Tọa đàm “Why Việt Nam: Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế”. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số đáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường và hội nhập với nền kinh tế số thế giới. 

Kinh tế số Việt Nam – con đường phía trước

PV: Việt Nam là một trong những quốc gia đã sớm ban hành Chiến lược về phát triển kinh tế số và xã hội số. Đâu là nét đặc trưng riêng của Việt Nam so với thế giới trong chiến lược phát triển kinh tế số của mình?

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):

Nhiều nước trên thế giới đã ban hành chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, ví như Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan. 

Về mặt xu hướng và định hướng công nghệ, có sự tương đồng giữa chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, chiến lược của Việt Nam có những nét đặc trưng và cách tiếp cận rất riêng. 

Đó là sự chuyển đổi từ kinh tế số chủ yếu là ICT sang kinh tế số ngành, đó là sự xuất hiện của các doanh nghiệp Make in Việt Nam. Đó còn là sự điều chỉnh và nỗ lực của Chính phủ trong việc cải thiện chính sách, Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số. 

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt

Việc phát triển hạ tầng kinh tế số, trong đó có hạ tầng Internet băng rộng, Cloud, IoT, thúc đẩy đào tạo kỹ năng số cho người dân,… sẽ tạo ra thị trường kinh tế số Việt Nam rất năng động trong thời gian tới, hướng tới mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP trong năm 2020 và 25% vào năm 2030. 

Tiềm năng kinh tế số của Việt Nam là rất lớn, đủ để các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cùng làm ăn, kinh doanh và phát triển.  

PV: Mỗi quốc gia sẽ có một “con đường” riêng tùy thuộc vào điều kiện của mình để phát triển kinh tế số. Các doanh nhân Việt Nam sẽ nhận về mình sứ mạng gì để tạo đột phá trong việc xây dựng “con đường” kinh tế số Việt Nam?

Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:

Ở góc nhìn của mình, chúng tôi nhận thấy 8 sứ mệnh cần làm để xây dựng và phát triển kinh tế số. 

Đó là đóng góp vào việc xây dựng thể chế và chế sách; thể hiện vai trò “educate” thị trường nhằm chuyển đổi số cho khách hàng; xây dựng hạ tầng số; xây dựng các nền tảng số Make in Viet Nam; xây dựng và phát triển hệ thống an toàn thông tin đảm bảo chủ quyền an ninh mạng; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, thu hút người tài; thúc đẩy sự phát triển của thanh toán số, thanh toán không dùng tiền mặt. 

PV: Thương mại điện tử là một trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Là sàn thương mại điện tử hàng đầu khu vực, Lazada đã tham gia như thế nào vào nền kinh tế số của Việt Nam? 

Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam:

Lazada luôn đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp Việt chuyển đổi số hiệu quả hơn thông qua thương mại điện tử. Tại Việt Nam, Lazada đã tham gia hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp để chuyển đổi sang kinh doanh số. 

Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Trong thời gian qua, Lazada cũng đã hợp tác với Bộ Công thương, các sở ban ngành địa phương,.. để tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực chuyển đổi số cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công ty cũng thành lập hệ thống học viện và cung cấp công cụ giúp nhà bán hàng hoạt động hiệu quả. Điều này nhằm giúp người bán có kiến thức và công cụ để phát triển công việc kinh doanh của mình. 

Lazada cũng có nhiều sáng kiến trong việc kết nối các doanh nghiệp, doanh nhân số bằng việc xây dựng cộng đồng các nhà bán hàng với hơn 49.000 thành viên cùng giúp nhau phát triển. 

Từ năm 2021, Lazada cũng đã khởi xướng lễ tôn vinh doanh nhân công nghệ. Đây là những minh chứng cho đóng góp của Lazada trong quá trình chuyển đổi số. 

PV: Trong thời gian qua, Qualcomm đã có những đổi mới sáng tạo nào để đóng góp trực tiếp vào kinh tế số Việt Nam?

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:

Việt Nam đã trở thành một trung tâm lớn của thế giới trong việc thiết kế và sản xuất các thiết bị công nghệ. Đây là lĩnh vực đóng góp lớn vào sự phát triển của kinh tế số Việt Nam.

Trọng tâm của Qualcomm là thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ ở Việt Nam. Để Việt Nam tiến lên mức cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo là rất quan trọng. Hạ tầng kết nối 5G cũng sẽ là nền tảng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. 

Qualcomm cũng đã hỗ trợ Việt Nam bằng việc hưởng ứng chương trình Make in Việt Nam của Chính phủ, giúp đối tác Việt Nam thiết kế và sản xuất các thiết bị Make in Việt Nam.

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia. Ảnh: Trọng Đạt

Mới đây, Qualcomm cũng đã mở rộng trung tâm R&D tại Hà Nội, đưa các công nghệ mới nhất như 5G vào phòng lab để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt muốn sản xuất các sản phẩm, thiết bị Make in Việt Nam có nền tảng phát triển. 

Qualcomm đã giúp Việt Nam xây dựng nguồn lực công nghệ cho tương lai bằng việc đẩy mạnh sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. 

Thông qua các chương trình của mình, Qualcomm đã và đang hỗ trợ năng lực tài chính, kỹ thuật, thiết bị để giúp các công ty tiềm năng xây dựng, phát triển sản phẩm và đưa ra thị trường.

Qualcomm cũng hỗ trợ 4 dự án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông để đưa các công nghệ IoT, AI, Máy học vào công tác giảng dạy. 

PV: Có nhận định cho rằng kinh tế số là cơ hội cho các nước đi sau thay đổi và vượt lên trước. Việt Nam cần tận dụng cơ hội này như thế nào, để nhanh chóng định hình “con đường” kinh tế số của mình và tiến liên phía trước?

Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web services (AWS):

Chuyển đổi số là xu hướng tốt, là một phần của quá trình sáng tạo và đổi mới công nghệ ở Việt Nam. Với chuyển đổi số, độ mở của nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn, toàn bộ khu vực châu Á sẽ trở thành một liên minh về kinh tế số. Đây là cơ hội lớn để tạo ra nhiều công ăn việc làm và đóng góp ở mức độ khu vực. 

Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web service (AWS). Ảnh: Trọng Đạt

Amazon nhận thấy nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang có ý định mở trụ sở tại Việt Nam, nhiều startup có hướng chuyển dịch sang Việt Nam. Việt Nam đang đi đúng hướng, do vậy việc gia tăng mức độ đóng góp của kinh tế số trong GDP là điều hoàn toàn có thể thực hiện. 

