当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Football Predictions dự đoán Real Madrid vs Barcelona (3h ngày 28/2) 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Theo các cáo buộc, Qualcomm đã ép các hãng sản xuất của Hàn Quốc phải trả phí cao quá mức nhằm cấp phép cho sản phẩm của họ, do đó vi phạm nguyên tắc cạnh tranh công bằng trên thị trường.
Phán quyết đầu tiên của FTC về vụ việc sẽ được công bố vào ngày 20/7 tới. Nếu Qualcomm bị kết tội, công ty có thể phải đối mặt với án phạt tiền do FTC đưa ra, cao nhất từ trước tới nay.
Báo Korea Times dẫn lời một quan chức FTC cho hay: "Qualcomm đang thu các khoản phí bản quyền (royalty fee) từ các nhà sản xuất điện thoại di động, dựa theo các tỉ lệ xác định cụ thể từ giá đề xuất của một thiết bị di động. Qualcomm đáng lẽ phải thu phí bản quyền dựa vào mỗi bộ vi xử lý".
Trong thực tế, Qualcomm đang thu phí bản quyền từ các nhà sản xuất theo từng sản phẩm và tính toán mức phí dựa trên giá trị của toàn bộ sản phẩm, thay vì chỉ tính đến các bộ phận, linh kiện mà Qualcomm được cấp bằng sáng chế. Theo thống kê, công ty này đang đút túi gần 1,27 triệu USD phí bản quyền mỗi năm từ các nhà sản xuất điện thoại di động như LG và Samsung.
Năm ngoái, Qualcomm từng đối mặt với một án phạt tương tự, lên tới 1 ti USD sau vụ kiện chống độc quyền ở Trung Quốc.
Tuấn Anh(Theo CNET)
" alt="Qualcomm có thể bị phạt 900 triệu USD ở Hàn Quốc"/>SCS là một công ty đầu tư tài chính tại Trung Âu, được thành lập vào năm 1995 tại Cộng hòa Slovakia. SCS bắt đầu hoạt động vào năm 1995 như là một công ty môi giới địa phương và sớm trở thành tổ chức phi ngân hàng địa phương cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân tại các thị trường quốc tế.
Theo nội dung của Biên bản ghi nhớ về hợp tác được ký kết, Công ty Slavia Capital Services (SCS) của Slovakia sẽ hợp tác và hỗ trợ VNPT trong việc xúc tiến thương mại và đầu tư vào Slovakia cũng như giới thiệu các công ty viễn thông và CNTT của Slovakia cung cấp các giải pháp, phần mềm ứng dụng CNTT cho VNPT, đặc biệt trong các lĩnh vực chính phủ điện tử, tài nguyên môi trường, y tế, bảo hiểm xã hội, thiết lập trao đổi lưu lượng thoại quốc tế giữa Việt Nam và các nước thuộc EU...
Hai bên cam kết sẽ nhanh chóng bố trí nguồn lực để triển khai các nội dung đã cam kết trong Biên bản ghi nhớ về hợp tác đã được ký kết.
Với mục tiêu mở rộng thị trường và tìm kiếm cơ hội đầu tư và kinh doanh quốc tế, Tập đoàn VNPT đã tích cực thúc đẩy hợp tác, từng bước phát triển kinh doanh tại thị trường nước ngoài thông qua việc chủ động tìm kiếm thị trường tại các nước trong khu vực và trên thế giới đặc biệt là những quốc gia có mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với Việt Nam trong đó có nước Slovakia, quốc gia với cộng đồng trên 5000 người Việt sinh sống và làm việc. Cộng đồng người Việt tại Slovakia chính là những khách hàng tiềm năng và là cầu nối để VNPT có thể thâm nhập thị trường và cộng đồng người Việt tại các nước EU. Slovakia cũng là quốc gia có trình độ phát triển cao về CNTT và vì vậy VNPT có thể thúc đẩy hợp tác với các đối tác Slovakia trong lĩnh vực này.
