当前位置:首页 > Thời sự > Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
Bên cạnh đó, với tinh thân tôn vinh bản sắc Việt, Uniqlo còn kết hợp họa sĩ trẻ Chung Phạm ra mắt BST “UTme! Dân Gian Ký Sự”. BST được thiết kế với những mẫu họa tiết dân gian độc đáo, tái hiện lại những hình ảnh quen thuộc như: đôi quang gánh, xe xích lô và nghệ thuật múa rối nước, mang đến hơi thở văn hóa gần gũi nhưng đầy ấn tượng, hiện đại.
Nói về BST “UTme! Dân Gian Ký Sự”, họa sĩ trẻ Chung Phạm chia sẻ: “Là một người con Việt Nam, tôi tự hào khi nói rằng Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa dân gian đặc sắc mà nhiều người chưa có nhiều cơ hội tiếp cận. Từ góc nhìn của một người trẻ, và cũng là một họa sĩ yêu thích việc sử dụng chất liệu dân gian để thể hiện thông qua ngôn ngữ hội họa, tôi mong muốn mang những nét văn hóa lâu đời này đến gần hơn với nhiều bạn trẻ và bạn bè quốc tế hơn nữa”.
BST “UTme! Dân Gian Ký Sự” sẽ có mặt tại cửa hàng Uniqlo Đồng Khởi, Uniqlo Saigon Centre (TP.HCM), và Uniqlo Vincom Phạm Ngọc Thạch, Uniqlo Hoàn Kiếm (Hà Nội) từ 29/11/2024.
Nhiều ưu đãi mua sắm và quà tặng độc quyền
Bên cạnh ra mắt của những BST đặc biệt, Uniqlo còn mang đến nhiều ưu đãi hấp dẫn cho các sản phẩm LifeWear biểu tượng cùng nhiều quà tặng hấp dẫn dành cho khách hàng trong 3 ngày từ 29/11 - 1/12/2024.
Với hóa đơn từ 1.699.000 đồng trở lên, người mua sẽ nhận được 1 túi tote “Made in Vietnam” với họa tiết độc đáo được Uniqlo kết hợp Vườn Illustration sáng tạo. Đặc biệt, 100 khách hàng đầu tiên mỗi ngày còn có cơ hội nhận những quà tặng tri ân khác như: pin cài phiên bản giới hạn (Uniqlo Đồng Khởi), tò he truyền thống do nghệ nhân Đặng Văn Hậu sáng tạo (Uniqlo Hoàn Kiếm).
Bích Đào
" alt="Uniqlo Việt Nam kỷ niệm 5 năm, đưa văn hoá dân gian Việt vào bộ sưu tập mới "/>Uniqlo Việt Nam kỷ niệm 5 năm, đưa văn hoá dân gian Việt vào bộ sưu tập mới
Cụ thể, tại Vĩnh Phúc có ông Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Tại Quảng Ngãi có các ông: Đặng Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi; Cao Khoa, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; Hà Hoàng Việt Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi.
Tại Phú Yên có ông Phạm Đình Cự, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngoài ra, còn có các ông Nguyễn Thế Bình, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang; Nguyễn Tư Sơn, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai cũng vi phạm tương tự.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của các cá nhân nêu trên; theo Quy định của Đảng về kỷ luật đảng viên vi phạm, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Lê Duy Thành, Đặng Văn Minh, Cao Khoa, Phạm Đình Cự, Hà Hoàng Việt Phương, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Tư Sơn.
Ban Bí thư đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Trước đó, hôm 7/3, ông Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ trong vụ án liên quan tập đoàn Phúc Sơn.
Ngày 8/3, ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, bị cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ, cùng với ông Cao Khoa, cựu Chủ tịch tỉnh.
Đây là kết quả mở rộng điều tra vụ án vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; nhận hối lộ; vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi, xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long ở tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Vĩnh Phúc và các đơn vị, địa phương liên quan.
Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc và Quảng Ngãi bị khai trừ ra khỏi Đảng
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4: Trở lại top 3
Hà Ngọc Trường, 29 tuổi, sau khi thoát khỏi “cửa tử” của Covid-19 đã tình nguyện ở lại chăm sóc bệnh nhân F0 suốt 5 tháng trời.
