Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui

Thể thao 2025-04-12 09:16:55 14
ậnđịnhsoikèoGwangjuvsDaeguhngàyNốidàingàcon le le   Hư Vân - 09/04/2025 04:30  Hàn Quốc
本文地址:http://live.tour-time.com/html/90f495356.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

W-hoc-sinh-1-1.jpg
Ký túc xá 3 tầng đang trong tình trạng quá tải, chật chội khi phải dồn ghép học sinh về ở chung. Ảnh: Quốc Huy

“Qua nhiều lần họp giải quyết khó khăn cho học sinh, nhà trường đưa ra nhiều phương án như tìm vị trí khác thuê cho học sinh. Tuy nhiên, phương án thuê ngoài gặp nhiều bất cập như ăn ở, sinh hoạt và quản lý học sinh gặp nhiều khó khăn. 

Sau đó, nhà trường chốt phương án cho tất cả học sinh ở lại trường, mặc dù phải đối mặt nhiều khó khăn khi ở ghép phòng chật chội. Gần 800 học sinh cũng như giáo viên mong muốn ký túc xá sớm hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng” - thầy Huy chia sẻ.

Mỗi phòng ký túc xá 20m2, theo quy chuẩn sẽ có 8 người ở chung 1 phòng nhưng hiện tại mỗi phòng phải ghép 12 đến 14 học sinh. Các học sinh phải ngủ 2 người trên một giường đơn, mỗi giường chỉ rộng từ 85 đến 90cm.

Em Lầu Nguyễn Hương Mơ (lớp 11A5) chia sẻ, trong thời gian chờ đợi nhà ký túc xá mới đang xây dựng, hàng trăm học sinh phải ở ghép chung, chịu cảnh sinh hoạt chật chội. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng xuống cấp, số lượng học sinh ở đông nên ảnh hưởng trong đời sống sinh hoạt và học tập.

W-hoc-sinh-6-1.jpg
Mỗi giường nhỏ có 2 học sinh phải ngủ ghép chung ở ký túc xá. Ảnh: Quốc Huy

“Mỗi giường đơn có chiều rộng 90cm nhưng em phải nằm chung 2 người. Suốt 3 tháng qua, các em phải tự thích nghi và chia sẻ cùng nhà trường. Hy vọng ký túc xá mới sẽ sớm hoàn thành” - em Mơ kể.

Vướng giải phóng mặt bằng từ 5 thầy, cô mượn đất ở

Theo tài liệu, dự án xây dựng ký túc xá 5 tầng của nhà trường có tổng mức đầu tư trên 62 tỷ đồng. Với sự đầu tư này, nhà trường sẽ có khu ký túc xá 5 tầng, đầy đủ công năng, bảo đảm chỗ ăn ngủ sinh hoạt cho học sinh về lâu dài khi đưa vào sử dụng.

W-hoc-sinh-9-1.jpg
Dự án xây dựng ký túc xá cho nhà trường đang bị chậm tiến độ vì vướng giải phóng mặt bằng. Ảnh: Quốc Huy

Tuy nhiên, dự án thi công xong phần móng, công trình nhà ở ký túc xá đành phải tạm dừng, với lý do có khúc mắc trong giải phóng mặt bằng.

Trước đây, trường có cho 5 gia đình giáo viên mượn nhà trong khu tập thể để ở, trong đó có 3 hộ gồm: Thái Khắc H., Lang Viết Ch., Trần Văn S. mượn nhà có sẵn để ở; 2 hộ khác là thầy Nguyễn Văn K., cô Sầm Thị S. mượn đất của nhà trường và xây nhà ở.

Theo đó, 5 hộ mượn nhà tập thể, đất của nhà trường có đơn thư gửi các cấp với nội dung cần xem xét việc hỗ trợ, đền bù giải phóng mặt bằng; diện tích đất cấp trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Trường PTTH Dân tộc nội trú Nghệ An chồng lấn lên đất ở cá nhân.

Khi tiếp nhận đơn, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo các sở, ban, ngành vào cuộc xác minh nguồn gốc đất có chồng lấn và xem xét nhiều góc độ để có thể hỗ trợ cho các thầy, cô mượn đất của nhà trường làm nhà.

Hộ ông Nguyễn Văn K. phản ánh, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho Trường THPT Dân tộc Nội trú Nghệ An chồng lấn lên diện tích đất ở của gia đình ông L. đang sử dụng.