Chính phủ Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ chuyển đổi số, đảm bảo niềm tin và an ninh số, khuyến khích đổi mới và cởi mở. Tất cả điều này cần phải thực hiện cùng một lúc. Chính phủ Việt Nam cần đi trước đón đầu về chính sách để phát triển kinh tế số. 

Thị trường – góc nhìn từ doanh nghiệp kinh tế số

PV: Đâu là những ưu tiên mà các doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm khi tham gia thị trường Việt Nam?

Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):

Tất cả doanh nghiệp Hoa Kỳ đều mong muốn chính sách của Việt Nam có tính liên tục, ổn định và dễ dự đoán. 

Điều này có nghĩa cần tránh sự đứt gãy về mặt chính sách, khi Trung ương ban hành chính sách tốt nhưng địa phương hiểu mỗi nơi mỗi khác, hay sự không đồng nhất khi thực hiện giữa các bộ ban ngành. Đó là điều cản trở không nhỏ đối với quá trình kinh doanh tại Việt Nam với tất cả doanh nghiệp. 

Chính sách quản lý của Việt Nam nên thiên về phục vụ phát triển nhiều hơn là việc kiểm soát.

Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN. Ảnh: Trọng Đạt

PV: Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã đạt được những bước tiến ấn tượng trong những năm gần đây, doanh thu TMĐT năm 2021 đạt 13,7 tỷ USD và ước tính năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD tăng trưởng 20% so với năm trước. 

Đâu là những ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo để TMĐT nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế số của Việt Nam?

Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam: 

Thương mại điện tử không còn là khái niệm xa lạ với người dùng nữa. Do vậy, họ sẽ đòi hỏi nhiều hơn, các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng đó. 

Lazada vẫn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nhờ công nghệ logistic, đảm bảo sự liền mạch, mang đến những trải nghiệm thú vị. Chúng tôi cũng sẽ đồng hành với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển đổi số và quan tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực cho ngành TMĐT Việt Nam. 

Các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số. Ảnh: Trọng Đạt

PV: IoT là hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế số, tuy nhiên thế giới đang phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn cung, liệu điều này sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế số Việt Nam như thế nào?

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:

Có 2 xu hướng công nghệ thúc đẩy chuyển đổi số, đó là sự xuất hiện của nền tảng 5G và Cloud. Nhu cầu về chip trên thế giới vì vậy đang rất lớn, trong khi đó, nguồn cung hiện nay lại không đủ. 

Đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu học tập và làm việc từ xa nhiều hơn, xu hướng này cũng đẩy mạnh nhu cầu về các thiết bị bán dẫn. 

Việc sản xuất ô tô cũng cần đến các thiết bị bán dẫn. Để sản xuất 1 chiếc ô tô cần tiêu tốn lượng chip bằng 70 chiếc smartphone. 

Với những xu hướng kể trên, tất cả đều góp phần đẩy mạnh nhu cầu của thế giới đối với thiết bị bán dẫn. Việc đảm bảo nguồn cung chip do đó là nhu cầu của rất nhiều quốc gia trên thế giới. 

Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp cần lên kế hoạch nhu cầu về chip trước 2 đến 3 năm để có thể chủ động được về nguồn chip, tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Hợp tác đi đến thành công

PV: Chính phủ, mà trực tiếp là Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp nền tảng số như thế nào?

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế số thường áp dụng những công nghệ đột phá, do đó một số chính sách truyền thống có thể không phù hợp. 

Chính phủ và Bộ TT&TT nhìn ra điều đó. Bộ sẽ là cơ quan đầu mối để làm việc cùng các bộ ngành khác nhằm tháo gỡ chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi số, kinh tế số, miễn là các hoạt động kinh doanh đảm bảo sự an toàn cho người dùng, đảm bảo an ninh quốc gia.

Trong CMCN 4.0, Chính phủ "tương tự" sẽ không quản lý được một nền kinh tế số. Nền kinh tế truyền thống cũng sẽ không thể cung cấp được các dịch vụ cho một xã hội số. 

Nếu các doanh nghiệp không chuyển đổi số, không chuyển sang nền kinh tế số thì khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm tới khách hàng của họ sẽ gặp khó khăn, do đó, các doanh nghiệp cần chuyển đổi số nếu không muốn bị bỏ lại phía sau. 

Ông Hoàng Anh Tú chia sẻ về các nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Các cơ quan quản lý nhà nước đang hỗ trợ 2 đối tượng doanh nghiệp. Đó là các doanh nghiệp truyền thống để họ cải thiện sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, loại hình này chiếm số đông. Thứ 2 là các công ty cung cấp nền tảng số, đưa ra các mô hình kinh doanh, các nền tảng mới. 

Bộ TT&TT đang giới thiệu các nền tảng số để các doanh nghiệp SME tiếp cận. Khoảng 400.000 doanh nghiệp SME Việt Nam đã được tiếp cận các nền tảng số, trong đó, khoảng 60.000 doanh nghiệp đã bắt đầu ứng dụng các nền tảng này trong kinh doanh.

Điều tốt nhất mà Chính phủ có thể làm là tháo gỡ các chính sách không còn phù hợp với nền kinh tế số, tạo ra các khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox). 

Bộ TT&TT sẽ là đầu mối lắng nghe các kiến nghị chính sách từ doanh nghiệp, từ đó đưa ra chính sách tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ. 

Đối với các nền tảng số Việt Nam, Bộ cũng đã đánh giá và công bố các nền tảng số đạt tiêu chí đáp ứng được nhu cầu của người dân. Bộ TT&TT cũng đang đóng vai trò kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. 

PV: Các doanh nghiệp Hoa Kỳ khi vào Việt Nam sẽ có sự hỗ trợ và song hành thế nào để giúp các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm, dịch vụ Make in Viet Nam?

Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):

Để có thể nấu được bữa ăn ngon cần các nguyên liệu tốt. Vấn đề về chính sách cũng như vậy. Nếu một chính sách chưa phù hợp, các doanh nghiệp không nên chỉ trách cơ quan quản lý nhà nước mà cần phải xem lại bản thân xem đã đóng góp các thông tin đầu vào đủ tốt để nhà quản lý đưa ra chính sách phù hợp hay chưa.

Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam trong rất nhiều các dự án. Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã ký một biên bản ghi nhớ về thỏa thuận hợp tác với Bộ TT&TT trong chuyến công du của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Hoa Kỳ.

