Samsung Electronics, củng cố quyền nắm giữ của họ đối với nhà sản xuất chip nhớ và điện thoại thông minh lớn nhất thế giới.

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 4.
 

Sau khi ông Lee Kun-hee qua đời vào tháng 10/2020, vợ của Lee, Hong Ra-hee và ba người con - Jae-yong, Boo-jin và Seo-hyun - được thừa kế cổ phần của Samsung Electronics. Nhưng họ đã đồng ý chia cho Jae-yong một nửa cổ phần của Kun-hee trong Samsung Life Insurance, giúp anh củng cố quyền kiểm soát tập đoàn. Điều đó khiến Hong trở thành cổ đông cá nhân lớn nhất của Samsung Electronics, với 2,3% cổ phần, mặc dù Jae-yong có nhiều ảnh hưởng hơn khi nắm giữ Samsung Life Insurance và Samsung C&T.

Do đó, việc sáp nhập sẽ đảm bảo vị thế của gia đình Lee cho một thế hệ khác: Sau thương vụ, Lee Jae-yong có thể kiểm soát Samsung C&T đã sáp nhập với 16,4% cổ phần, tạo cho anh ta một đòn bẩy để kiểm soát Samsung Electronics.

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 5.
 

Tuy nhiên, mọi thứ bắt đầu trở nên tồi tệ sau sự xuất hiện của Elliott Management, một quỹ đầu cơ của các nhà hoạt động Mỹ. Nổi tiếng với việc tham gia vào các cuộc chiến ủy quyền với các công ty mà họ đầu tư, Elliott bất ngờ tuyên bố vào tháng 6/2015 rằng họ có 7% cổ phần trong Samsung C&T và nói rõ rằng họ phản đối việc sáp nhập, nói rằng việc này không công bằng và trái pháp luật.

Quỹ cho biết: "Elliott tin rằng đề xuất tiếp quản Samsung C&T của Cheil Industries đánh giá thấp đáng kể Samsung C&T và các điều khoản không công bằng cũng như không vì lợi ích tốt nhất của các cổ đông của Samsung C&T".

Elliott đã tấn công Samsung C&T vì họ hiểu rằng công ty là gót chân Achilles trong kế hoạch kế vị của gia đình Lee.

Năm ngày sau khi thông báo, quỹ này đã đệ đơn lên tòa án quận Seoul, yêu cầu tòa án cấm Samsung C&T tổ chức đại hội cổ đông để thông qua việc sáp nhập. Tuy nhiên, Tòa án Quận Trung tâm Seoul đã từ chối ban hành lệnh.

Năm 2018, Elliott đã đệ đơn kiện chính phủ Hàn Quốc trị giá 770 triệu USD lên Tòa án Trọng tài Thường trực. Vụ việc đang chờ xử lý.

Vào tháng 9/2020, sau gần hai năm điều tra, các công tố viên cuối cùng đã đưa ra cáo buộc chống lại 11 giám đốc điều hành của Samsung. Vụ việc bắt đầu vào năm 2016 khi một nhóm công dân đệ đơn kiện Lee và Samsung. Hai năm sau, cơ quan quản lý tài chính của đất nước cũng đệ đơn khiếu nại lên văn phòng công tố khi Ủy ban Dịch vụ Tài chính kết luận Lee và Samsung đã làm giả các thông báo về thị trường chứng khoán và có hành vi gian lận kế toán.

Đã có tám giám đốc điều hành và nhân viên của Samsung bị kết tội, trong đó có ba người bị kết án tù vì che giấu và tiêu hủy bằng chứng khi các công tố viên mở rộng cuộc điều tra. Các công tố viên cho biết họ đã thu giữ nhiều máy chủ máy tính và ổ cứng được giấu dưới sàn của một nhà máy Samsung Biologics và trong nhà để xe của một nhân viên của Samsung Bioepis. Samsung Biologics là một chi nhánh sản xuất thuốc của Samsung C&T, trong khi Samsung Bioepis là một đơn vị nghiên cứu của Samsung Biologics.

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 6.
 

Trọng tâm của cuộc điều tra là việc định giá giao dịch hoán đổi cổ phiếu, điều này đã khiến Deloitte Anjin, đối tác địa phương của công ty kế toán quốc tế Deloitte chú ý. Oh Yong-jin, cựu kế toán của đối tác Deloitte Anjin, đã làm chứng trong nhiều tuần trong tháng 1 và tháng 2 trước tòa rằng Samsung đã gây áp lực buộc ông phải đánh giá thấp giá trị của Samsung C&T.