Phát biểu tại buổi lễ này, ông Roberta Fica, Thủ tướng nước Cộng hòa Slovakia đã đánh giá cao khả năng hợp tác của VNPT và SCS. Ông Roberta Fica cho biết, Slovakia có thế mạnh là lực lượng lao động chuyên nghiệp và Chính phủ cũng có nhiều ưu đãi trong lĩnh vực ICT.
Tại buổi lễ ký kết này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, chính phủ Việt Nam xác định CNTT–TT là yếu tố then chốt tạo lập phương thức phát triển mới; là động lực quan trọng của sự phát triển, hiện đại hóa đất nước, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập quốc tế. Đến nay, Việt Nam có khoảng 141 triệu thuê bao điện thoại, hơn 31 triệu thuê bao Internet với 49 triệu người sử dụng mạng Internet, chiếm ½ tổng dân số. Công nghiệp CNTT-TT năm 2015 ước đạt hơn 40 tỷ USD. Mạng lưới bưu chính công cộng tiếp tục phát triển rộng khắp với số lượng điểm phục vụ bưu chính đạt hơn 13.000 điểm. Hiện nay, Việt Nam đang là điểm đến số một trong khu vực của các tập đoàn CNTT-TT đa quốc gia, đặc biệt từ các nước Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản...
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: “Slovakia và Việt Nam đã có quan hệ truyền thống hữu nghị và hợp tác nhiều mặt. Tổng kim ngạch thương mại hai nước đã gia tăng nhanh chóng, đạt 2,23 tỷ euro vào năm 2015. Việc Hiệp định khung về Hợp tác và Đối tác toàn diện (PCA) giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Việt Nam, Hiệp định thương mại tự do FTA giữa Việt Nam và EU đã được ký kết sẽ mở ra cơ hội, tiềm năng hợp tác to lớn cho Việt Nam và Slovakia”.
" alt="VNPT hợp tác với doanh nghiệp Slovakia để tiến vào thị trường châu Âu"/>VNPT hợp tác với doanh nghiệp Slovakia để tiến vào thị trường châu Âu
Nở rộ tình trạng lừa đảo qua email
Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và CNTT cho biết, thời gian gần đây, Cục đã tiếp nhận thông tin về trường hợp doanh nghiệp X của Việt Nam bị lừa đảo tài chính trong quá trình giao dịch với đối tác tại nước ngoài.
Cụ thể, theo thông tin doanh nghiệp X cung cấp, tháng 6/2016, Công ty X có trụ sở tại TP.HCM đã ký hợp đồng mua bán nguyên liệu hạt nhựa với Công ty Y của Singapore. Hai bên là đối tác thường xuyên, đã nhiều lần thanh toán qua Ngân hàng Singapore.
Trong tháng 6/2016, Công ty X nhận được email từ đối tác Singapore thông báo lý do công ty đang bị kiểm toán nên yêu cầu công ty X thanh toán qua tài khoản ngân hàng tại Cộng hòa Séc, có kèm theo là chứng từ ủy quyền. Tên tài khoản tại ngân hàng Cộng hòa Séc là tên Công ty Y, giống tên tài khoản tại Singapore. Hai ngày sau, Công ty X thực hiện chuyển tiền và một tuần sau liên lạc với Công ty Y tại Singapore về việc đã chuyển tiền nhưng Công ty Y cho biết họ không có yêu cầu thanh toán và cũng không có tài khoản ngân hàng tại Cộng hòa Séc.
Cục TMĐT và CNTT nhận định, từ các thông tin Công ty X cung cấp, có thể thấy rằng các thông tin giao dịch của của Công ty X (TP.HCM) với Công ty Y (tại Singapore) qua thư điện tử đã bị đánh cắp. Đối tượng đánh cắp đã sử dụng những thông tin này để tiến hành lừa đảo Công ty X bằng cách tạo một tài khoản doanh nghiệp có tên giống tài khoản 2 bên thường giao dịch và sử dụng email giả danh email giao dịch của Công ty Y để yêu cầu chuyển tiền. Ngay sau khi doanh nghiệp Việt Nam chuyển tiền, đối tượng đánh cắp đã tới ngân hàng và rút phần lớn số tiền.
