Nhận định, soi kèo Silkeborg vs Nordsjaelland, 19h00 ngày 20/8
本文地址:http://live.tour-time.com/html/90e693297.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng
Denise Sung từng đọc vở kịch "Đêm thứ mười hai" của William Shakspeare. Một tác phẩm hài lãng mạn có nhân vật chính tên là Sebastian. Cô bị cuốn vào câu chuyện về Sebastian, đặc biệt yêu thích nhân vật và cả cái tên của người này.
Không ngờ sau này, cô gái lớn lên ở Đài Loan (Trung Quốc) bất ngờ gặp người đàn ông cũng có tên là Sebastian. Đó là vào năm 2015, bạn Denise làm đám cưới và đề nghị cô làm phù dâu cho mình.
Cô đồng ý và trong lần về quê hương của bạn, cô đi chơi cùng cả nhóm. Trong cuộc đi chơi tối trước đám cưới, cô đã gặp chàng trai tên Sebastian đến từ Đức.
"Đó là cái tên tôi thích nhất", Denise thốt lên ngay khi gặp Sebastian. Điều này khiến anh ngạc nhiên, vì cái tên này khá phổ biến ở quê hương anh. Hai người lưu thông tin liên lạc của nhau, nhưng không nghĩ rằng sẽ sớm gặp lại.
Hè năm 2016, Denise đến châu Âu du lịch. Khi 2 người trò chuyện, Sebastian tình cờ nhắc đến việc anh sẽ về nhà ở Đức cùng thời gian đó. Vì vậy Denise quyết định đưa địa điểm này vào hành trình của mình.
Đối với Denise, cô cảm thấy Sebastian rất "trung thực và chân thành". Sebastian cũng thích đưa cô về thăm quê hương mình. Anh cảm thấy khi gặp lại cô ở Đức, mối quan hệ của họ trở nên thân thiết, gần gũi hơn.
Hè năm 2017, anh đến thăm nơi Denise sinh sống và làm việc ở California, Mỹ. Tình cảm của 2 người dành cho nhau ngày một lớn.
Denise thổ lộ tình cảm với Sebastian và đề nghị sẽ yêu xa một thời gian. Nhưng vì khoảng cách địa lý quá lớn, Sebastian hơi do dự. Tuy nhiên, sự quyết tâm của Denise giúp anh củng cố thêm niềm tin.
Họ hẹn gặp nhau ở khắp nơi trên thế giới, ít nhất 2 tháng một lần và ngày càng trở nên gắn bó.
Đã 9 năm trôi qua kể từ khi Denise và Sebastian gặp nhau lần đầu tiên. Vượt qua nhiều khó khăn, thử thách khi yêu xa, cuối cùng, cặp đôi cũng làm đám cưới vào mùa xuân năm 2024 tại Frankfurt, Đức.
"Tôi vui vì chúng tôi đã gặp nhau ở nơi hoàn toàn xa lạ. Tôi mong chờ chặng hành trình trong tương lai chúng tôi sẽ có với nhau", Sebastian nói.
Denise cũng rất hào hứng với tương lai đó. Cô cảm thấy cuộc gặp gỡ với chồng nhiều năm trước là một định mệnh.
"Tôi tin vào năng lượng vũ trụ, cũng tin vào số phận. Anh ấy đến từ Frankfurt, Đức. Còn tôi lớn lên ở vùng nông thôn Đài Loan, Trung Quốc. Chúng tôi tình cờ gặp nhau ở một nơi mà cả hai không ngờ tới. Nếu không phải là số phận, thì là gì?
Đặc biệt hơn, tên anh ấy cũng chính là cái tên tôi yêu thích rất lâu rồi. Có lẽ, từ lâu, tôi đã biết rằng mình sẽ kết hôn với Sebastian", Denise chia sẻ.
Cô gái hạnh phúc lấy được chồng mang tên nhân vật trong vở kịch yêu thích
Suzuki Jimny được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản. Xe đang bị bán kênh giá 40-50 triệu đồng tại đại lý với một số mã màu "hot" (Ảnh: Gia An).
Phong cách việt dã, nhiều phụ kiện, dễ cá nhân hóa
Suzuki Jimny ồ ạt cập bến đại lý sau khi chính thức được ra mắt. Xe có các tùy chọn màu sơn ngoại thất gồm: đen, trắng, xanh chuối, xanh rêu, xanh dương và vàng cát (Ảnh: Gia An).