Oh khẳng định trước tòa rằng anh đã chiến đấu với C&T và gửi thư chính thức, nhưng vô ích. Anh yêu cầu các thành viên trong nhóm của mình xóa các trao đổi email với Samsung trong trường hợp họ bị kiện và bị điều tra.

"Đôi khi tôi đã cãi nhau và gửi thư nhưng không được. Tôi đã tiếp tục công việc vì C&T đã đồng ý rằng sẽ chịu trách nhiệm về bản báo cáo", Oh nói tại tòa.

Nikkei đã yêu cầu Choi Chi-hun, một bị cáo trong vụ án và là chủ tịch của Samsung C&T trong quá trình sáp nhập, bình luận về những khẳng định của Oh, nhưng Choi đã từ chối.

Deloitte Anjin từ chối bình luận, nói rằng Oh không còn làm việc cho công ty nữa. "Kế toán Oh Yong-jin đã rời công ty. Chúng tôi không phải là bị cáo trong vụ án, vì vậy không thích hợp để bình luận về vụ việc đang diễn ra", Deloitte Anjin cho biết trong một email.

Park Ju-geun của Leaders Index, một công ty phân tích doanh nghiệp, người đã nghiên cứu Samsung và các hoạt động của các chaebol khác trong nhiều thập kỷ, nói với Nikkei rằng Samsung rất muốn giải quyết các vấn đề pháp lý của mình để Lee có thể chính thức lên ngôi.

"Vụ này là bước cuối cùng để Lee trở thành chủ tịch, vì ông ấy không thể chính thức nắm quyền chủ tịch do rủi ro pháp lý đang diễn ra", Park nói. "Bất kể kết quả của vụ án như thế nào, Lee đã hoàn thành việc kế vị thông qua thừa kế".

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 7.
 

Tuy nhiên, trường hợp này đã khiến Samsung phải trả giá đắt theo những cách khác. Sự vắng mặt của Lee đã ngăn cản công ty thực hiện các vụ mua lại lớn trong nhiều năm. Thật vậy, thỏa thuận lớn cuối cùng của Samsung đã được ký kết vào năm 2016, khi công ty mua lại công ty điện tử xe hơi và hệ thống âm thanh Harman International Industries của Mỹ với giá 8 tỷ USD.

Khi Lee tiếp tục các hoạt động của mình sau khi ra tù vào tháng 8 năm ngoái, công ty đã đặt mục tiêu M&A mới. Vào tháng 1, Giám đốc điều hành Samsung Electronics Han Jong-hee nói với các phóng viên tại hội nghị công nghệ CES ở Las Vegas rằng nhiều thương vụ mua lại sắp xảy ra.

Samsung cũng phải đối mặt với những căng thẳng trong nội bộ và với các nhà đầu tư về chiến lược. Họ đang chịu áp lực duy trì lợi thế công nghệ của mình trước sức ép từ các đối thủ cạnh tranh bao gồm Công ty Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan và Intel. Vào tháng 11, công ty đã công bố một kế hoạch đầu tư mới trị giá 17 tỷ USD Mỹ, nhằm xây dựng dây chuyền sản xuất chip đúc ở Texas, Mỹ.

Cả TSMC và Intel đều đang tăng năng lực sản xuất để đối phó với nhu cầu chip đang gia tăng trong bối cảnh đại dịch. Samsung đặt mục tiêu vượt qua Intel và TSMC về sản lượng hệ thống và chất bán dẫn đúc vào năm 2030.

Nhưng số phận của Lee vẫn treo lơ lửng. Mặc dù vụ án vẫn đang trong giai đoạn đầu, ba thẩm phán tại Tòa án Quận Trung tâm Seoul đang đẩy nhanh tiến độ. Cho đến nay, khoảng 10 nhân chứng đã làm chứng với tư cách là công tố viên và luật sư bào chữa đã đặt câu hỏi về việc sáp nhập và vai trò của Lee trong thương vụ này.

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ - Ảnh 8.
 

Khi được thả vào tháng 8, Phó chủ tịch Lee đã giảm gần 13 kg; Bộ vest xám trông rộng thùng thình trên người. "Tôi rất xin lỗi vì đã khiến mọi người lo lắng", Lee, đeo khẩu trang, nói với các phóng viên, trước khi cúi đầu. "Tôi biết có những mối quan tâm, chỉ trích, lo lắng và kỳ vọng lớn ở tôi. Tôi sẽ cố gắng hết sức".