“ Cục TMĐT và CNTT đã liên hệ với Thương vụ Việt Nam tại Cộng hòa Séc để tư vấn cho doanh nghiệp; đồng thời đề nghị Công ty X liên hệ với Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Tổng Cục cảnh sát, Bộ Công An để tìm hướng giải quyết. Song đây cũng là bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam khác về bảo mật thông tin khi làm việc với đối tác nước ngoài”, Cục TMĐT và CNTT nhấn mạnh.
Cũng theo Cục TMĐT và CNTT, trong vài năm trở lại đây, các thủ đoạn lừa đảo trong giao thương đã trở nên tinh vi hơn nhiều, với nhiều hình thức. Đơn cử như, sử dụng tin tặc thâm nhập địa chỉ thư điện tử của 2 bên doanh nghiệp đang có giao dịch để đánh cắp thông tin, giả mạo nội dung giao dịch nhằm yêu cầu chuyển tiền thanh toán vào tài khoản của kẻ lừa đảo.
" alt="Doanh nghiệp vẫn liên tiếp bị kẻ xấu lừa đảo qua email"/>Tình trạng chung của các gia đình lắp bộ phát Wi-Fi là căn nhà giống một “bể” sóng Wi-Fi, có những điểm cường độ sóng Wi-Fi lên như “triều cường dâng”, nhưng lại có những điểm sóng Wi-Fi như “nước triều rút”, chẳng có lấy nổi 1 vạch sóng nào! Để giải quyết tình trạng phập phù này, giải pháp đưa ra là tạo nhiều điểm đặt đầu phát Wi-Fi trong nhà, giống như cách mà các doanh nghiệp đã triển khai từ lâu. Và một startup đã nhanh nhạy trong việc triển khai ý tưởng khi cho ra mắt sản phẩm đầu phát Wi-Fi nhiều điểm cho hộ gia đình, với tên gọi Luma. Được giới thiệu là sản phẩm đầu phát thế hệ mới, Luma không chỉ cung cấp tín hiệu sóng Wi-Fi mạnh, phủ rộng khắp mọi ngóc ngách trong nhà mà còn cho phép người sử dụng kiểm soát tình trạng sử dụng mạng trong gia đình.
Với Luma, người sử dụng có thể dễ dàng thiết lập mạng với hai lựa chọn: sử dụng 1 đầu phát hoặc mua trọn bộ 3 đầu phát để thiết lập mạng xuyên suốt trong căn nhà. Theo phương án số 2, các đầu phát Luma sẽ tự kết nối với nhau tạo thành một mạng thống nhất cho tín hiệu sóng khỏe, bao phủ mọi ngóc ngách trong nhà với dải tần từ 2,4 GHz đến 5GHz.
Ngoài chức năng cơ bản phát sóng Wi-Fi như các đầu phát thông thường, Luma còn có tính năng cho phép người sử dụng kiểm soát việc truy cập mạng của các thành viên trong gia đình. Bằng một ứng dụng đồng bộ đi kèm, người sử dụng Luma có thể giám sát được chính xác có bao nhiêu thiết bị đang truy cập mạng và thậm chí là biết được những thiết bị này đang làm gì online. Điều này có nghĩa là Luma kết nối với máy chủ để đọc dữ liệu mà các thiết bị truy cập mạng trong gia đình đang sử dụng và cho biết được chi tiết từng thành viên đang lướt website nào. Tuy nhiên, điều may mắn là Luma không thể cho biết tường tận nội dung trên website đang truy cập, ví dụ như nó chỉ cho biết một thành viên đang ghé thăm Facebook nhưng không thể chi tiết đến từng tương tác như liệu thành viên đó có đang sử dụng dịch vụ tin nhắn hay không.
" alt="Luma: Bộ phát Wi"/>Bất ngờ khi ngôi sao Super Junior đại chiến Liên Minh với SKT T1