Cả gia đình 5 người của Trường dương tính với Covid-19 nhưng may mắn lần lượt khỏi bệnh, chỉ riêng mẹ anh là mãi mãi ra đi. Nén lại nỗi đau mất mẹ, Trường vẫn kiên trì ở lại Bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi (TP.HCM) để chăm sóc hàng trăm người bệnh như người thân của mình.
Hằng ngày, Trường dọn vệ sinh phòng, tắm rửa, vệ sinh, cho bệnh nhân ăn để bớt gánh nặng cho các nhân viên y tế. Nhiều bệnh nhân được tắm rửa, gội đầu cảm thấy sảng khoái, xúc động trước tấm lòng của anh. Có người thậm chí còn nói rằng người thân ở nhà cũng chưa bao giờ chăm sóc mình chu đáo đến thế.
![]() |
Trường bảo, anh coi bệnh nhân như người thân của mình. |
Trường bảo, từng là một bệnh nhân, anh thấu hiểu được những khó chịu, lo lắng của người bệnh hơn ai hết. Anh cũng chứng kiến cường độ làm việc của các nhân viên y tế mỗi ngày, biết ơn sự hi sinh của họ. Đó là lý do Trường tình nguyện ở lại chăm sóc cho các F0 sau khi mình đã khỏi bệnh. Trường chỉ xót xa vì chưa kịp báo hiếu cho mẹ một lần. Thời khắc mẹ đau bệnh, một mình chống chọi với căn bệnh đáng sợ, anh cũng không được ở bên, chăm sóc. Tuy vậy, Trường đã biến những đau thương ấy thành động lực để giành giật sự sống cho các bệnh nhân khác.
‘Người hùng’ của người nghèo Sài Gòn
![]() |
Phạm Tùng Lâm (hay còn gọi là Lâm "ống húc") được cộng đồng biết đến với hình ảnh một chàng trai bụi bặm có tấm lòng nhân ái. |
Dép lào, quần soọc, tóc búi, đi xe cub là những đặc điểm nhận dạng không lẫn vào đâu được của Lâm “ống húc” (Phạm Tùng Lâm), 30 tuổi – chàng trai có tấm lòng nhân ái với người nghèo.
Trong thời điểm Sài Gòn gồng mình chống dịch, Lâm đã cùng với những người bạn của mình rong ruổi chiếc xe máy đi phát từng chiếc bánh mỳ, từng suất cơm bụi, chai nước suối cho người lao động nghèo trên đường phố. Mỗi ngày, Lâm trao tặng tới hàng trăm phần quà, chi phí từ cả tiền túi của anh lẫn được các nhà hảo tâm tài trợ.
![]() |
Lâm 'ống húc' dù chưa giàu nhưng vẫn hết lòng sẻ chia với những mảnh đời bất hạnh. |
Tình yêu thương của Lâm dành cho người nghèo xuất phát từ chính cuộc đời anh. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo, nằm giữa xóm lao động, từ nhỏ Lâm đã được đùm bọc bởi chính những người cùng cảnh ngộ. Những chiếc bánh mỳ bẻ đôi, những suất cơm chia nửa là hình ảnh anh nhớ mãi không bao giờ quên. Biết ơn sự sẻ chia đó, Lâm lớn lên với tâm niệm “phải cho đi để trả ơn cuộc đời”.
Là chủ một xưởng thiết kế đồ gỗ nhỏ, Covid-19 cũng khiến công việc làm ăn của anh khó khan như bao người khác. Nhưng không vì thế mà anh dừng lại công việc thiện nguyện mình đã làm bấy lâu nay. Ngược lại, anh cho rằng chính lúc này, những người lao động nghèo mới cần sự sẻ chia của cộng đồng hơn bao giờ hết.
Lái xe dọc đất nước vận chuyển người bệnh
![]() |
Hai bố con Minh Trí tình nguyện chở người bệnh khắp các tỉnh thành trong Nam ngoài Bắc. |
Cùng với cha là Đặng Tri Thông, Đặng Minh Trí (24 tuổi, quê Quảng Bình) đã lái xe cứu thương dọc đất nước, vận chuyển người bệnh đến bệnh viện điều trị.