Đây là nền tảng quan trọng cho các hoạt động hợp tác sau này giữa các tập đoàn Hoa Kỳ với Việt Nam trong lĩnh vực thông tin truyền thông, kinh tế số và công nghệ số. Trong đó có các nhóm hợp tác gồm công nghiệp công nghệ số, chuyển đổi số, hạ tầng số, an toàn an ninh mạng, xúc tiến thương mại và đầu tư, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam. 

Ông Đặng Tùng Sơn chia sẻ quan điểm về tiềm năng trở thành "digital hub" của Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

PV: Việc xây dựng và hình thành các trung tâm dữ liệu tại Việt Nam có tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam?

Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:

Trung tâm dữ liệu là một thành phần rất quan trọng của hạ tầng số. Tuy nhiên trung tâm dữ liệu của Việt Nam còn nhỏ, quy mô thấp hơn các nước trong khu vực nhiều lần. 

Việt Nam có cơ hội trở thành một “digital hub” tiếp theo của khu vực sau Singapore và Hồng Kong. Chúng ta có bờ biển dài, chính trị ổn định, có địa thế tốt trong việc kết nối với các quốc gia láng giềng. 

Việc hình thành các trung tâm dữ liệu lớn sẽ cho các doanh nghiệp lớn nước ngoài thấy được sự sẵn sàng chuyển mình về kinh tế số của Việt Nam. Đây sẽ là cú hích cho thị trường, biến Việt Nam trở thành “digital hub” của khu vực.

PV: Hợp tác và hội nhập quốc tế sẽ có tác động như thế nào và mang lại giá trị gì cho nền kinh tế số Việt Nam?

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:

Việc hợp tác trong quá trình chuyển đổi số là rất quan trọng. Qualcomm thấy nhiều cơ hội hợp tác hơn là các vấn đề khác. Thành công của Qualcomm phụ thuộc vào thành công của các đối tác tại Việt Nam. Do vậy, chúng tôi đã mở bản quyền các bằng sáng chế của mình để các đối tác Việt Nam có thể xây dựng, mang đến các sản phẩm chất lượng toàn cầu. 

Bước tiếp theo mà Việt Nam cần làm là phải trở thành cường quốc về CNTT. Chúng tôi đặc biệt hào hứng và nhìn thấy sự dịch chuyển từ Nhật Bản sang Hàn Quốc và giờ là Việt Nam. Năng lực của các kỹ sư CNTT Việt Nam cũng rất tốt. 

Tọa đàm Why Việt Nam là sự kiện được tổ chức bên lề Tuần lễ số Quốc tế Việt Nam 2022. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):

Các doanh nghiệp cần nhìn đến thị trường toàn cầu ngay từ khi xây dựng mô hình kinh doanh. Chúng ta có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần làm sao để các doanh nghiệp Việt không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước mà còn đi ra nước ngoài. 

Về mặt thị trường, Việt Nam đã ký 15 Hiệp định thương mại tự do với các thị trường có tổng dân số khoảng 3 tỷ người. Đây là một thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường không còn bị giới hạn về mặt vật lý nữa, do đó đây là điều các doanh nghiệp Việt phải nhìn nhận ngay từ đầu. 

Ở chiều ngược lại, với chiến lược kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số của Việt Nam, chúng ta sẽ tạo ra thị trường năng động với quy mô dân số lớn. Vấn đề hợp tác là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho thành công trong tương lai. 

Trọng Đạt

" />

Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số

Ngoại Hạng Anh 2025-02-14 01:32:17 336

Chiều 12/10,ọađàmWhyViệtNamGỡbỏràocảnđểtạothuậntiệnhơnchokinhtếsốlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh hôm nay tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã tổ chức buổi tọa đàm “Why Việt Nam: Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế”. Đây là sự kiện được tổ chức bên lề Tuần lễ số Quốc tế Việt Nam 2022. 

Mới đây, Việt Nam đã ban hành Chiến lược Kinh tế số và Xã hội số với mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. 

Chiến lược khẳng định kinh tế số là động lực tăng trưởng mới, là sự chuyển đổi từ chủ yếu là kinh tế số dựa trên ICT sang dựa trên kinh tế số ngành, là sự nhấn mạnh vai trò của các nền tảng số Việt Nam, là sự thay đổi thể chế để chấp nhận các mô hình kinh doanh mới.

Tọa đàm “Why Việt Nam: Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế”. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số đáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường và hội nhập với nền kinh tế số thế giới. 

Kinh tế số Việt Nam – con đường phía trước

PV: Việt Nam là một trong những quốc gia đã sớm ban hành Chiến lược về phát triển kinh tế số và xã hội số. Đâu là nét đặc trưng riêng của Việt Nam so với thế giới trong chiến lược phát triển kinh tế số của mình?

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):

Nhiều nước trên thế giới đã ban hành chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, ví như Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan. 

Về mặt xu hướng và định hướng công nghệ, có sự tương đồng giữa chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, chiến lược của Việt Nam có những nét đặc trưng và cách tiếp cận rất riêng. 

Đó là sự chuyển đổi từ kinh tế số chủ yếu là ICT sang kinh tế số ngành, đó là sự xuất hiện của các doanh nghiệp Make in Việt Nam. Đó còn là sự điều chỉnh và nỗ lực của Chính phủ trong việc cải thiện chính sách, Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số. 

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế. Ảnh: Trọng Đạt

Việc phát triển hạ tầng kinh tế số, trong đó có hạ tầng Internet băng rộng, Cloud, IoT, thúc đẩy đào tạo kỹ năng số cho người dân,… sẽ tạo ra thị trường kinh tế số Việt Nam rất năng động trong thời gian tới, hướng tới mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP trong năm 2020 và 25% vào năm 2030. 

Tiềm năng kinh tế số của Việt Nam là rất lớn, đủ để các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cùng làm ăn, kinh doanh và phát triển.  

PV: Mỗi quốc gia sẽ có một “con đường” riêng tùy thuộc vào điều kiện của mình để phát triển kinh tế số. Các doanh nhân Việt Nam sẽ nhận về mình sứ mạng gì để tạo đột phá trong việc xây dựng “con đường” kinh tế số Việt Nam?

Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:

Ở góc nhìn của mình, chúng tôi nhận thấy 8 sứ mệnh cần làm để xây dựng và phát triển kinh tế số. 