Sau khi xác minh từ các hồ sơ, tư liệu nguồn gốc đất, ông Bùi Đình Long - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An kết luận, gửi văn bản cho ông K. có nội dung: "Qua kiểm tra của Sở TNMT, báo cáo của UBND TP Vinh, toàn bộ phần diện tích đất của ông K. đang sử dụng có nguồn gốc của nhà trường cho mượn từ năm 2006, nằm hoàn toàn trong khuôn viên thửa đất của nhà trường có nguồn gốc từ năm 1984. Bản đồ địa chính đều xác định chủ sở hữu là của nhà trường".

UBND tỉnh Nghệ An cũng đề nghị, gia đình ông K. và 4 hộ còn lại khẩn trương di dời tài sản trên đất, sớm bàn giao mặt bằng cho nhà trường thực hiện dự án. Trường hợp công dân không thống nhất có thể khởi kiện ra toà án.

Mong giải quyết dứt điểm

Trao đổi với PV VietNamNet, bà Nguyễn Thị Kiều Hoa - Hiệu trưởng Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An cho biết, mới đây, UBND phường Hà Huy Tập (TP Vinh) mời 5 gia đình thuộc diện phải di dời, trả lại đất cho nhà trường xây ký túc xá mới lên làm việc. 

Đồng thời mời đại diện nhà trường, công an phường, địa chính, đô thị, cùng đến gặp gỡ và đề nghị 5 gia đình xuất trình các giấy tờ có đủ điều kiện, xem xét trong việc mua đất ở không thông qua đấu giá, theo quy định tại Điều 6, QĐ 78/2014 ngày 27/10/2014 của UBND tỉnh Nghệ An.

Trong 5 hộ, thầy Nguyễn Văn K. có Huân chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng 3 để trình UBND TP Vinh xem xét mua đất không thông qua đấu giá.

W-hoc-sinh-8-1.jpg
Có 3/5 hộ của các thầy, cô đã chuyển đi nơi ở mới để bàn giao mặt bằng cho nhà trường thi công ký túc xá. Ảnh: Quốc Huy

Đến nay, có 3 trên 5 hộ giáo viên đã bàn giao mặt bằng cho nhà trường thi công ký túc xá. Hiện chỉ còn hộ cô Sầm Thị S. (giáo viên dạy tiếng Anh) nguyên là cựu học sinh của nhà trường và thầy Nguyễn Văn K. đã nghỉ hưu năm 2007. Toàn bộ quyết định giao đất từ năm 1983 để thành lập trường, khu đất của 5 nhà thầy cô đều ở trong khuôn viên quy hoạch đất giáo dục của Trường THPT Dân tộc Nội trú.

Cô Hoa còn cho biết thêm, từ năm 6/5/2019, nhà trường đã mời 5 gia đình họp, thông báo sắp tới sẽ làm dự án, xây dựng ký túc xá cho học sinh ở khu đất mà hợp đồng gia đình đang cho mượn. Đề nghị các thầy cô sắp xếp tìm chỗ ở khác để nhà trường thuận lợi xây dựng ký túc. Sau cuộc họp, các thầy cô xin 3 năm để chuyển đi nơi khác...

Cảnh tượng khó tin bên trong trường học được đầu tư xây 20 tỷ đồngTrường tiểu học Phú Định (quận 6, TP.HCM) rộng 6.500 m2 được đầu tư 20 tỷ đồng ở TP.HCM bị bỏ hoang 15 năm nay chỉ còn là khối bê tông xám xịt, cỏ cây mọc um tùm...">

Lý do dự án ký túc xá 62 tỷ ngưng trệ, 14 học sinh phải ở chung một phòng

{keywords}
Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng

Có chính sách nhưng doanh nghiệp chưa thấy hấp dẫn 

Nhà báo Phạm Huyền: Thưa bà Hoa, vậy đối với các doanh nghiệp như doanh nghiệp nơi bà làm việc thì tiêu chuẩn của một người lao động có thể đáp ứng đổi mới, hội nhập là gì? 

Bà Nguyễn Lê Hoa: Đòi hỏi của chúng tôi, mà như tôi hay thích dùng từ là “đề xuất, đề nghị” là các bạn cần thứ nhất là kỹ năng nghề, các bạn đã được đào tạo đúng chuyên môn, khả năng thực tế của các bạn rồi, nhưng các bạn còn cần phải đam mê.