Có khả năng ông có thể bị đưa vào sau song sắt một lần nữa, vì vụ án lần này có thể còn bùng nổ hơn lần trước, và một chủ tịch mới có thể đánh dấu việc gia đình họ Lee luôn được đối xử một cách nhẹ nhàng.

Nhưng giới quan sát cho rằng những ngày ở đỉnh cao của Jae-yong còn lâu mới kết thúc. Park Ju-geun của Leaders Index cho biết: "Không nghĩ có khả năng Samsung và Lee sẽ phải đối mặt với viễn cảnh tồi tệ nhất".

(Theo Doanh nghiệp và Tiếp thị, Nikkei)

 

Sóng gió chưa dừng lại với gia tộc Samsung

Sóng gió chưa dừng lại với gia tộc Samsung

Phó chủ tịch Lee Jae-yong bị điều tra liên quan đến quá trình kế vị tại tập đoàn Samsung, điều này có thể ảnh hưởng lớn đến đế chế công nghệ của Hàn Quốc.

">

Triều đại của gia tộc họ Lee ở Samsung trên bờ vực sụp đổ

">

23 từ có nghĩa hoàn toàn khác ở ĐH Oxford

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu

Quách Tuấn Du được biết đến là con nuôi của danh ca Ngọc Sơn. Anh cho hay, đó là cơ duyên giữa anh và giọng ca Tình cha. Bố nuôi giúp đỡ anh khá nhiều trong công việc và cuộc sống nhưng trên hết, nam ca sĩ luôn ý thức được việc tự lập thay vì nhở vả, ỷ lại người khác.

Về gia đình, Quách Tuấn Du cho hay bố ruột mất từ năm anh 10 tuổi. Mẹ anh khi đó 35 tuổi phải một mình gồng gánh vất vả nuôi 5 người con lớn khôn. Năm 1997, Quách Tuấn Du bắt đầu lên Sài Gòn lập nghiệp. 3 năm sau, anh đón mẹ ở quê An Giang lên sinh sống cùng để tiện chăm sóc, báo hiếu.

Quách Tuấn Du tậu nhà 4 tỷ Sài Gòn và nhà rộng lớn dưới quê báo hiếu mẹ - 1
 
Quách Tuấn Du tậu nhà 4 tỷ Sài Gòn và nhà rộng lớn dưới quê báo hiếu mẹ - 2
 

Đông đảo nghệ sĩ tham gia đêm nhạc từ thiện của Quách Tuấn Du

Nhân dịp mùa Vu Lan, Quách Tuấn Du vừa đứng ra tổ chức đêm nhạc mang tên “Vu Lan con nhớ mẹ”. Chương trình có sự tham gia của Quang Lê, Ưng Hoàng Phúc, Khánh Ngọc, Phương Mỹ Chi, ca sĩ hải ngoại Lưu Việt Hùng... Quách Tuấn Du cho hay các nghệ sĩ tham gia đều lấy cát-xê tượng trưng và mong muốn có một chương trình thường niên tôn vinh những người làm mẹ.

Trước đây, Quách Tuấn Du từng khá thành công với Ca khúc Mẹ tôi, sáng tác Lê Huy. Nhờ bản hit này mà con nuôi của danh ca Ngọc Sơn có cơ duyên và động lực để tổ chức những chương trình ý nghĩa. “Đêm nhạc dành tặng cho những người mẹ đã khuất và cả những người mẹ đang sống hạnh phúc bên con, cháu. Phận làm con, chỉ mong đấng sinh thành luôn có sức khỏe dồi dào, sống vui, sống khỏe”, Quách Tuấn Du bày tỏ.

Quách Tuấn Du tậu nhà 4 tỷ Sài Gòn và nhà rộng lớn dưới quê báo hiếu mẹ - 3
 

Quách Tuấn Du luôn khắc ghi công lao nuôi dưỡng của bố mẹ

Dù làm chương trình về mẹ nhưng Quách Tuấn Du không mời mẹ đến dự. Anh tâm sự: “Thông thường hát về mẹ tôi rất hay nước mắt. Khóc mà để mẹ thấy thì tôi rất ngại. Tôi cũng không biết tại sao lại như vậy. Tôi giấu mẹ luôn, không chia sẻ về chương trình này”, anh nói.

Sau chồng qua đời, mẹ của Quách Tuấn Du một mình tần tảo nuôi 5 người con ăn học thành tài. Bà chọn cuộc sống 1 mình mà không đi thêm bước nữa. Biến cố đến với gia đình Quách Tuấn Du một lần nữa khi mẹ làm ăn thất bại, phải bán hết nhà cửa ở quê để trả nợ.