Đó là đóng góp vào việc xây dựng thể chế và chế sách; thể hiện vai trò “educate” thị trường nhằm chuyển đổi số cho khách hàng; xây dựng hạ tầng số; xây dựng các nền tảng số Make in Viet Nam; xây dựng và phát triển hệ thống an toàn thông tin đảm bảo chủ quyền an ninh mạng; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, thu hút người tài; thúc đẩy sự phát triển của thanh toán số, thanh toán không dùng tiền mặt. 

PV: Thương mại điện tử là một trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Là sàn thương mại điện tử hàng đầu khu vực, Lazada đã tham gia như thế nào vào nền kinh tế số của Việt Nam? 

Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam:

Lazada luôn đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp Việt chuyển đổi số hiệu quả hơn thông qua thương mại điện tử. Tại Việt Nam, Lazada đã tham gia hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp để chuyển đổi sang kinh doanh số. 

Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Trong thời gian qua, Lazada cũng đã hợp tác với Bộ Công thương, các sở ban ngành địa phương,.. để tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực chuyển đổi số cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công ty cũng thành lập hệ thống học viện và cung cấp công cụ giúp nhà bán hàng hoạt động hiệu quả. Điều này nhằm giúp người bán có kiến thức và công cụ để phát triển công việc kinh doanh của mình. 

Lazada cũng có nhiều sáng kiến trong việc kết nối các doanh nghiệp, doanh nhân số bằng việc xây dựng cộng đồng các nhà bán hàng với hơn 49.000 thành viên cùng giúp nhau phát triển. 

Từ năm 2021, Lazada cũng đã khởi xướng lễ tôn vinh doanh nhân công nghệ. Đây là những minh chứng cho đóng góp của Lazada trong quá trình chuyển đổi số. 

PV: Trong thời gian qua, Qualcomm đã có những đổi mới sáng tạo nào để đóng góp trực tiếp vào kinh tế số Việt Nam?

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:

Việt Nam đã trở thành một trung tâm lớn của thế giới trong việc thiết kế và sản xuất các thiết bị công nghệ. Đây là lĩnh vực đóng góp lớn vào sự phát triển của kinh tế số Việt Nam.

Trọng tâm của Qualcomm là thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ ở Việt Nam. Để Việt Nam tiến lên mức cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo là rất quan trọng. Hạ tầng kết nối 5G cũng sẽ là nền tảng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. 

Qualcomm cũng đã hỗ trợ Việt Nam bằng việc hưởng ứng chương trình Make in Việt Nam của Chính phủ, giúp đối tác Việt Nam thiết kế và sản xuất các thiết bị Make in Việt Nam.

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia. Ảnh: Trọng Đạt

Mới đây, Qualcomm cũng đã mở rộng trung tâm R&D tại Hà Nội, đưa các công nghệ mới nhất như 5G vào phòng lab để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt muốn sản xuất các sản phẩm, thiết bị Make in Việt Nam có nền tảng phát triển. 

Qualcomm đã giúp Việt Nam xây dựng nguồn lực công nghệ cho tương lai bằng việc đẩy mạnh sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. 

Thông qua các chương trình của mình, Qualcomm đã và đang hỗ trợ năng lực tài chính, kỹ thuật, thiết bị để giúp các công ty tiềm năng xây dựng, phát triển sản phẩm và đưa ra thị trường.

Qualcomm cũng hỗ trợ 4 dự án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông để đưa các công nghệ IoT, AI, Máy học vào công tác giảng dạy. 

PV: Có nhận định cho rằng kinh tế số là cơ hội cho các nước đi sau thay đổi và vượt lên trước. Việt Nam cần tận dụng cơ hội này như thế nào, để nhanh chóng định hình “con đường” kinh tế số của mình và tiến liên phía trước?

Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web services (AWS):

Chuyển đổi số là xu hướng tốt, là một phần của quá trình sáng tạo và đổi mới công nghệ ở Việt Nam. Với chuyển đổi số, độ mở của nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn, toàn bộ khu vực châu Á sẽ trở thành một liên minh về kinh tế số. Đây là cơ hội lớn để tạo ra nhiều công ăn việc làm và đóng góp ở mức độ khu vực. 

Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web service (AWS). Ảnh: Trọng Đạt

Amazon nhận thấy nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang có ý định mở trụ sở tại Việt Nam, nhiều startup có hướng chuyển dịch sang Việt Nam. Việt Nam đang đi đúng hướng, do vậy việc gia tăng mức độ đóng góp của kinh tế số trong GDP là điều hoàn toàn có thể thực hiện. 

Chính phủ Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ chuyển đổi số, đảm bảo niềm tin và an ninh số, khuyến khích đổi mới và cởi mở. Tất cả điều này cần phải thực hiện cùng một lúc. Chính phủ Việt Nam cần đi trước đón đầu về chính sách để phát triển kinh tế số. 

Thị trường – góc nhìn từ doanh nghiệp kinh tế số

PV: Đâu là những ưu tiên mà các doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm khi tham gia thị trường Việt Nam?

Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):

Tất cả doanh nghiệp Hoa Kỳ đều mong muốn chính sách của Việt Nam có tính liên tục, ổn định và dễ dự đoán. 

Điều này có nghĩa cần tránh sự đứt gãy về mặt chính sách, khi Trung ương ban hành chính sách tốt nhưng địa phương hiểu mỗi nơi mỗi khác, hay sự không đồng nhất khi thực hiện giữa các bộ ban ngành. Đó là điều cản trở không nhỏ đối với quá trình kinh doanh tại Việt Nam với tất cả doanh nghiệp. 

Chính sách quản lý của Việt Nam nên thiên về phục vụ phát triển nhiều hơn là việc kiểm soát.

Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN. Ảnh: Trọng Đạt

PV: Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã đạt được những bước tiến ấn tượng trong những năm gần đây, doanh thu TMĐT năm 2021 đạt 13,7 tỷ USD và ước tính năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD tăng trưởng 20% so với năm trước. 

Đâu là những ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo để TMĐT nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế số của Việt Nam?

Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam: 

Thương mại điện tử không còn là khái niệm xa lạ với người dùng nữa. Do vậy, họ sẽ đòi hỏi nhiều hơn, các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng đó. 

Lazada vẫn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nhờ công nghệ logistic, đảm bảo sự liền mạch, mang đến những trải nghiệm thú vị. Chúng tôi cũng sẽ đồng hành với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển đổi số và quan tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực cho ngành TMĐT Việt Nam. 

