当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
Theo TS
" alt="Những người tình xinh đẹp đi qua cuộc đời thủ thành Thibaut Courtois"/>Những người tình xinh đẹp đi qua cuộc đời thủ thành Thibaut Courtois
Giải karate năng khiếu - trẻ TPHCM năm 2024 (Ảnh: Liên đoàn karate TPHCM).
Tuy nhiên, đến chung kết nội dung thi đấu đối kháng lứa tuổi 10 - 11 tuổi, hạng cân 40-45kg nữ, anh N.M.D cho biết con gái anh bất ngờ được Ban tổ chức (BTC) thông báo chấn thương, trước khi thi đấu với một VĐV thuộc đội Bình Thạnh.
Sau khi anh N.M.D phản ánh không hề có chuyện này, bé T.M hiện vẫn có thể lực tốt, sẵn sàng thi đấu, thì nhận được lời nhắn từ phía đội Tân Bình: "Thôi cho người ta đi, Bình Thạnh họ ít huy chương, chứ cho bé nhà mình vào đánh cũng thua thôi".
Sau đó, anh N.M.D cho biết anh làm đến cùng sự việc và bé T.M được vào thi đấu trận tranh HCV. Dù vậy, ở trận này bé T.M thua chung cuộc 3-11 (bị dẫn với cách biệt 8 điểm sẽ bị xử thua chung cuộc).
Theo quan điểm của anh N.M.D, đây là trận đấu mà trọng tài xử lý không tốt, bé T.M chơi tốt hơn, nhưng vẫn thua vì trọng tài chấm điểm không công bằng.
Trả lời phóng viên báo Dân tríchiều tối nay (20/8), anh N.M.D nói: "Con tôi có dấu hiệu bị xử ép. Tôi bức xúc và trong ngày hôm đó không nhận huy chương của giải, gồm một HCB thi đấu đối kháng và một HCV biểu diễn đồng đội. Đến ngày 19/8, tôi có gọi lên đường dây nóng của Liên đoàn karate TPHCM, thì được cho biết đã qua thời hạn khiếu nại".
Phản hồi của người có trách nhiệm
Trả lời phóng viên báo Dân trícũng trong chiều tối nay (20/8), cô Huỳnh Thị Ngọc Phượng, phụ trách môn karate thuộc Sở Văn hóa - Thể thao TPHCM, đồng thời là Tổng thư ký (TTK) Liên đoàn karate TPHCM, cho biết: "Cá nhân tôi ngồi giám sát trận đấu này, theo quan sát của tôi, các trọng tài không hề sai, họ làm đúng quy định và đúng luật".
"Khoảng cách điểm chênh lệch giữa đôi bên cũng là khoảng cách hợp lý, với những gì xảy ra trong trận đấu này. Tôi xin phép không bình luận về clip quay trận đấu của phụ huynh nói trên, vì góc quay của clip này chỉ tập trung vào một vận động viên (VĐV) là con của phụ huynh này, không mang tính bao quát.
Có những đòn đánh sai luật có thể phụ huynh không nắm, ví dụ như ở lứa tuổi này, các đòn đánh vào mặt bị tính là lỗi chứ không được tính điểm. Còn về trọng tài, trọng tài chính là trọng tài đẳng cấp quốc tế, trọng tài phụ thứ hai là trọng tài cấp quốc gia, các trọng tài khác là trọng tài cấp TPHCM, họ là những người có năng lực", cô Ngọc Phượng nói thêm.
Cũng theo cô Huỳnh Thị Ngọc Phượng, sự việc phụ huynh phản ánh thiếu khách quan, mang tính một chiều như trên đang làm ảnh hưởng đến hình ảnh bộ môn karate TPHCM, ảnh hưởng đến Liên đoàn karate TPHCM, ảnh hưởng đến giới trọng tài karate.
Đồng thời, theo cô Huỳnh Thị Ngọc Phượng: "Karate TPHCM chưa bao giờ xảy ra tình trạng như thế này từ trước đến nay".
" alt="Phụ huynh tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM, người trong cuộc lên tiếng"/>Phụ huynh tố gian lận ở giải karate trẻ TPHCM, người trong cuộc lên tiếng
Nhưng Ledecky sẽ rời Paris và chia sẻ ngôi vị nữ VĐV Olympic vĩ đại nhất với Larisa Latynina sau khi giành HCV thứ 9 để cân bằng kỷ lục của VĐV thể dục dụng cụ người Nga", tờ Reutersbình luận sau chiến thắng của kình ngư người Mỹ, Katie Ledecky ở nội dung bơi 800m tự do nữ tối 3/8 (giờ Việt Nam).
Kình ngư Katie Ledecky lập kỷ lục vĩ đại khi giành 9 HCV môn bơi ở Olympic (Ảnh: Getty).
Đây là HCV Olympic thứ 4 liên tiếp của Ledecky ở nội dung này cũng như HCV thứ 9 trong sự nghiệp, qua đó giúp cô sánh ngang kỷ lục của Larisa Latynina về số huy chương vàng Olympic nhiều nhất của một VĐV nữ tính ở mọi môn thể thao.