Một số mẫu xe trưng bày được lên tem và lắp đặt một số phụ kiện như giá nóc, chắn bùn bánh nhằm phô diễn một số khả năng tùy biến, cá nhân hóa (Ảnh: Gia An).
Suzuki Jimny mở bán tại Việt Nam thuộc bản 3 cửa. Ở thị trường quốc tế, xe còn có biến thể 5 cửa nhưng model này chưa có lịch về nước ta (Ảnh: Gia An).
Xe thu hút sự quan tâm của người dùng Việt nhờ thiết kế việt dã, góc cạnh, gây liên tưởng tới các mẫu xe như Mercedes-AMG G63 hay Land Rover Defender (Ảnh: Gia An).
Một số đại lý còn bán sẵn gói "độ" G63 cho Suzuki Jimny, trị giá 200 triệu đồng. Nhiều chi tiết ngoại thất của xe sẽ được thay thế như mặt ca-lăng, cụm đèn trước, nắp ca-pô, hốc bánh,… (Ảnh: Vĩnh Thanh).
Không dành cho khách hàng thích nhiều tiện nghi
Với một mẫu xe có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là 3.645mm, 1.645mm và 1.720mm, trang bị của Suzuki Jimny không phải là điểm mạnh khi so sánh với các mẫu SUV hạng C như Mazda CX-5 (759-999 triệu đồng) hay Hyundai Tucson (769-919 triệu đồng).
Ở bên ngoài, xe được trang bị đèn LED trước/sau, đèn pha có tính năng tự động bật/tắt, đèn sương mù sử dụng bóng halogen (Ảnh: Gia An).
Gương chiếu hậu của xe có tính năng chỉnh/gập điện, mâm hợp kim có kích cỡ 15 inch (Ảnh: Gia An).
Thiết kế nội thất của Suzuki Jimny có nhiều điểm tương đồng với mẫu Swift đang được mở bán nhưng một số chi tiết được làm góc cạnh nhằm phù hợp với phong cách việt dã (Ảnh: Gia An).
Vô-lăng của xe có các phím bấm điều chỉnh âm lượng, ga tự động cruise control nhưng không có đàm thoại rảnh tay. Phía sau là cụm đồng hồ dạng analog kết hợp một màn LCD nhỏ (Ảnh: Gia An).
Màn hình giải trí của xe có kích cỡ 10 inch, hỗ trợ kết nối Apple CarPlay/Android Auto và có chế độ hiển thị độ nghiêng, mực nước biển nhằm hỗ trợ off-road (Ảnh: Gia An).
Xe được trang bị điều hòa tự động 1 vùng nhưng không có cửa gió cho hàng ghế sau. Phía dưới có các phím bấm kích hoạt khởi hành ngang dốc và tắt/bật cân bằng điện tử (Ảnh: Gia An).
Suzuki Jimny được trang bị phanh cơ dạng truyền thống, phía dưới cần số có cần điều chỉnh các chế độ gài cầu: 2H (1 cầu nhanh), 4H (2 cầu nhanh) và 4L (2 cầu chậm) (Ảnh: Gia An).
Các hàng ghế của Suzuki Jimny không được bọc da, đây có thể xem là điểm trừ với một mẫu xe có giá niêm yết lên tới gần 800 triệu đồng. Hàng ghế thứ 2 có khả năng gập phẳng để gia tăng không gian chứa hành lý (Ảnh: Gia An).
Suzuki Jimny được trang bị động cơ xăng, hút khí tự nhiên, dung tích 1.5L kết hợp với hộp số tự động 4 cấp, đi kèm hệ dẫn động 2 cầu. Cấu hình này sản sinh công suất tối đa 103 mã lực và mô-men xoắn cực đại đạt 138Nm (Ảnh: Gia An).
Ai sẽ là khách hàng của Suzuki Jimny?
Với thiết kế và trang bị như trên, Suzuki Jimny khó trở thành lựa chọn của những người mua xe lần đầu.
Cần lưu ý rằng Jimny có khung gầm rời và cầu cứng nên trải nghiệm đi trong phố (on-road) sẽ không mấy thú vị, thậm chí có phần mệt mỏi khi vận hành ở tốc độ cao. Ghế sau nhỏ và không gian chật, ra vào không tiện (vì chỉ có 2 cửa hông) nên hàng sau chỉ phù hợp cho trẻ em hoặc gập xuống để chở đồ.