Các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số. Ảnh: Trọng Đạt

PV: IoT là hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế số, tuy nhiên thế giới đang phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn cung, liệu điều này sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế số Việt Nam như thế nào?

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:

Có 2 xu hướng công nghệ thúc đẩy chuyển đổi số, đó là sự xuất hiện của nền tảng 5G và Cloud. Nhu cầu về chip trên thế giới vì vậy đang rất lớn, trong khi đó, nguồn cung hiện nay lại không đủ. 

Đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu học tập và làm việc từ xa nhiều hơn, xu hướng này cũng đẩy mạnh nhu cầu về các thiết bị bán dẫn. 

Việc sản xuất ô tô cũng cần đến các thiết bị bán dẫn. Để sản xuất 1 chiếc ô tô cần tiêu tốn lượng chip bằng 70 chiếc smartphone. 

Với những xu hướng kể trên, tất cả đều góp phần đẩy mạnh nhu cầu của thế giới đối với thiết bị bán dẫn. Việc đảm bảo nguồn cung chip do đó là nhu cầu của rất nhiều quốc gia trên thế giới. 

Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp cần lên kế hoạch nhu cầu về chip trước 2 đến 3 năm để có thể chủ động được về nguồn chip, tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Hợp tác đi đến thành công

PV: Chính phủ, mà trực tiếp là Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp nền tảng số như thế nào?

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế số thường áp dụng những công nghệ đột phá, do đó một số chính sách truyền thống có thể không phù hợp. 

Chính phủ và Bộ TT&TT nhìn ra điều đó. Bộ sẽ là cơ quan đầu mối để làm việc cùng các bộ ngành khác nhằm tháo gỡ chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi số, kinh tế số, miễn là các hoạt động kinh doanh đảm bảo sự an toàn cho người dùng, đảm bảo an ninh quốc gia.

Trong CMCN 4.0, Chính phủ "tương tự" sẽ không quản lý được một nền kinh tế số. Nền kinh tế truyền thống cũng sẽ không thể cung cấp được các dịch vụ cho một xã hội số. 

Nếu các doanh nghiệp không chuyển đổi số, không chuyển sang nền kinh tế số thì khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm tới khách hàng của họ sẽ gặp khó khăn, do đó, các doanh nghiệp cần chuyển đổi số nếu không muốn bị bỏ lại phía sau. 

Ông Hoàng Anh Tú chia sẻ về các nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Các cơ quan quản lý nhà nước đang hỗ trợ 2 đối tượng doanh nghiệp. Đó là các doanh nghiệp truyền thống để họ cải thiện sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, loại hình này chiếm số đông. Thứ 2 là các công ty cung cấp nền tảng số, đưa ra các mô hình kinh doanh, các nền tảng mới. 

Bộ TT&TT đang giới thiệu các nền tảng số để các doanh nghiệp SME tiếp cận. Khoảng 400.000 doanh nghiệp SME Việt Nam đã được tiếp cận các nền tảng số, trong đó, khoảng 60.000 doanh nghiệp đã bắt đầu ứng dụng các nền tảng này trong kinh doanh.

Điều tốt nhất mà Chính phủ có thể làm là tháo gỡ các chính sách không còn phù hợp với nền kinh tế số, tạo ra các khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox). 

Bộ TT&TT sẽ là đầu mối lắng nghe các kiến nghị chính sách từ doanh nghiệp, từ đó đưa ra chính sách tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ. 

Đối với các nền tảng số Việt Nam, Bộ cũng đã đánh giá và công bố các nền tảng số đạt tiêu chí đáp ứng được nhu cầu của người dân. Bộ TT&TT cũng đang đóng vai trò kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. 

PV: Các doanh nghiệp Hoa Kỳ khi vào Việt Nam sẽ có sự hỗ trợ và song hành thế nào để giúp các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm, dịch vụ Make in Viet Nam?

Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):

Để có thể nấu được bữa ăn ngon cần các nguyên liệu tốt. Vấn đề về chính sách cũng như vậy. Nếu một chính sách chưa phù hợp, các doanh nghiệp không nên chỉ trách cơ quan quản lý nhà nước mà cần phải xem lại bản thân xem đã đóng góp các thông tin đầu vào đủ tốt để nhà quản lý đưa ra chính sách phù hợp hay chưa.

Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam trong rất nhiều các dự án. Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã ký một biên bản ghi nhớ về thỏa thuận hợp tác với Bộ TT&TT trong chuyến công du của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Hoa Kỳ.

Đây là nền tảng quan trọng cho các hoạt động hợp tác sau này giữa các tập đoàn Hoa Kỳ với Việt Nam trong lĩnh vực thông tin truyền thông, kinh tế số và công nghệ số. Trong đó có các nhóm hợp tác gồm công nghiệp công nghệ số, chuyển đổi số, hạ tầng số, an toàn an ninh mạng, xúc tiến thương mại và đầu tư, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam. 

Ông Đặng Tùng Sơn chia sẻ quan điểm về tiềm năng trở thành "digital hub" của Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

PV: Việc xây dựng và hình thành các trung tâm dữ liệu tại Việt Nam có tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam?

Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:

Trung tâm dữ liệu là một thành phần rất quan trọng của hạ tầng số. Tuy nhiên trung tâm dữ liệu của Việt Nam còn nhỏ, quy mô thấp hơn các nước trong khu vực nhiều lần. 

Việt Nam có cơ hội trở thành một “digital hub” tiếp theo của khu vực sau Singapore và Hồng Kong. Chúng ta có bờ biển dài, chính trị ổn định, có địa thế tốt trong việc kết nối với các quốc gia láng giềng. 

Việc hình thành các trung tâm dữ liệu lớn sẽ cho các doanh nghiệp lớn nước ngoài thấy được sự sẵn sàng chuyển mình về kinh tế số của Việt Nam. Đây sẽ là cú hích cho thị trường, biến Việt Nam trở thành “digital hub” của khu vực.

PV: Hợp tác và hội nhập quốc tế sẽ có tác động như thế nào và mang lại giá trị gì cho nền kinh tế số Việt Nam?

Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:

Việc hợp tác trong quá trình chuyển đổi số là rất quan trọng. Qualcomm thấy nhiều cơ hội hợp tác hơn là các vấn đề khác. Thành công của Qualcomm phụ thuộc vào thành công của các đối tác tại Việt Nam. Do vậy, chúng tôi đã mở bản quyền các bằng sáng chế của mình để các đối tác Việt Nam có thể xây dựng, mang đến các sản phẩm chất lượng toàn cầu. 