Cuối tháng 5/2021, Trí quyết định vượt hơn 500km từ Đồng Hới (Quảng Bình) ra Bắc Giang, chung tay chống dịch vào thời điểm địa phương này khó khăn nhất.
Sau Bắc Giang, Trí lại tiếp tục lái xe sang Bắc Ninh hỗ trợ các đơn vị chống dịch. Tiếp đó, anh lại lên đường vào Nam, hỗ trợ vận chuyển bệnh nhân và truy vết F0 tại TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Bình.
Trong quá trình vận chuyển bệnh nhân, chứng kiến nhiều hoàn cảnh khó khăn, Trí còn kêu gọi, vận động mọi người hỗ trợ lương thực cùng các vật dụng thiết yếu cho các trường hợp này. Anh và bố lại cùng nhau tranh thủ giờ nghỉ ngơi đến từng ngõ ngách trao tặng cho người dân.
Ghi nhận những đóng góp của chàng trai 24 tuổi, Trung ương Đoàn đã vinh danh Đặng Minh Trí là 1 trong 10 cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.
Cô gái tặng xe máy cho người nghèo
![]() |
Nguyễn Tường Vi chi 100 triệu đồng tặng 5 chiếc xe máy cho người nghèo. Ảnh: Vương Trần |
Đầu tháng 11/2021, Nguyễn Tường Vi (29 tuổi) – một chủ doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm ở quận Hải Châu, Đà Nẵng đã quyết định dùng số tiền 100 triệu đồng mua tặng 5 chiếc xe máy cho 5 hoàn cảnh khó khăn.
Vi chia sẻ, khoản tiền 100 triệu đồng này là món quà mẹ cô tặng nhân dịp sinh nhật. Nhưng năm nay, cô nghĩ rằng nó sẽ ý nghĩa hơn nếu được sử dụng để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong bối cảnh đại dịch.
Nghĩ là làm, Vi đã tự mình đi tìm hiểu hoàn cảnh của một số người lao động ở Đà Nẵng để trao tặng món quà vào đúng ngày sinh nhật mình.
Được biết, trước đó, Vi cũng từng có nhiều hoạt động thiện nguyện có ý nghĩa như: tài trợ chính cho 10 chuyến xe đưa người lao động từ miền Nam về quê, tặng chiếc lò nướng bánh chuyên nghiệp cho một thợ làm bánh khuyết tật.
Cô tâm sự muốn sau này có điều kiện “cho đi” nhiều hơn nữa, tuy nhiên để làm được điều đó, cô sẽ nỗ lực làm việc chăm chỉ, “chứ không thể lấy tiền của gia đình để làm từ thiện mãi”.
Cô gái lai 19 tuổi lao vào điểm 'nóng'
![]() |
Shikita chia sẻ rằng, việc giúp đỡ cộng đồng khiến cô trưởng thành hơn, biết sống có trách nhiệm với bản thân hơn. |
Võ Kim Shokita, 19 tuổi là một trong số hàng nghìn tình nguyện trẻ đã tham gia công tác chống dịch trên cả nước trong năm vừa qua.
Là cô gái lai Việt – Thái, sinh ra và lớn lên ở TP.HCM trong một gia đình có thể coi là có điều kiện kinh tế, song Shokita không nề hà gian khổ, hiểm nguy. Suốt mấy tháng trời, cô xông pha vào những điểm “nóng” ở TP.HCM, thường xuyên tiếp xúc với những người có nguy cơ lây nhiễm cao.
Công việc trực chốt, lấy mẫu xét nghiệm, phát quà hỗ trợ của cô kéo dài từ buổi sáng cho tới nửa đêm. Mỗi ngày trở về nhà là một ngày cơ thể mệt nhoài nhưng sáng hôm sau, với sức trẻ và nhiệt huyết của một cô gái 19 tuổi, Shokita lại tiếp tục lên đường.