Chân dung khách hàng của model này có thể được phác thảo là những người ưa thích phong cách việt dã, phiêu lưu, thường xuyên tìm đến thiên nhiên để cắm trại, "F5" bản thân vào cuối tuần.
Ngoài ra, Jimny cũng có thể là mẫu xe thứ 2 bổ sung vào bộ sưu tập với những người dùng tìm kiếm một sản phẩm dễ "độ chế", mang tính cá nhân hóa cao. Sự độc đáo (hiện không có đối thủ trực tiếp tại Việt Nam) và tương đối hiếm (trên toàn cầu chứ không riêng tại nước ta), cũng như nguồn gốc "nhập Nhật" khiến Jimny có thể tạo sức hút riêng.
Theo hãng, khách Việt mua Suzuki Jimny hiện nay có thể phải đặt cọc và chờ khoảng nửa năm mới nhận được xe.
">Chốt giá từ 789 triệu đồng, "xe ăn chơi" Suzuki Jimny có gì đặc biệt?
“Cuối năm, đồng nghiệp mời vợ chồng tôi ăn cưới ở nhà hàng gần phố đi bộ Nguyễn Huệ. Hôm đó đúng giao thừa, phố đi bộ bắn pháo hoa chào đón năm mới. Sau tiệc, chúng tôi cùng sang đó ngắm pháo hoa và xem ca nhạc.
Đến 1h sáng, tôi về đến nhà thì phát hiện dấu hiệu bất thường. Bác sĩ chẩn đoán tôi bị động thai, phải nằm một chỗ, không được đi làm. Tôi buồn, giận bản thân và lo lắng cho con rất nhiều”, chị Hồng kể trong chương trình Tâm sự mẹ bỉm sữa.
Trong thời gian còn lại của thai kỳ, chị Hồng nghỉ ngơi hoàn toàn, thậm chí không được lên xuống cầu thang.
Ngày chị Hồng đi sinh, nhiều người thân muốn đồng hành, động viên tinh thần. Sau khi “sàng lọc”, cả nhà chọn chồng, mẹ chồng và dì chồng đi cùng chị. Cuối cùng, chị Hồng cũng thuận lợi sinh được một bé trai kháu khỉnh.
“Ly thân” để chăm con
Khi bé đầu cứng cáp, chị Hồng muốn sinh ngay con thứ 2. Chị sợ 2 con cách nhiều tuổi sẽ khó thân thiết, không chơi cùng nhau.
Trong khi đó, chồng chị Hồng lại muốn con trai đầu lớn thêm chút nữa mới sinh thêm. Cả hai nảy sinh mâu thuẫn, không tìm được tiếng nói chung. Sau thời gian căng thẳng, chồng chị Hồng hết cách, đành chiều theo ý vợ.
Chị Hồng tâm sự: “Thực sự, tôi không nghĩ sinh con liên tiếp sẽ vất vả và mệt mỏi. Bé đầu rất bám mẹ, nhưng tôi lại không chuẩn bị tâm lý cho con đã vội sinh thêm.
Vì vậy, bé không chấp nhận việc san sẻ mẹ với em trai. Con thường xuyên quấy khóc, không cho mẹ chăm em. Dù cả nhà sẵn sàng hỗ trợ, giúp tôi chăm bé lớn nhưng con không chịu, đòi ngủ chung với mẹ.
Hễ đứa nhỏ khóc, đứa lớn thức dậy khóc theo và ngược lại. Rơi vào cảnh đó, tôi cũng chỉ biết ôm con và khóc”.
Thời điểm đó, cả nhà chị Hồng đều căng thẳng, mất ngủ. Mệt mỏi kéo dài, chồng chị không giữ được bình tĩnh. Từ đó, vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn, cãi nhau.
“Anh vốn rất chiều tôi nhưng từ khi có bé thứ 2, tôi nói gì anh cũng cau có và bật lại. Ngược lại, tôi thường trách và giận dỗi khi anh vô tâm”, chị Hồng chia sẻ.
Bế tắc, bố mẹ chồng gợi ý chị Hồng hút sữa cho vào bình. Mọi người sẽ cho bé nhỏ bú, còn chị chăm bé lớn. Chồng chị Hồng chịu trách nhiệm ngủ cùng và chăm sóc con trai nhỏ, còn chị lo cho con trai lớn.