“Thấu hiểu nỗi vất vả của mẹ nên tôi từng hứa khi mình thành danh thì sẽ mua lại căn nhà rộng lớn dưới quê cho mẹ. Tôi đã thực hiện được ước mơ đó cách đây vài năm”, Quách Tuấn Du tâm sự.

Mùa Noel năm 2017, có dịp trò chuyện cùng phóng viên, Quách Tuấn Du cho biết tậu một căn hộ chung cư hơn 4 tỷ đồng tại quận 6, TP.HCM tặng mẹ như một món quà báo hiếu, tri ân công dưỡng dục.

“Mẹ tôi đã vất vả nhiều rồi nên lúc này cần được nghỉ dưỡng, hưởng thụ cuộc sống”, anh nói.

Như vậy, ca sĩ sinh năm 1981 đã mua cho mẹ 1 căn nhà rộng lớn ở quê Tân Châu, An Giang, và 1 căn hộ ở Sài Gòn, trị giá 4 tỷ đồng. Về sự có hiếu, yêu thương bố mẹ, nam ca sĩ thừa nhận anh học hỏi và bị ảnh hưởng khá nhiều từ bố nuôi Ngọc Sơn.

Quách Tuấn Du tậu nhà 4 tỷ Sài Gòn và nhà rộng lớn dưới quê báo hiếu mẹ - 4
 

Quách Tuấn Du là ca sĩ tiên phong hát Bolero remix

Vừa qua, Quách Tuấn Du tiết lộ sau 2 năm, kiếm được 10 tỷ đồng từ khi chuyển sang hát bolero theo phong cách remix. Anh mua 2 căn nhà, một xe ôtô. “Tôi là người tiên phong làm mới nhạc bolero bằng cách remix. Ban đầu, nhiều khán giả khó đón nhận vì vẫn thích nghe bolero thuần tuý. Dần về sau khán giả nhận ra sự mới lại và nhận xét giọng hát của tôi khá hợp. Các sản phẩm bolero remix của tôi hiện có hơn hàng chục triệu lượt xem trên YouTube” – anh nói.

Hiện con trai nuôi của Ngọc Sơn hướng đến hình ảnh một quý ông lịch lãm ở độ tuổi trung niên. Bên cạnh đó, ca sĩ 37 tuổi không ngừng thay đổi hình ảnh để đáp ứng thị hiếu của khán giả. Theo anh, đó là cách không chỉ tôn trọng khán giả mà còn tôn trọng chính bản thân.

Theo Dân Việt

Quách Tuấn Du khóc nói lời xin lỗi khi làm trái ý cha nuôi Ngọc Sơn

Quách Tuấn Du khóc nói lời xin lỗi khi làm trái ý cha nuôi Ngọc Sơn

 - Xuất hiện trong chương trình ‘Giải mã tri kỷ’, danh ca Ngọc Sơn cùng con nuôi - ca sĩ Quách Tuấn Du đã có những chia sẻ về duyên làm cha con cũng như những vướng mắc giữa hai nghệ sĩ.

">

Quách Tuấn Du tậu nhà 4 tỷ Sài Gòn và nhà rộng lớn dưới quê báo hiếu mẹ

Lý do đưa ra là Facebook đã không hạn chế ngôn từ trong các bài đăng được cho là không phù hợp với nước Nga. Trước đó, Nga đã chặn Facebook, vốn có lượng người dùng ở quốc gia này ít hơn nhiều so với WhatsApp hay Instagram. Tuy nhiên, cơ quan quản lý Internet của Nga đã không mở rộng quy tắc chặn cho Instagram hoặc WhatsApp.

Người đứng đầu Instagram, Adam Mosseri đã chia sẻ lên Twitter rằng Instagram có 80 triệu người dùng ở Nga, những người dùng đó sẽ bị “tách” ra khỏi phần còn lại của thế giới, vì khoảng 80% người ở Nga theo dõi tài khoản Instagram bên ngoài quốc gia của họ.

Thực chất, trong quá khứ, Facebook đã từng bị chỉ trích vì có các quy tắc không nhất quán. Mạng xã hội nhiều người dùng nhất thế giới đã tạo ra những ngoại lệ đối với các quy tắc về lời nói thù địch đối với một số nhà lãnh đạo thế giới nhưng không bao giờ nói rõ những nhà lãnh đạo nào là ngoại lệ hoặc tại sao.

Lịch sử tiếp diễn khi mới đây một người kiểm duyệt nội dung của Facebook đã tiết lộ các hướng dẫn mới cho thấy Facebook đã quyết định phá vỡ các quy tắc của riêng mình để cho phép một số lời kêu gọi mang ngôn ngữ bạo lực lên nhà nước Nga.