Bước tiếp theo mà Việt Nam cần làm là phải trở thành cường quốc về CNTT. Chúng tôi đặc biệt hào hứng và nhìn thấy sự dịch chuyển từ Nhật Bản sang Hàn Quốc và giờ là Việt Nam. Năng lực của các kỹ sư CNTT Việt Nam cũng rất tốt. 

Tọa đàm Why Việt Nam là sự kiện được tổ chức bên lề Tuần lễ số Quốc tế Việt Nam 2022. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):

Các doanh nghiệp cần nhìn đến thị trường toàn cầu ngay từ khi xây dựng mô hình kinh doanh. Chúng ta có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần làm sao để các doanh nghiệp Việt không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước mà còn đi ra nước ngoài. 

Về mặt thị trường, Việt Nam đã ký 15 Hiệp định thương mại tự do với các thị trường có tổng dân số khoảng 3 tỷ người. Đây là một thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường không còn bị giới hạn về mặt vật lý nữa, do đó đây là điều các doanh nghiệp Việt phải nhìn nhận ngay từ đầu. 

Ở chiều ngược lại, với chiến lược kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số của Việt Nam, chúng ta sẽ tạo ra thị trường năng động với quy mô dân số lớn. Vấn đề hợp tác là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho thành công trong tương lai. 

Trọng Đạt

本文地址:http://live.tour-time.com/html/929a798723.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs Puntarenas, 09h00 ngày 13/2: Bay không hạ cánh

Một mục tiêu bị máy bay chiến đấu oanh kích tại Kobane.">

Thổ Nhĩ Kỳ đặt điều kiện trợ giúp phương Tây tại điểm nóng Kobane

Phát động Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI, ông Võ Quang Lâm - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết, bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sinh hoạt của nhân dân, EVN luôn ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với xã hội, với cộng đồng.

"Hưởng ứng lời kêu gọi của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Công đoàn Điện lực Việt Nam đã kêu gọi toàn thể cán bộ, nhân viên và người lao động thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cùng chung một tấm lòng để giúp những bệnh nhân có cơ hội được sống hoặc kéo dài sự sống bằng chính giọt máu quý báu, bằng chính tấm lòng chân thành của mình", Phó Tổng giám đốc EVN cho biết.

Cũng theo ông Võ Quang Lâm, sau 5 lần tổ chức Tuần lễ hồng EVN, CBNV-NLĐ Tập đoàn đã đóng góp được tổng cộng trên 40.000 đơn vị máu vào các “ngân hàng” máu toàn quốc. Đặc biệt, ý thức, tinh thần thiện nguyện của người EVN ngày càng nhân rộng theo từng năm.

Thông qua Tuần lễ hồng lần thứ VI, EVN mong muốn góp phần thay đổi nhận thức cộng đồng về giữ gìn sức khỏe cá nhân, đồng thời tư vấn về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) và các bệnh lý về máu do các bác sĩ của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tư vấn. Cũng qua chiến dịch này, EVN góp phần tuyên truyền về hạn chế rác thải nhựa, để gìn giữ và bảo vệ môi trường.

{keywords}
 

Ông Phạm Tuấn Dương, Phó Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương bày tỏ lòng biết ơn sự tham gia, vào cuộc của EVN trong việc hiến máu tình nguyện nhiều năm qua. Qua đó, EVN đã giúp lan tỏa những điều tốt đẹp đến với cộng đồng, góp phần vào công tác cứu chữa cho người bệnh.

“EVN đã huy động được hơn 40.000 đơn vị máu trong năm năm qua. Với mỗi đơn vị máu, trung bình tách thành phần chế phẩm cơ học hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu, đã góp phần truyền cho khoảng 100.000 bệnh nhân trên cả nước. Đây là điều vô cùng quý giá”, ông Phạm Tuấn Dương chia sẻ.

Cũng theo ông Phạm Tuấn Dương, trung bình mỗi ngày cả nước cần khoảng 2 triệu đơn vị máu. Tuy nhiên, con số tiếp nhận thực tế mỗi năm chỉ có thể đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu. Đáng nói, lượng máu khan hiếm nhất vào trước và sau Tết Nguyên đán. Chính vì vậy, việc EVN tổ chức Tuần lễ hồng vào dịp này tại Hà Nội cũng như trên toàn quốc có ý nghĩa lớn đối với các bệnh nhân.

Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI được tổ chức tập trung từ ngày 07 - 13/12/2020, là một trong những hoạt động nhân dịp kỉ niệm 66 năm Ngày Truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020) và hưởng ứng Tháng Tri ân khách hàng của EVN. Hoạt động này càng có ý nghĩa với cộng đồng, sau một năm thiên tai, dịch bệnh diễn ra phức tạp khiến cuộc sống đảo lộn, kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

{keywords}
 

Theo thống kê của Ban Tổ chức, chỉ sau gần 1 tuần kêu gọi, các đơn vị của EVN trên toàn quốc đã hưởng ứng mạnh mẽ chương trình; đặc biệt là những CBCNV ngành Điện tại miền Trung, mặc dù vừa phải chịu những vất vả, khó khăn trong công tác khắc phục hậu quả liên tiếp do các đợt bão, lũ lụt lịch sử năm 2020 gây ra, nhưng người lao động ngành điện vẫn tham gia hưởng ứng chương trình.

Ngoài ra, trong khuôn khổ Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI, EVN cũng đã phối hợp với Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức tặng quà trực tiếp và tổ chức một buổi vẽ sáng tạo lên chai nhựa tái chế cho các em nhỏ đang điều trị bệnh tan máu bẩm sinh - Thalassemia tại viện.

H.Nam

">

Hàng ngàn người lao động EVN tham gia hiến máu nhân đạo

{keywords}Yuta Tsuruoka - người sáng lập ứng dụng tạo cửa hàng trực tuyến cho cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ.

Mọi thứ thay đổi với Yuta Tsuruoka khi mẹ anh - chủ một cửa hàng nhỏ ở vùng nông thôn Nhật Bản chia sẻ nguyện vọng: Bà muốn mở một cửa hàng trực tuyến nhưng không biết cách làm.

“Đó là khởi đầu cho tất cả” – Tsuruoka, 30 tuổi cho hay. “Chúng ta đang ở trong một thế giới mà những người không có kỹ năng Internet và không có tiền giống như mẹ tôi, sẽ không thể biết cách tạo ra một doanh nghiệp trực tuyến”.