Vì 2 bé không thể ngủ chung, nên vợ chồng chị bất đắc dĩ phải “ly thân” dù sống chung nhà. Hai người ngủ ở 2 phòng khác nhau trong 1 năm. Khi bé nhỏ cứng cáp và có thể ngủ ngon bất kể ồn ào, vợ chồng chị mới có thể “đoàn tụ”.
Dù trải qua nhiều khó khăn nhưng nhờ có bé thứ 2, chị Hồng nhận ra mình đã quá bảo bọc con trai lớn. Từ đó, chị tập trung dạy con sống tự lập, thương yêu em trai. Dần dà, bé cũng hiểu chuyện, biết quan tâm và chơi cùng với em nhỏ.
Hai anh em làm gì cũng có nhau, dù đi học hay về quê.
Để được như hiện tại, chị Hồng rất biết ơn sự hỗ trợ về mặt vật chất lẫn tinh thần của bố mẹ hai bên. Sau mấy năm vất vả, chị cũng có được hạnh phúc ngắm 2 con trai vui chơi bên nhau.
Ảnh: Tâm sự mẹ bỉm sữa
Tâm sự mẹ bỉm sữa 242: Vợ chồng bất đắc dĩ ‘ly thân’, chia con để chăm
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
Trong một cuộc gặp đa văn hóa, cô bạn người Mexico bỗng lên tiếng: "Điều gì khiến các bạn tự hào về đất nước của mình?".
Câu hỏi bất ngờ khiến tôi và nhóm du học sinh đến từ năm châu mất khá lâu để suy nghĩ.
Cô bạn Mexico tự hào với hai kỳ World Cup và một kỳ Olympic họ đã tổ chức. Brazil hãnh diện là quốc gia xuất khẩu café lớn nhất thế giới, và tất nhiên là bóng đá. Cậu bạn Tây Ban Nha chẳng nói nhiều, đem cây guitar ra chơi một bản cổ điển để "mọi người tự hiểu". Anh bạn Nhật say sưa kể về cách nước Nhật vươn lên sau Thế chiến, và tất nhiên rồi, Olympic và World Cup. Hàn Quốc có K-pop chinh phục thế giới.
Là người yêu lịch sử dân tộc, tôi đã nghĩ mình trả lời câu hỏi dễ dàng. Nhưng kỳ lạ, đến lượt mình, tôi lại do dự. Tôi không muốn kể về lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước, về cách dân tộc mình đã đánh thắng năm cường quốc, không phải vì trang sử đó không đáng tự hào.
Tôi có thể kể cho "người ngoài" nghe về văn hoá gia đình, xóm làng gắn bó, nhưng có lẽ nó là thứ quá bình thường. Làm gì có dân tộc nào không đoàn kết khi hoạn nạn. Cuối cùng, tôi chọn nói về sự phong phú của ẩm thực Việt. Các bạn hôm đó gật gù, nhưng tôi lại không hài lòng lắm.
Tôi đã không bận tâm về chuyện này suốt thời gian dài. Mãi gần đây, đại dịch Covid-19 khiến tôi nghĩ về câu hỏi năm nào.
Điều gì khiến bạn tự hào về đất nước mình?
Năm 2020, người ta nói rất nhiều về thành tích chống dịch, về sự đùm bọc lẫn nhau, cụm từ "Tự hào Việt Nam" ở khắp nơi. Nhưng với riêng tôi, chỉ đến khi đại dịch thực sự đặt Việt Nam vào rất nhiều thử thách, trong chính những mất mát của năm 2021 này, tôi lại thấy được điều khiến tôi tự hào về đất nước.
Đó chính là văn hoá chung sống hài hòa của dân tộc. Văn hoá này cho phép trong mọi hoàn cảnh, Việt Nam không phải đứng một mình. Bất chấp những tranh chấp lịch sử, những khác biệt về tư tưởng, thể chế chính trị, đất nước tôi vẫn duy trì được mối quan hệ bằng hữu với tất cả tổ chức, quốc gia trên thế giới.
Chứng kiến những chuyến hàng viện trợ đến từ khắp nơi, những nỗ lực ngoại giao thành công cũng như sự đóng góp, thậm chí thao thức của kiều bào và nhân dân quốc tế, tôi thấy rằng điều mà người Việt có thể tự hào chính là luôn có những người bạn giúp đỡ mình mọi thời điểm. Tôi gọi đó là tinh thần "chung sống hài hòa".