Một kỹ năng nữa chúng tôi rất cần là sự linh hoạt kỹ năng số CMCN 4.0 như các khách mời đã đề cập. Tiếp theo là kỹ năng ngoại ngữ bây giờ là yếu tố then chốt. 

Yếu tố then chốt nữa là khả năng làm việc nhóm. Có làm việc nhóm rồi thì sẽ sự tự chủ. Chúng tôi luôn quan niệm một cải tiến nhỏ sẽ làm nên hiệu quả lớn, ngày nào chúng tôi cũng nghĩ từng việc, không có mô-típ cứng nhắc, do đó đòi hỏi người lao động phải có khả năng linh hoạt xử lý. 

Chúng tôi đào tạo liên tục. Các bạn có thể mắc lỗi nhưng cơ hội chỉ có 2 lần sai là một lần nhắc nhở rồi, phải cải tiến. Và sự cải tiến đó chính là sự cam kết của doanh nghiệp cũng như người lao động. 

Cái chúng tôi đòi hỏi là sự tuân thủ, sự tận tâm nhưng lại tự chủ. Một tư duy chúng tôi thiết lập được để làm nên thành công của doanh nghiệp mình chính là việc quy hoạch chuẩn bị và cuối cùng thực hiện. 

Khi làm việc có hệ thống cần quy hoạch tất cả các bước thực hiện, chuẩn bị điều kiện một cách tối ưu thì khi thực hiện sẽ thuận lợi. Một giờ để quy hoạch đáng giá bằng 5 giờ để chuẩn bị, 1 giờ chuẩn bị đáng giá hơn 5 giờ của sự thực hiện. Không có quy hoạch, chuẩn bị tốt thì khi thực hiện chúng ta sẽ suốt ngày phải chạy theo những điều vô ích. 

{keywords}
 

Nhà báo Phạm Huyền: Vậy với những yêu cầu, mong muốn doanh nghiệp đưa ra thì trong thời gian vừa qua, sự gắn kết giữa công ty với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) như thế nào? 

Bà Nguyễn Lê Hoa: Thực sự doanh nghiệp chúng tôi rất cảm ơn các nhà trường đã đào tạo giúp các bạn ấy có một tinh thần làm việc, sự đổi mới, hòa nhập rất nhanh, tuân thủ rất tốt. Điều các bạn mong muốn là hết thời gian thử việc sẽ được đào tạo một năm nữa. Và chúng tôi rất mong muốn doanh nghiệp hỗ trợ các bạn ấy hết mức thì khi kết thúc chương trình đào tạo chúng tôi được dang rộng vòng tay đón các bạn tại doanh nghiệp luôn. 

Như với trường thầy Ngọc, hàng tuần nhà trường luôn gọi điện về bộ phận Ban Nhân sự công ty tôi để hỏi tình hình các bạn sinh viên thế nào. Và nhà trường quan tâm từng chút một, vừa rồi dịch Covid-19 bùng phát trở lại thì hỏi han doanh nghiệp có ai mắc không, việc phòng ngừa dịch như thế nào… Đó là sự quan tâm rất tuyệt vời từ phía nhà trường và chúng tôi mong mỏi sẽ còn nhiều trường như thế nữa. 

Nhà báo Phạm Huyền: Có thể nói những nhận xét mà chị Hoa chia sẻ rất tích cực. Tuy nhiên thưa ông Hùng, từ các câu chuyện thực tế cho thấy, mặc dù đã có nhiều chất xúc tác, nhiều sự quan tâm, nhưng mối quan hệ giữa ba nhà: Nhà nước – Nhà trường và doanh nghiệp vẫn còn lỏng lẻo, chưa gắn kết. Vậy nguyên nhân là gì và cần cải thiện thế nào để GDNN sớm bắt kịp yêu cầu hội nhập của đất nước?

Ông Vũ Xuân Hùng: Quả thật nếu doanh nghiệp nào mà cũng chủ động, tích cực như Việt Chuẩn thì tôi nghĩ rằng sự gắn kết không phải bàn nhiều nữa. Đó là những doanh nghiệp có tầm nhìn vì họ hiểu rõ chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo quyết định đến năng suất, năng lực cạnh tranh của chính họ. 

Nhưng câu chuyện thực tế hiện nay là chúng ta có gần 600 nghìn doanh nghiệp, không phải doanh nghiệp nào cũng vậy. Ở đây tôi chỉ liệt kê 2 nguyên nhân chính của sự lỏng lẻo. 