Tsuruoka – lúc ấy là thực tập sinh cho một công ty khởi nghiệp, đã quyết định phát triển một phần mềm giúp các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ tự thành lập những cửa hàng riêng cho mình trên mạng.

Anh thành lập công ty riêng có tên Base Inc. vào năm 2012. Cổ phiếu của công ty tăng hơn 6 lần kể từ khi niêm yết vào năm ngoái. Giá trị thị trường của công ty được đẩy lên khoảng 1,7 tỷ USD và giúp Tsuruoka từ một nhân viên bình thường trở thành tỷ phú.

Base đã được hưởng lợi từ đợt tăng giá cổ phiếu công nghệ vốn hoá nhỏ ở Nhật Bản khi các nhà đầu tư bán lẻ tìm lối đi trong đại dịch.

Dịch vụ chính mà công ty cung cấp là cho phép mọi người tạo ra cửa hàng trực tuyến của riêng mình. Hiện tại, ứng dụng mua sắm của Base có 7 triệu người dùng.

Công ty không tính phí người dùng khi tạo trang web. Thay vào đó, họ kiếm doanh thu từ các công cụ thanh toán và thu phí giao dịch.

“Tôi bắt đầu gây dựng Base như một sở thích. Nhưng nó được mọi người đón nhận, vì thế tôi đã thành lập một công ty” – anh chia sẻ.

Không lâu sau khi Base ra mắt, đại dịch Covid-19 đã khiến các nhà bán lẻ ồ ạt kéo nhau lên mạng. Công ty cho biết số lượng cửa hàng đăng ký trên Base đã vượt mốc 1,2 triệu hồi tháng 9 năm nay, trong khi hồi tháng 8/2019, họ mới chỉ có 800 nghìn cửa hàng.

Tsuruoka nói: “Khi bạn mua hàng ở trung tâm mua sắm trực tuyến, bạn sẽ nhớ đến trung tâm mua sắm đó, nhưng nếu bạn mua chúng từ trang web riêng của cửa hàng, có thể bạn sẽ nhớ đến tên thương hiệu đó”.

Những thanh niên trở thành tỷ phú sau một đêm

Những thanh niên trở thành tỷ phú sau một đêm

Gustav Magnar, Eric Tse, chị em nhà Andresen là những tỷ phú trẻ nhất hành tinh nhờ thừa hưởng khối tài sản khổng lồ từ cha mẹ.

">

Câu nói của người mẹ khiến chàng trai Nhật Bản thành tỷ phú

Nhận định, soi kèo U19 Red Bull Salzburg vs U19 Celtic, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà

Ở tuổi 20, nhiều người còn mải vui chơi, thỏa sức trải nghiệm và khám phá những điều mới mẻ nhưng chàng trai Đào Phi Hải (TP.HCM) lại đón 3 em nhỏ mồ côi mẹ về nuôi.

Hành động của Hải khiến nhiều người hoài nghi, liệu rằng anh có làm được trọn vẹn hay không, hay chỉ là sự bộc phát nhất thời.

Hành trình 6 năm trôi qua đã trả lời cho tất cả khi anh vừa làm thầy, vừa làm cha, nuôi dưỡng 3 anh em Hiếu, Hào, Huy bằng tất cả tấm lòng.

Câu chuyện cổ tích giữa đời thường đó đã lan tỏa tình yêu thương đến giới trẻ, mang cho cuộc đời một tia nắng ấm áp.

{keywords}
Vũ công Đào Phi Hải

Cho đời một chút bình yên

Ngược dòng ký ức, ngày đó Phi Hải làm nghề vũ công. Anh quen với 3 anh em ruột Lê Hiếu, Lê Huy, Lê Hào (Biên Hòa, Đồng Nai) trong cuộc thi "Thử thách cùng bước nhảy" với tư cách là đối thủ.

Sau từng vòng thi, Hải và các em càng thân nhau. Mẹ các bé hay mời Hải xuống nhà chơi. Bất kể chuyện gì vui buồn, lũ nhỏ đều tìm Hải giãi bày.

{keywords}
Phi Hải và Lê Huy, Lê Hào

Năm 2013, mẹ 3 em qua đời sau thời gian mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối. Bố các em làm lao động chân tay, không đủ điều kiện nuôi con.

Giữa cơn bĩ cực, Lê Hiếu là anh cả nhưng loay hoay chẳng biết làm gì, em gọi điện cho Hải khóc. Hiếu còn tâm sự với Hải, ước muốn của em là theo đuổi đam mê nhảy. Mẹ mất, bố khó khăn, có lẽ giấc mơ phải bỏ dở giữa chừng…

Lời tâm sự của cậu bé đã khiến Hải đau đáu nhiều ngày. Anh luôn tự vấn rằng: “Rồi mai này, tương lai 3 đứa trẻ sẽ ra sao? Cảnh côi cút, chúng sẽ sống như cỏ dại ven đường…”.

Lòng trắc ẩn thôi thúc Hải đi đến một quyết định chớp nhoáng. Anh về thưa chuyện với người thân của Hiếu, Hào, Huy để đón 3 em về nuôi.

“Người ta hỏi tôi, tại sao không đón 1 đứa thôi, để 2 em còn lại cho họ hàng có trách nhiệm nhưng tôi không muốn anh em chúng phải chia lìa”, Hải nhớ lại.

Mặc dù gia đình Hải không khá giả gì nhưng bố mẹ anh vẫn dang rộng vòng tay đón những đứa trẻ đáng thương đến với mình. Từ đó, căn hộ 20m2 có 6 người sinh sống.

Ba em nhỏ gọi Hải là “ba Bin” - tên ở nhà của Hải. “Chính vì một tiếng “ba” mà tôi càng phải nỗ lực, không chỉ là nghĩa vụ và trách nhiệm mà còn là tình thương”, Hải tâm sự.

Giữa Hải và bố đẻ của mấy bé có mối quan hệ khá tốt. Anh Minh (bố đẻ các bé) cũng hay gửi tiền về để chăm lo cho con. Hàng tuần, Hải lại đưa các bé về thăm bố và bà. 

Hải vừa như người thầy, dẫn dắt các em vào nghề vũ công, vừa làm cha - chăm lo các em từng miếng cơm manh áo, vừa là người bạn - cùng các em đối mặt với những rắc rối của tuổi mới lớn…

Giai đoạn Huy bước vào tuổi dậy thì, tâm lý thay đổi, ngang bướng hơn, thích làm theo bản năng. Đôi lúc nói Huy không nghe lời, Hải chỉ biết tìm chỗ riêng tư để quệt nước mắt.