Trong suốt quãng thời gian làm tình nguyện viên, Shokita có nhiều trải nghiệm: xúc động, thương yêu, và cả tủi thân, bật khóc. Nhưng sau tất cả, cô không hối hận về những gì mình đã làm. Những trải nghiệm đã qua đều mang lại cho cô những bài học, sự trưởng thành và tinh thần sẻ chia trong hoạn nạn. Shokita cũng từ đó mà biết sống có trách nhiệm hơn với bản thân và tích cực hơn trước cuộc đời.
Nguyễn Thảo
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
" alt="Những 9X 'dâng hiến' sức trẻ khi Tổ quốc cần"/>![]() |
Nhà chỉ có 3 người nhưng không tháng nào chi tiêu của gia đình này lại dưới ngưỡng 30 triệu (Ảnh minh họa) |
Cụ thể, bà nội trợ này chi tiêu cho những khoản sau mỗi tháng:
- Tiền thuê nhà: 13.000.000/tháng
Do muốn thuê một ngôi nhà vừa làm văn phòng cho chồng và 3 nhân viên khác làm việc vừa để làm nhà ở nên Ly đã phải thuê nhà 5 tầng khang trang ở một mặt đường lớn với mức giá đắt đỏ trên. Tầng 1 là văn phòng làm việc, tầng 2 là phòng họp, phòng ăn. Tầng 3 là nơi gia đình ở.
- Tiền điện: mỗi tháng 1.200.000 đ/tháng
- Tiền nước và dịch vụ công cộng: 180.000 đ/tháng
- Tiền nét: 500.000 đ/tháng
- Tiền sữa cho con 1.800.000 đ/tháng
- Tiền học phí đi lớp: 2.300.000 đ/tháng
- Tiền ăn: 6.000.000/tháng (vợ chồng ăn sáng và tối ở nhà, trưa mạnh ai nấy ăn)
- Tiền mua quần áo: 1.000.000/tháng
- Tiền thuốc men, thuốc bổ: 1.000.000/tháng
- Tiền hiếu hỉ, thăm người ốm: 2.000.000/tháng (tháng nào không có đám hiếu hỉ nhiều thì tiền này biếu nội ngoại mỗi ông bà 1 triệu)
- Tiền cafe sáng cho chồng + xăng xe cho Ly đi làm: 1.000.000/tháng
Tổng: 29.980.000 đ/tháng
“Chỉ tính những con số thống kê có tên tuổi ở trên nhà mình mỗi tháng cũng đã phải chi 30 triệu chứ ít gì. Trong khi tiền kiếm ra thì có chừng ấy. Thế nên vợ chồng mang tiếng kiếm tiền vậy mà chẳng để ra được bao nhiêu. Bản thân mình nhiều lúc muốn cắt giảm các khoản chi phí sinh hoạt để giảm xuống nhưng không biết phải cắt giảm thế nào, cắt ra làm sao. Mình đau hết cả đầu nên nhờ cả nhà giúp đỡ” - Chị Ly đau đầu nói.
Kế hoạch cắt giảm chi tiêu từ 30 triệu còn 15 triệu/tháng
Ngay sau khi nhận được lời trợ giúp cắt giảm chi tiêu gia đình của chị Ly, chị Trần Vân - một bà nội trợ 30 tuổi ở Thanh Xuân, HN đã sẵn sàng vạch ra hướng cắt giảm triệt để các khoản sau nhằm giúp gia đình trẻ trên chi tiêu trong khoảng 15 triệu và tiết kiệm được 15 triệu/tháng.
Các bạn đọc và các bà nội trợ thông thái khác cùng tham khảo xem hướng cắt giảm như vậy đã khoa học, hợp lý và tiết kiệm triệt để chưa nhé. Cụ thể kế hoạch cắt giảm chi tiêu như sau:
- Tiền thuê nhà: 13.000.000/tháng cắt giảm còn 5 triệu = Tiết kiệm 8 triệu
Theo chị Vân, cái nhìn thấy đầu tiên của gia đình chị Ly có thể cắt giảm ngay được chính là tiền thuê nhà đang quá cao mà chưa tận dụng hết diện tích gây lãng phí. Tiền thuê nhà 13 triệu chỉ có thể là nhà chung cư hoặc mặt phố. Vì thế, nếu chồng chị Ly mở công ty quy mô nhỏ tại nhà với ít nhân viên như vậy nên hầu như chỉ sử dụng tầng 1, 2,3.