Trước tiên, thôi thì doanh nghiệp đổ lỗi cho chúng tôi nhiều rồi, bây giờ chúng tôi “đổ lỗi” cho doanh nghiệp một chút về vấn đề tham gia và đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình. 

Mọi thứ hoạt động kinh doanh dịch vụ đầu vào nguyên liệu doanh nghiệp phải mua hết. Riêng một thứ rất quan trọng không phải mua là nguồn nhân lực. Nhưng đúng ra doanh nghiệp có tầm nhìn dài hơi, họ phải quan tâm bỏ tiền cho việc này, tức là họ phải đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chứ. 

Và không phải là chuyện họ tự đào tạo, doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam rất đông không làm được điều đó. Do đó họ cần gắn kết với các trường, ví dụ như Việt Chuẩn với trường thầy Ngọc. 

Hình thức gắn kết với doanh nghiệp bây giờ rất phong phú, đa dạng, từ phối hợp để cử người xây dựng chương trình đào tạo rồi cử người tham gia giảng dạy, tiếp nhận người học đến thực tập, thực hành tại doanh nghiệp… Tuy nhiên đến nay phổ biến nhất vẫn là tiếp nhận người học đến thực tập, còn hình thức xây dựng chương trình đào tạo là không có. 

Điều này dẫn đến việc hình thức thực tập chỉ mang tính định danh vậy thôi, còn mình có xây dựng chương trình cùng nhà trường đâu mà biết họ làm được cái gì mà cho làm đúng việc đó. Như vậy khi vào doanh nghiệp người học thậm chí phải chấp nhận chỉ được quan sát, chứ không được trực tiếp làm. 

Cho nên câu chuyện đầu tiên chính là nhận thức của chính doanh nghiệp về trách nhiệm của mình trong việc tham gia đào tạo. Doanh nghiệp phải gắn kết với nhà trường bắt đầu từ khâu xây dựng chương trình, nói cho nhà trường biết tôi muốn làm ra sản phẩm như thế này thì chương trình đào tạo cũng phải phù hợp để làm ra sản phẩm này chứ. 

{keywords}
 

Nguyên nhân quan trọng thứ 2 chúng tôi phải tự nhận là vấn đề cơ chế chính sách. Chính phủ rất quan tâm vấn đề này, và bản thân Tổng cục GDNN chúng tôi thời gian qua cũng tham mưu cho Bộ LĐ-TBXH, cho Chính phủ ban hành nhiều cơ chế chính sách. 

Nhưng qua khảo sát từ phía doanh nghiệp thì nhiều chính sách chưa tiếp cận được với họ hoặc thậm chí họ còn không có thông tin. Còn đối với doanh nghiệp biết thì họ cho rằng chính sách không đủ hấp dẫn họ. Ví dụ tổng giám đốc một công ty của Đài Loan có trao đổi với tôi, ví dụ Nhà nước cho chúng tôi trong tổng doanh thu của sản xuất kinh doanh mấy phần trăm miễn giảm thuế hoàn toàn thì ok, nhưng mức mà chính sách đưa ra hiện nay thấp quá, không đủ sức hấp dẫn. 

Bên cạnh đó, cơ chế chính sách của chúng ta đang hướng tới tạo ưu đãi cho doanh nghiệp nhưng lại không có chế tài theo hướng gần như bắt buộc phải tham gia GDNN. Ở Đan Mạch cũng có đến 70% doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng họ vẫn làm được một điều là có một quỹ đào tạo nghề nghiệp, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đóng góp hàng năm cho quỹ đó. Doanh nghiệp nào tham gia đào tạo được cùng nhà trường thì không phải đóng góp hoặc được dùng số tiền từ quỹ đó cho doanh nghiệp. Nhưng chúng ta không làm được điều này vì chưa có chế tài. 

Nhà trường phải tự đổi mới chính mình 

Nhà báo Phạm Huyền: Ý kiến của thầy Ngọc về vấn đề này thế nào ạ? 

Ông Đồng Văn Ngọc: Lúc ban đầu để nói hợp tác được với doanh nghiệp thực sự cũng hơi khó. Tuy nhiên kinh nghiệm của chúng tôi đến thời điểm này là đầu tiên các nhà trường phải tự đổi mới chính mình, từ nhận thức cho đến tất cả các khâu trong nhà trường để cho thấy sức hấp dẫn của mình với doanh nghiệp. 