Ngẫm lại, đặc tính đó dường như đã tồn tại sâu xa trong lịch sử, văn hoá của dân tộc này.
Nhìn về huyền sử, cách chúng ta nói về sự ra đời của dân tộc. Cách người Việt khai sinh từ chiếc bọc 100 trứng ngụ ý rằng ngoài chúng ta ra thì những dân tộc khác vẫn là anh em. Vị trí địa chính trị đặc biệt, bên cạnh các nền văn hoá lớn tưởng rằng sẽ khiến dân tộc mất đi bản sắc, nhưng trái lại, nó giúp người Việt phát triển một triết lý sống chung mạnh mẽ.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia phụ thuộc sâu sắc vào nước lớn, Việt Nam dung hoà được nhờ lối sống khá chiết trung, bảo bọc cho dòng chảy ngầm là bản sắc của dân tộc. Nó là đặc tính quan trọng giúp chúng ta tồn tại.
Các cuộc chiến tranh đã rất khốc liệt. Có lúc người Việt thua trận, phải chịu ách đô hộ. Nhưng có lẽ tinh thần chiết trung đã giúp người Việt thu nạp thêm văn hoá mà không hoà tan bản sắc truyền thống. Thái độ đó cũng góp phần giúp chúng ta tránh được cực đoan khi hoà bình lập lại, sẵn sàng quay lại làm bạn với chính những người mà trước đó không lâu còn xem nhau là kẻ thù.
Hai mươi năm sau ngày kết thúc cuộc chiến trường kỳ, Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Trước đó không lâu, Trung Quốc và Việt Nam bắt tay, dù chưa hết bất đồng.
Nếu đó không phải là căn tính quan trọng của văn hoá dân tộc, tôi không biết điều gì mới phải.
Lớn lên khi thường nghe thấy thông điệp "Việt Nam muốn làm bạn với thế giới", tôi không bao giờ được dạy về tinh thần dân tộc cực đoan mà luôn là lòng yêu nước khiêm nhường. Quan điểm làm bạn đã thành công có lẽ vì nó trùng với đặc tính khá tự nhiên của dân tộc Việt, một năng lực tự thân đã hình thành qua nhiều thế hệ. Khi phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng cần "tôn trọng sự khác biệt", tôi thấy nó gần gũi, vì đó chính là thứ tôi được nuôi dạy.
Tất nhiên, cái lạ, cái không hợp chuẩn bao giờ ban đầu cũng được tiếp nhận e dè, đôi khi là bài trừ, nhưng khả năng dung nạp cái mới, tìm tòi cái hay chưa bao giờ mất trong xã hội Việt Nam. Như nhạc Rap từng bị xem là của "giang hồ" chỉ cách đây hơn một thập kỷ, nay là cách để giới trẻ bày tỏ suy nghĩ của mình. Các vấn đề về tính dục, về khởi nghiệp, về giới, lối sống mới... cũng dần được thảo luận cởi mở. Không gian cho các thể nghiệm mới vẫn tồn tại và được chấp nhận. Kết quả là Việt Nam hiện có một nền văn hoá khá sôi động và đan xen, giao lưu với quốc tế cực kỳ mạnh mẽ. Tôi cho rằng chính văn hoá chung sống hài hòa là chìa khoá cho sự thịnh vượng của đất nước về sau.
Sẽ còn rất nhiều thử thách về văn hoá và đặc tính dân tộc được mổ xẻ. Nếu phải chỉ ra một vấn nạn mà các xã hội của thế kỷ 21 cần dè chừng, thì đó là chủ nghĩa cực đoan, dân tộc hẹp hòi khiến các dân tộc trở nên kiêu ngạo, thậm chí thù ghét lẫn nhau. Dân tộc Việt Nam, đặc biệt là tuổi trẻ, cần tránh cái bẫy đó, không đi vào cổ suý những xu hướng đao to búa lớn, hơn thua với đất nước khác, văn hoá khác. Sẽ đáng nể hơn nếu chúng ta tôn trọng sự khác biệt, khoan dung với đa dạng.
Sống hài hòa với các dân tộc khác hôm nay là một ý chí chứ không phải ngẫu nhiên.