“Ba em là 3 cá tính khác nhau, tôi không thể dùng chung một cách giáo dục mà phải dựa vào tâm lý mỗi đứa. Hào lúc nhỏ hay khóc, do thiếu thốn tình thương. Tôi đi đâu cũng rủ, miễn là mình ở bên con cả ngày là Hào vui”, Hải chia sẻ.

Anh cũng nhận được những lời nói khó nghe, “ốc không mang nổi mình ốc, còn mang cọc cho rêu”. Nhưng những năm tháng gian khổ, Hải đã rèn cho mình một chữ “Nhẫn”, bỏ ngoài tai những lời gièm pha và kiên định với con đường mình chọn. 

Sự lựa chọn nghiệt ngã

Để có tài chính nuôi 3 em nhỏ, Hải đi dạy nhảy, biểu diễn các show buổi đêm, biên đạo cho nhiều cuộc thi và bán phụ kiện điện thoại.

Công việc nào anh cũng lăn lộn, chỉ với mục đích duy nhất: kiếm tiền duy trì cuộc sống hàng ngày cho đại gia đình.

{keywords}
Bốn cha con Đào Phi Hải.

Việc bốn cha con ăn chung một suất cơm hay một hộp mì tôm vì hết tiền diễn ra thường xuyên. “Những lúc cơ hàn đó là phép thử cho tôi và các em vươn lên”, Hải khẳng định.

Sau này, mọi người biết đến, tạo điều kiện để Hải có show diễn, tăng thu nhập hơn.

Giữa lúc công việc suôn sẻ, Hải bất ngờ gặp sự cố. Áp lực cuộc sống và cường độ công việc quá lớn khiến anh bị chấn thương.

Năm 2018, nam vũ công phát hiện mình bị thoái hóa 2 đốt sống lưng, thoát vị đĩa đệm. Một mảnh sụn còn chèn và khớp chân phải.

Bác sĩ khuyến cáo, Hải phải dừng nhảy múa, nếu không tình trạng nặng lên và anh có nguy cơ không thể đi lại bình thường.

Lúc này, Hải đứng trước sự lựa chọn nghiệt ngã. Nếu bỏ nhảy, việc nuôi 3 em sẽ khó khăn bội phần nhưng sức khỏe sẽ ổn định. Nếu tiếp tục, sức khỏe có thể bị đe dọa nghiêm trọng.

Sau nhiều lần thăm khám và nhận được sự tham vấn của bác sĩ chuyên khoa, Hải giảm dần cường độ công việc, tập nhẹ nhàng. Như vậy Hải vừa điều trị bệnh vừa không phải từ bỏ đam mê. Tuy nhiên, đến nay sức khoẻ của Hải vẫn chưa được như cũ.

Cũng may, cuộc sống của cha con Hải giờ đã ổn định. Lê Hiếu thi đỗ trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM, có việc làm thêm và dọn ra ngoài sống.

Phi Hải chỉ còn nuôi Lê Huy và Lê Hào. Khi rảnh rỗi, Hiếu lại về thăm Hải và các em. Hai em nhỏ có kết quả học tập khá tốt, mỗi ngày một trưởng thành và hiểu chuyện. 

"Các con luôn giữ vị trí đặc biệt trong lòng tôi. Sau này, tôi sẽ có mái ấm riêng nhưng Hiếu, Huy, Hào luôn là những đứa con tôi yêu thương", Hải nói. 

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo. 

">

Chàng trai nhận nuôi 3 trẻ mồ côi mẹ: 'Cho đời một chút bình yên'

50e65015 3e8f 4d70 9024 c7d0ac677a8f 2 3300.jpg
Đón nhận tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ, gia đình bé Hoàng Thiện đã ủng hộ lại hoàn cảnh khó khăn khác.

Hoàng Thiện phát hiện mắc bệnh u não vào cuối tháng 9/2020. Thời điểm đó, cha mẹ thấy hai chân của con yếu đến mức không thể đi lại được. Tại bệnh viện nhi ở Đà Nẵng, qua quá trình đo điện não đồ, bác sĩ đã tìm ra một khối u nằm sâu trong não bộ.

Vợ chồng chị Thuận lo sợ, vội xoay xở tiền bạc đưa con đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ từ Đà Nẵng vào TP.HCM, nhưng các bác sĩ đều lắc đầu, bất lực vì khối u nằm ở vị trí nguy hiểm bên trong vỏ não. Sau khi bé Hoàng Thiện được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức điều trị, phòng CTXH đã kết nối với Báo VietNamNet nhằm giúp đỡ gia đình trong thời điểm khó khăn.

Qua Báo, bạn đọc hảo tâm đã ủng hộ Thiện số tiền 38.618.000 đồng, được trao đến tận tay gia đình. Chị Trần Thị Thanh Thuận, mẹ của Thiện cho biết, vì gia đình đã kịp thời xoay xở được đủ kinh phí chữa bệnh cho con nên số tiền này, chị quyết định tặng lại bé Phạm Diệu Huyền (5 tuổi, ở thôn Hảo Nho, xã Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) - nhân vật trong bài viết: "Bé gái 5 tuổi cần máy thở để duy trì sự sống".

a4a91a94 2396 44f6 b118 b5d4a90e8bf8 3 245.jpg
Bé Diệu Huyền bị suy tủy cần thở máy để duy trì sự sống.

"Chúng tôi xin cảm ơn Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức và Báo VietNamNet đã kết nối hoàn cảnh của cháu Thiện đến với mọi người. Hiện tại, tình trạng của cháu đã có nhiều tiến triển, gia đình cũng đã lo đủ kinh phí. Vì vậy, trước hoàn cảnh đáng thương của cháu Huyền ở Ninh Bình, chúng tôi quyết định gửi toàn bộ số tiền được ủng hộ đến gia đình Huyền", chị Thuận chia sẻ.

Xúc động trước tấm lòng của gia đình Hoàng Thiện, chị Lê Thị Khuyên, mẹ của Diệu Huyền bật khóc. Chị cho hay con gái mình vẫn đang phải duy trì thở máy, mong muốn lớn nhất của vợ chồng chị là mua được máy thở, đưa con về nhà. Số tiền nhận được vô cùng quý giá, chị sẽ dùng toàn bộ vào việc chữa trị cho con.

">

Tấm lòng bạn đọc VietNamNet được trao gửi đến các hoàn cảnh khó khăn

友情链接