Sự hấp dẫn đó nằm ở chỗ anh phải có một đội ngũ giảng viên tốt, phải chứng minh cho doanh nghiệp thấy sản phẩm đào tạo của anh là sinh viên tốt nghiệp ra trường người ta sử dụng được ngay, nếu có đào tạo bổ sung thì càng ít càng tốt. 

Qua hết một thời gian quá độ, các năm gần đây chúng tôi hợp tác được với một loạt doanh nghiệp lớn, trong đó những doanh nghiệp tham gia sâu vào hoạt động chung của nhà trường từ thiết kế, chỉnh sửa chương trình rồi trong các khâu đào tạo, đánh giá đầu ra. 

Nhân đây tôi cũng xin mạn phép mượn diễn đàn này kêu gọi doanh nghiệp trong cả nước hãy đến với các trường trong hệ thống GDNN, là các trường cao đẳng, trung cấp, các trung tâm đào tạo, GDNN. Nguồn nhân lực được đào tạo đang dồi dào mà nguồn lực chúng tôi đang miễn phí do được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước, đang được đầu tư rất tốt, bài bản, chỉn chu và cầu thị. Tôi cam kết nếu doanh nghiệp không hài lòng, cá nhân tôi sẽ chịu trách nhiệm đối với trường chúng tôi. 

{keywords}
 

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, thưa bà Hoa, bà có suy nghĩ thế nào về điều ông Hùng vừa nói tới là phải “đổ lỗi” một chút cho doanh nghiệp? 

Bà Nguyễn Lê Hoa: Bản thân doanh nghiệp cũng luôn luôn cam kết và mở rộng vòng tay đón những sinh viên, chuyên gia như thầy Ngọc vừa nói. Doanh nghiệp luôn là nơi sẵn sàng chi trả tốt nhất cho người lao động vì đó là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực không thể đong đo nhìn thấy được bằng mắt thường. 

Nhưng để nói tham gia vào GDNN thì doanh nghiệp hoàn toàn chưa nhìn thấy nhiều cơ chế chính sách dành cho mình. Cá nhân tôi mong muốn thời gian tới doanh nghiệp hợp tác như lâu nay được tạo điều kiện từ phía trường cung ứng nguồn lao động chất lượng rất tốt, cũng mong muốn nhà nước giảm thuế như ông Hùng có đề cập nhưng là trên thực tế chứ không phải trên chính sách, trên giấy. 

Ví dụ, quan niệm cũ là người lao động khi được tuyển dụng vào là làm việc, làm việc. Nhưng ở Việt Chuẩn, chúng tôi sẵn sàng thấy mắc lỗi là lại đào tạo. Chi phí đào tạo này có ra sản phẩm ngay tại chỗ đâu và chiếm ngân sách của chúng tôi cũng là nhiều đấy ạ. 

Ông Vũ Xuân Hùng: Chúng ta đã có Luật Giáo dục 2014 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế 2014 và Nghị định 15 rồi các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về vấn đề quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN. 

Đặc biệt trong Luật Giáo dục có tuyên bố rằng doanh nghiệp được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tất cả các khoản chi cho hoạt động đào tạo của doanh nghiệp và khi doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp với các cơ sở GDNN. Ví dụ chi phí cho nguyên nhiên vật liệu, cho việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo cho người học, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, chi phí hỗ trợ, phụ cấp cho người học, chi phí trả lương cho người hướng dẫn, chi phí tài liệu, v.v…, toàn bộ được tính vào khấu trừ thu nhập trước thuế, tức là được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp. 

Ngoài ra khi doanh nghiệp nhập khẩu những máy móc thiết bị mà Việt Nam không có phục vụ cho quá trình đào tạo tại doanh nghiệp thì được miễn thuế xuất nhập khẩu thậm chí thuế giá trị gia tăng nếu trong quá trình học người học làm ra sản phẩm. 

Nghĩa là những chính sách là có, ở đây chúng tôi chỉ băn khoăn tìm hiểu từ các doanh nghiệp là thực sự họ thấy chúng hấp dẫn hay chưa thôi. Nhưng như chị Hoa và một số doanh nghiệp chia sẻ với tôi là không biết mình được chính sách hỗ trợ gì của nhà nước, mà thôi thì bây giờ cứ tham gia cùng các nhà trường mang tính tự giác, tự phát, tự có tầm nhìn và tự thấy có trách nhiệm cho việc đó. Qua những chia sẻ như vậy chúng tôi sẽ bổ sung vào giải pháp để tăng cường truyền thông, thông tin đến các doanh nghiệp về chính sách của nhà nước.