Lê Nguyễn Duy Hậu
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Căn tính của dân tộc
Cuốn sách đưa bạn đọc tìm hiểu theo hành trình niên đại của các bảo vật quốc gia, bắt đầu từ giai đoạn trước Công nguyên đến thời kỳ chiến tranh cách mạng, đánh dấu bằng bước ngoặt vĩ đại là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Cuốn sách giới thiệu các bảo vật ngắn gọn nhưng đầy đủ, cung cấp cái nhìn cơ bản về nguồn gốc, thời đại, đặc điểm và giá trị đặc sắc của từng bảo vật.
Được xuất bản bằng hai ngôn ngữ - tiếng Việt và tiếng Anh, cuốn sách giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ giá trị lịch sử, văn hóa được “dệt” nên bởi bàn tay và khối óc con người Việt Nam, bồi đắp suốt hàng nghìn năm tạo nên một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
GS.TS Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, chia sẻ: "Những bảo vật quốc gia theo nguyên tắc phải được bảo vệ nghiêm ngặt, nhưng hiện nay chúng ta chưa có những phương tiện, biện pháp hiệu quả để bảo quản. Đến Bảo tàng Nghệ An, 3 bảo vật được đưa ra từ kho của bảo tàng khiến tôi rất bất ngờ và buồn! Tôi không nghĩ, một bảo vật quốc gia lại được bảo quản rất sơ sài như vậy...
Thế nên về lâu dài, chúng ta phải có ý thức hơn nữa trong việc bảo tồn và gìn giữ những giá trị của dân tộc. Qua cuốn sách, độc giả hiểu một cách hệ thống, xuyên suốt, sâu sắc về 265 bảo vật của đất nước, góp phần tôn vinh, lan tỏa những giá trị vô cùng quý giá".
Khám phá bí ẩn về các bảo vật quốc gia của Việt Nam qua sách
Nguyễn Thanh Hà bày tỏ niềm hạnh phúc khi được đồng hành trong hoạt động ý nghĩa. Tại sự kiện, ban tổ chức không chỉ trao quà gồm gạo, sữa, bánh... cho các em nhỏ mà còn có buổi sinh hoạt vui vẻ, tạo nên một mùa Trung thu đáng nhớ.
Cô chia sẻ: “Tôi thật sự trân trọng quãng thời gian được đồng hành cùng các bé. Một đêm hội tưởng chừng đơn giản nhưng với các bé là cả một niềm hạnh phúc lớn. Hy vọng rằng chương trình sẽ tiếp thêm nguồn động lực để các em nhỏ phấn đấu vươn lên trong cuộc sống".
Tại sự kiện, Nguyễn Thanh Hà diện áo dài đỏ, gây ấn tượng bởi nhan sắc rạng rỡ ở tuổi 19. Ngoài việc tổ chức buổi sinh hoạt, Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 còn tất bật cùng mọi người chuẩn bị phần gà rán, phục vụ cho các bé...
Người đẹp càng thêm thấu hiểu cuộc sống của những em nhỏ nơi đây. “Dù đối diện với nhiều khó khăn nhưng các bé vẫn giữ được sự lạc quan, vui vẻ. Tôi tin rằng điều đó sẽ giúp mỗi em mạnh mẽ vượt qua những giông tố cuộc đời và trở thành người có ích cho xã hội", cô nghẹn ngào nói.
![]() | ![]() |
Nguyễn Thanh Hà chia sẻ: “Càng tham gia các hoạt động thiện nguyện, gặp gỡ mọi người tôi càng thấy mình nhỏ bé. Nhưng tôi tin đó là nguồn động lực rất lớn để bản thân cố gắng hơn, giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn".
Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 thừa nhận Trung thu năm nay đặc biệt đối với cô khi được đồng hành với các nhà hảo tâm san sẻ tình yêu thương đến các em nhỏ. Mỗi hành trình thiện nguyện cho cô một trải nghiệm, một bài học mới. Hoa hậu tin không chỉ riêng các em nhỏ mà chính bản thân mình cũng học và nhận lại rất nhiều điều từ những chuyến đi như thế.
![]() | ![]() |
Tại Hà Nội, ca sĩ Tùng Dương cũng vừa có buổi trao quà cho các trẻ em câm điếc và có hoàn cảnh đặc biệt tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật Hà Nội, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
![]() | ![]() |
Hoa hậu Thanh Hà rơi nước mắt khi đón Trung thu sớm cùng trẻ em khó khăn
友情链接