Thái Hoàng(Theo TWP)

 

Internet trở thành mặt trận khốc liệt trong xung đột Nga - Ukraine

Internet trở thành mặt trận khốc liệt trong xung đột Nga - Ukraine

Trong cuộc xung đột vũ trang lớn đầu tiên tại châu Âu kể từ thế chiến thứ 2, Internet đang trở thành mặt trận khốc liệt của chiến tranh thông tin và nguồn tin tình báo đám đông.

">

Nga chặn Instagram, động thái đầu tiên chống lại Big Tech?

Mới đây, mạng xã hội xôn xao tin Cường Seven và Vũ Ngọc Anh đi chụp ảnh cưới ở một trung tâm hội nghị tiệc cưới nổi tiếng ở TP. HCM. Trong ảnh, Cường Seven mặc tuxedo lịch lãm còn Vũ Ngọc Anh mặc váy cưới thêu hoa, đầu đội khăn voan dài.

Suốt thời gian qua, Cường Seven và Vũ Ngọc Anh đều đang bận rộn với dự án mới nhưng nữ diễn viên sinh năm 1990 vẫn luôn chúc mừng, động viên dự án của đàn anh trên Facebook cá nhân.

Đáng lưu ý, một người quen hỏi Vũ Ngọc Anh: "Cưới thật à chị, sao nhanh quá" thì cô trả lời úp mở: “Muộn lắm rồi đấy”, càng khiến khán giả thêm nghi ngờ. Nhiều khán giả mạng cho rằng Vũ Ngọc Anh nổi tiếng với vòng 2 nuột nà nhưng tấm "ảnh cưới" lại lộ eo to hơn bình thường. Vì vậy, nữ diễn viên bị nghi sắp làm đám cưới với Cường Seven để chạy bầu.

{keywords}
Tấm ảnh bị cho là ảnh cưới của Cường Seven - Vũ Ngọc Anh gây xôn xao.

Phản hồi với VietNamNet về tấm "ảnh cưới" với Vũ Ngọc Anh gây xôn xao, Cường Seven phủ nhận và tỏ ra ngạc nhiên.

Anh cho biết thời gian gần đi có đi quay cho một dự án phim cùng Vũ Ngọc Anh tại trung tâm tiệc cưới nói trên. Phía trung tâm có đề nghị chụp ảnh check in và cả hai đồng ý. Tuy nhiên, đơn vị này đăng ảnh Cường Seven và Vũ Ngọc Anh lên với thái độ úp mở, không rõ ràng khiến dư luận tưởng rằng cả hai đang đi chụp ảnh cưới.

{keywords}
Sự thật "ảnh cưới" của Cường Seven - Vũ Ngọc Anh chỉ là một dự án điện ảnh.

Cường Seven nói thêm, từ sáng nay, bạn bè người quen đã gọi, nhắn tin hỏi chuyện cưới Vũ Ngọc Anh rất nhiều khiến anh thấy "bị oan và buồn". Hiện tại, fanpage của trung tâm hội nghị tiệc cưới này cũng đã chỉnh sửa thông tin để tránh gây hiểu lầm cũng như xin lỗi Cường Seven vì khiến anh gặp rắc rối. 

Hiện tại, Cường Seven vẫn tập trung phát triển song song sự nghiệp âm nhạc lẫn điện ảnh nên chưa nghĩ đến kế hoạch kết hôn.

Cường Seven và Vũ Ngọc Anh từng dính tin đồn hẹn hò vào giữa năm 2018, khi hợp tác chung trong phim "Lôi báo" của Victor Vũ. Một số ảnh, clip hậu trường phim này cho thấy Cường Seven và Vũ Ngọc Anh có những khoảnh khắc tình tứ, thân mật nên bị nghi bí mật hẹn hò. Tuy nhiên, cả hai đều từ chối trả lời nghi vấn tình cảm.

Mời xem clip tự tạo của bài viết:

Cẩm Lan

Vũ Ngọc Anh mặc đầm xuyên thấu táo bạo khoe trọn đường cong và lưng trần

Vũ Ngọc Anh mặc đầm xuyên thấu táo bạo khoe trọn đường cong và lưng trần

 - Vũ Ngọc Anh luôn khiến khán giả đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác trong loạt thiết kế đầm táo bạo, phô diễn tối đa những khoảng hở cơ thể.

">

Cường Seven hoảng hốt vì bị đồn sắp cưới chạy bầu với Vũ Ngọc Anh

友情链接