(Còn tiếp)

VietNamNet thực hiện

"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"

"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"

“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.  

">

“Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”

Mất chồng vì 'khoán trắng' cho thư ký trẻ đẹp, đa tình

Nhận định, soi kèo Al

W-nhắn tin ủng hộ 27.7.1.jpg
Trung tướng Hoàng Khánh Hưng - Chủ tịch Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam phát biểu tại buổi lễ.

Thông tin từ Ban Tổ chức cho biết: 12 chương trình nhắn tin “Tri ân liệt sĩ” (2012 -2023) đã đem lại hiệu quả thiết thực với trên 713.026 lượt tin nhắn, số tiền ủng hộ gần 13 tỷ đồng. Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam đã sử dụng vào công tác tặng Nhà tình nghĩa, Sổ tiết kiệm, tặng quà cho Mẹ Việt Nam anh hùng và thân nhân các gia đình liệt sĩ, góp phần cùng Đảng, Nhà nước chăm lo ngày càng tốt hơn đối với gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng.

Chương trình cũng góp phần tìm kiếm, xác định danh tính liệt sĩ bằng phương pháp thực chứng và giám định ADN trả lại tên cho trên 1.200 liệt sĩ…

W-nhắn tin ủng hộ 27.7.2.jpg
Các đại biểu tham gia buổi lễ cùng nhắn tin hưởng ứng Chương trình "Tri ân liệt sĩ – 2024”.

“Gọi tên những vì sao đất nước” - chiến dịch nối tiếp chương trình “Tri ân liệt sĩ – 2023” được thực hiện bằng nhắn tin ủng hộ theo cách truyền thống với cú pháp soạn tin nhắn TALS gửi 1405, mỗi tin nhắn 20.000 đồng. Một hình thức ủng hộ mới được triển khai năm nay với sự phối hợp của Ngân hàng Quân đội (MBBank) qua chuyển khoản, số tài khoản chỉ có 4 chữ số là con số ý nghĩa thể hiện ngày mà cả dân tộc ta ghi nhớ sâu sắc –  2707. Đây là một kênh ủng hộ rất thuận tiện và thông tin ủng hộ được công khai, minh bạch ngay trên website thiennguyen.app và ứng dụng app thiện nguyện.

Chiến dịch vận động ủng hộ Tri ân liệt sĩ “Gọi tên những vì sao đất nước” đặt mục tiêu vận động đồng bào và chiến sĩ cả nước, đặc biệt 20.000 người trẻ Việt Nam ủng hộ đạt 3,5 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ ngày ngày 2/7 đến 24h00 ngày 30/8/2024. 

">

'Tri ân liệt sĩ

Người dùng Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook. Ảnh: Trọng Đạt

Facebook hiện hỗ trợ vật phẩm số trên các chuỗi Ethereum, Polygon và Flow. Người dùng cần kết nối ví chứa NFT với mạng xã hội. Việc kết nối mới chỉ thực hiện được bằng ứng dụng Facebook trên di động. 

Sau khi kết nối ví, người dùng có thể chia sẻ NFT của mình dưới dạng bài đăng trên Facebook. Các bài đăng này có tích trắng đánh dấu đây là vật phẩm kỹ thuật số có bản quyền. Chủ nhân của NFT cũng được gắn thẻ trong vật phẩm số mà họ tạo ra hoặc sở hữu. 

Thông tin này ngay lập tức thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người dùng Việt Nam, đặc biệt là những người sở hữu các tài sản số như NFT và tiền mã hóa. 

Khi ấn vào NFT được chia sẻ trên Facebook, người xem sẽ thấy ngay được thông tin về tài khoản của chủ sở hữu NFT đó. Ảnh: Trọng Đạt

Theo số liệu mới nhất của Statista, Việt Nam đứng vị trí thứ 5 thế giới về số lượng người sở hữu NFT trong năm 2021. Lượng người sở hữu NFT của Việt Nam chỉ xếp sau 4 quốc gia là Thái Lan, Brazil, Mỹ và Trung Quốc. 