Trước đó, Ledecky đã giành HCV ở nội dung 1.500m, huy chương bạc ở nội dung tiếp sức tự do 4x200m và huy chương đồng ở nội dung 400m tự do tại Thế vận hội Paris.
Thành tích này đã đưa Ledecky trở thành nữ VĐV có nhiều huy chương Olympic nhất trong lịch sử với 14 huy chương khác nhau, bỏ xa kỷ lục trước đó của các huyền thoại bơi lội Mỹ như Jenny Thompson, Dara Torres và Natalie Coughlin (cùng có 12 huy chương).
"Tuần này cũng có những thăng trầm như bất kỳ cuộc thi nào khác", Ledecky chia sẻ với báo giới sau khi giành 4 tấm huy chương khác nhau ở Olympic Paris.
"Tôi biết mình chỉ cần tập trung vào cuộc đua, không cần chú ý đến thời gian, chỉ cần tập trung hoàn thành nhiệm vụ, được nghe quốc ca vang lên sau mỗi cuộc đua nhiều lần nhất có thể", kình ngư người Mỹ nói thêm.
Ledecky đã có kỳ Olympic 2024 đáng nhớ (Ảnh: Reuters).
Trái ngược hoàn toàn với chiến thắng dễ dàng của Ledecky ở nội dung 1.500m, nội dung bơi tự do 800m diễn ra vô cùng gay cấn từ đầu đến cuối, khi Ariarne Titmus của Australia ngang bằng với cô trong hầu hết toàn bộ chặng đua.
Nhưng cuối cùng Ledecky vẫn duy trì được tốc độ không ngừng nghỉ để về đích đầu tiên với thời gian 8 phút 11,04 giây.
"Tôi biết đó sẽ là một cuộc đua khó khăn. Tôi cảm thấy tự tin nhưng tôi biết rằng nó sẽ khó khăn bất kể thế nào cho đến tận đích.
Tôi có tốc độ ban đầu tốt, có thể về đích nhanh và tin vào sức bền của mình. Tôi biết mình chỉ cần giữ bình tĩnh trong suốt chặng đua và cố gắng tiến từng bước một trong mỗi vòng đua, và tôi nghĩ mình đã làm khá tốt điều đó", Ledecky nói về chiến thắng ở nội dung 800m tự do.
Đây là kỳ Thế vận hội thứ tư liên tiếp Ledecky giành chiến thắng ở nội dung 800m tự do và cô cùng với đồng hương Michael Phelps trở thành những VĐV bơi lội duy nhất giành HCV ở 4 kỳ Thế vận hội khác nhau.
"Vì Michael là người duy nhất từng làm được điều đó, nên tôi nghĩ việc đó khó khăn như thế nào. Đặc biệt là ở cự ly 800m. Quãng đường rất dài để chiến thắng", Ledecky chốt lại.
" alt="Nữ kình ngư Mỹ Katie Ledecky lập kỷ lục vĩ đại ở Olympic"/>Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
Mới đây, nữ trọng tài Karolina Bojar đã khoe một bức ảnh xinh đẹp rạng ngời trên tàu điện. Karolina Bojar cũng tiết lộ thêm rằng bản thân đang trở về nhà nghỉ ngơi sau một trận đấu cầm còi nghiêm túc.
Đây quả là một tin vui đối với các fans hâm mộ của Karolina Bojar. Vì hồi tháng 2 vừa rồi, nữ trọng tài xinh đẹp đã tuyên bố tạm "gác còi" để đi du lịch, nghỉ ngơi.
Được biết, Karolina Bojar đã đi nghỉ tại vùng biển Caribe xinh đẹp, rồi tới New York và Miami, nước Mỹ. Đây cũng được xem là một chuyến đi tổng kết năm 2021 đầy thành công và ý nghĩa đối với cá nhân Karolina Bojar.
Sở hữu vẻ ngoài trẻ trung và xinh đẹp, Karolina Bojar được nhiều fans hâm mộ ca ngợi là nữ trọng tài quyến rũ nhất thế giới. Bản thân Karolina Bojar thì lúc nào cũng tự tin với lợi thế ngoại hình trời ban. Thậm chí, Karolina Bojar còn tiết lộ rằng vẻ ngoài xinh đẹp đã từng giúp cô không ít lần trong công tác trọng tài.
"Phụ nữ có một sức mê hoặc tự nhiên, cho phép chúng tôi duy trì trạng thái bình tĩnh trong trận đấu, ngay cả trong những hoàn cảnh căng thẳng", Karolina Bojar chia sẻ.
Nữ trọng tài cũng chiêm nghiệm ra rằng: "Xuyên suốt trận đấu có rất nhiều những tình huống khác nhau có thể tạo ra các hành vi hung hăng. Nhưng mà các trận đấu của tôi thì lại bắt đầu với bầu không khí tốt lành và dễ chịu, nên là tôi nghĩ nhan sắc có giúp ích đấy".
Theo TS
" alt="Nữ trọng tài quyến rũ nhất thế giới tái xuất đầy ấn tượng"/>Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.
Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.
Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.
Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.
Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).
Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại
Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.
Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.
Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.
Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.
Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).
Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33
Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.
Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).
Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng.
Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.
SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.
" alt="Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33"/>