Thế nên chị Ly chỉ nên thuê nhà 3-4 tầng ở các mặt ngõ lớn là ổn. Tiền thuê nhà thường chỉ ở mức 5 triệu. Theo chị Vân, số tiền còn lại chị Ly có thể tiết kiệm để dành dần dần mua nhà thì hơn.
- Tiền net: 500k/tháng giảm xuống còn 300k = Tiết kiệm 200k
Nếu chỉ cần phục vụ cho công việc, không cần online chơi game tốc độ cực cao thì chị Ly có thể xem xét mắc đường truyền rẻ hơn. Như vậy cũng đỡ tốn kém 1 khoản chi phí dù nhỏ.
- Tiền ăn: 6 triệu/tháng giảm xuống còn 4 triệu/tháng = Tiết kiệm 2 triệu
Nhà chỉ có 2 người lớn và 1 đứa trẻ đi lớp suốt ngày nếu để tiền ăn 6 triệu thì bữa ăn quá sang. Chỉ nên tính toán tiền ăn uống mỗi tháng khoảng 4 triệu bằng cách đi chợ trong 1 tuần là bữa ăn cũng đầy đủ chất và khá thoải mái.
- Tiền sữa cho con 1.800.000/tháng giảm xuống còn 800k = Tiết kiệm 1 triệu
Chị Ly có thể cho con chuyển từ sữa bột sang dùng sữa tươi + 1 hộp sữa bột 900gr dùng cho con uống các buổi tối. Bởi bé ngoài 2 tuổi có thể giảm sữa bột chuyển sang sữa tươi hoặc cắt giảm phần sữa trong dinh dưỡng hàng ngày cho bé. Lý do đến thời điểm này bé cần ăn hơn là cần uống sữa.
![]() |
Theo bà nội trợ Vân, chị Ly có thể cắt giảm xuống còn 15 triệu/tháng mà vẫn chi tiêu khá thoải mái (Ảnh minh họa) |
- Tiền học phí đi trẻ của con: 2.300.000/tháng giảm xuống còn 1,2 triệu = Tiết kiệm 1,1 triệu
Để giảm chi phí tiền học cho con, chị Ly nên cho con học trường công lập sẽ tiết kiệm khoảng 1 nửa chi phí.
- Tiền thuốc men, thuốc bổ: 1.000.000/tháng cắt giảm 0 đồng = Tiết kiệm 1 triệu
Con đã 21 tháng tuổi nên bé sẽ ít đau ốm hơn. Do đó, chỉ khi đau ốm mới cần đi thăm khám, thuốc thang. Những lúc bình thường, nên cắt tiền thuốc bổ mà thay vào đó cho con ăn uống nhiều thực phẩm hơn.
- Tiền hiếu hỉ, thăm người ốm: 2.000.000/tháng giảm xuống 1 triệu = Tiết kiệm 1 triệu
Tháng nào không có đám hiếu hỉ nhiều thì tiền này có thể biếu nội ngoại mỗi người 500k.
- Tiền cafe sáng cho chồng + xăng xe cho Ly đi làm: 1.000.000/tháng cắt giảm xuống 500k
Chồng chị Ly làm việc tại nhà nên tính toán cắt giảm tiền cà phê sáng ở bên ngoài cho chồng. Uống cà phê sáng tại nhà để tiết kiệm 500k.
Tổng cộng tiền tiết kiệm được: 14.800.000 đồng/tháng
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Kế hoạch cắt giảm chi tiêu cho 1 gia đình trẻ từ 30 triệu xuống 15 triệu/tháng"/>Kế hoạch cắt giảm chi tiêu cho 1 gia đình trẻ từ 30 triệu xuống 15 triệu/tháng
Bi kịch của nàng dâu đưa mẹ chồng đi tìm chồng giữa đêm tân hôn