Số người sở hữu NFT tại Việt Nam theo ước tính của Statista là 2,19 triệu. Con số này tại Thái Lan là 5,65 triệu, tại Brazil là 4,99 triệu, Mỹ là 3,81 triệu và ở Trung Quốc là 2,68 triệu người. 

Báo cáo thị trường tiền mã hoá nửa đầu năm 2022 của Coin98 Research cho thấy, quý 1/2022 tiếp tục chứng kiến sự bùng nổ của thị trường NFT. 

Trong quý 2 năm nay, do tác động của xu hướng chung, thị trường NFT có sự sụt giảm về các chỉ số như giá cả và khối lượng giao dịch. Tuy nhiên, ngành công nghiệp NFT vẫn chứng minh được tiềm năng và thu hút thêm nhiều dự án.

Trọng Đạt

">

Người Việt đã có thể chia sẻ NFT của mình trên Facebook

Thông tin được ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT đưa ra tại cuộc họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP Hà Nội với các quận, huyện chiều 25/8.

Theo ông Dũng, năm học 2020-2021, toàn ngành giáo dục Hà Nội có 2.794 trường học với hơn 2 triệu học sinh, nhiều nhất cả nước.

Để chuẩn bị cho năm học mới và lễ khai giảng, Sở GD-ĐT và Sở Y tế GD&ĐT đã ban hành 2 văn bản hướng dẫn liên ngành về công tác phòng chống dịch Covid-19 đầu năm học; tổ chức lễ khai giảng và triển khai một số hoạt động cho năm học 2020-2021.

Theo đó, ông Dũng đề nghị các quận, huyện, thị xã tiếp tục quán triệt đến các cơ sở giáo dục thực hiện tốt 2 văn bản, đảm bảo công tác phòng chống dịch.

Cùng đó, yêu cầu các nhà trường chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, điều kiện, cơ sở vật chất, vật tư y tế theo quy định, như nhiệt kế điện tử, khẩu trang, nước sát khuẩn, nước rửa tay…; tài liệu tuyên truyền phòng chống dịch bệnh đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh; tập huấn kiến thức phòng chống dịch bệnh Covid-19…

Phối hợp với các địa phương theo dõi sức khỏe cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh để kịp thời báo cáo các trường hợp nghi ngờ.

Trước ngày tựu trường, yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức khai báo y tế trên hệ thống điện tử. Các nhà trường tuyên truyền, hướng dẫn cán bộ, học sinh, phụ huynh cài đặt ứng dụng Bluezone trên điện thoại thông minh nhằm bảo vệ bản thân và cộng đồng.

{keywords}
Chào cờ trong lớp học đợt dịch Covid-19. Ảnh: Thanh Hùng

Giám đốc Chử Xuân Dũng cho biết, tất cả các trường thống nhất tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9 theo hình thức thức trực tiếp.

Đối với cấp học tiểu học, phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, lễ khai giảng không quá 45 phút (từ 7h30-8h15).

Trong lễ khai giảng chú trọng đón học sinh đầu cấp. Tùy theo mỗi trường, bố trí tập trung học sinh dưới sân trường hoặc ngồi trên lớp và đảm bảo giãn cách, đeo khẩu trang.

Đặc biệt, các trường không tổ chức diễu hành, tổng duyệt, văn nghệ và không thả bóng bay. Sau lễ khai giảng, học sinh lên lớp học tiết đầu tiên về giáo dục nếp sống văn minh, nội quy và công tác phòng chống dịch.

Riêng cấp mầm non tổ chức khai giảng tại từng lớp học không quá 60 phút (trong khoảng từ 8h30-10h).

Lãnh đạo Sở GD-ĐT đề nghị các nhà trường tổ chức phân luồng đón đại biểu và học sinh tham dự lễ giảng theo đúng quy định.

Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng nhấn mạnh, chương trình lễ khai giảng cần ngắn gọn, trang trọng, ý nghĩa và đảm bảo, an toàn.

Cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh có biểu hiện ho, sốt không tham dự lễ khai giảng; phụ huynh học sinh không tụ tập trước cổng trường…

Hải Nguyên

Khai giảng trực tuyến với những địa phương đang giãn cách xã hội

Khai giảng trực tuyến với những địa phương đang giãn cách xã hội

Đối với những địa phương thực hiện giãn cách xã hội, để đảm bảo an toàn cho học sinh, Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng theo hình thức trực tuyến.

">

Hà Nội không tổ chức khai giảng quá 45 phút

友情链接