您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
Thể thao682人已围观
简介 Hư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
Thể thaoHồng Quân - 31/03/2025 18:50 Nhận định bóng đ ...
【Thể thao】
阅读更多Chung kết Cúp C1 2022 được tổ chức ở đâu, diễn ra khi nào?
Thể thaoStade de France là sân khấu cho màn trình diễn đỉnh cao ở chung kết Champions League năm nay Sân Stade de France ở Paris, Pháp được khởi công xây dựng vào ngày 2/5/1995 và khánh thành vào ngày 28/1/998, với tổng chi phí là 364 triệu Euro
Stade de France là SVĐ lớn thứ 8 ở châu Âu với sức chứa 80.698 chỗ ngồi. Đây là nơi từng tổ chức các trận đấu tại World Cup 1998, trận chung kết UEFA Champions League năm 2000 và 2006.
Trận chung kết Champions League năm nay là màn đối đầu giữa Liverpool và Real Madrid.
Liverpool trở thành CLB đầu tiên góp mặt ở trận chung kết sau màn lội ngược dòng ngoạn mục để đánh bại Villarreal 3-2 ở bán kết lượt về, và giành chiến thắng tổng tỷ số 5-2.
Một ngày sau đó, đến lượt Real Madrid tạo nên cuộc lội ngược dòng khó tin trong ít phút trận và thắng kịch tính Man City 3-1 sau 120 phút. Thầy trò HLV Carlo Ancelotti giành vé vào chung kết gặp Liverpool.
Lịch thi đấu chung kết UEFA Champions League 2021/2022
Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Trực tiếp 29/5 02:00 Liverpool ?-? Real Madrid FPT Play Thiên Bình
Lịch thi đấu chung kết Champions League 2021/2022Lịch thi đấu chung kết Champions League 2021/2022 - Cung cấp lịch thi đấu trận chung kết UEFA Champions League mùa giải 2021/22 mới nhất.">
...
【Thể thao】
阅读更多Khát khao sống cháy bỏng của cô nữ sinh mắc bệnh hiểm nghèo
Thể thaoNhững ngày xảy ra dịch Covid-19, bệnh viện K Tân Triều vắng hơn hẳn. Bệnh nhân Trần Lê Mai (19 tuổi, ở thôn Suối Dọc, xã Đồng Hưu, Yên Thế, Bắc Giang) là một trong số ít người phải nằm lại viện để tiếp tục quá trình điều trị. Đã 3 năm qua, những chai hoá chất, những lần tụt bạch cầu, tiểu cầu đến mức cơ thể như “chết đi sống lại” ám ảnh em không ngừng. Đáng nói hơn, bi kịch mang tên ung thư xảy đến vào đúng cái tuổi chất chứa bao hy vọng về con đường phía trước trong em.
Em Trần Lê Mai mắc bệnh ung thư hiểm nghèo Tháng 5/2017, Mai đột nhiên bị lác 2 mắt. Gia đình đưa em đi cắt lác ở bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang. Sau 20 ngày, mắt trái em lồi hẳn ra. Em được chuyển tuyến xuống bệnh viện Mắt Trung ương để xét nghiệm. Các bác sĩ kết phát hiện một khối u nơi hốc mắt cô nữ sinh khi đó chuẩn bị bước vào lớp 12. Nhưng dù được phẫu thuật, bệnh tình em vẫn ngày một nặng hơn.
Tháng 8/2017, Mai được chuyển sang bệnh viện K Tân Triều để làm sinh thiết. Mọi kết quả đều cho thấy em mắc bệnh ung thư mắt. Vậy là ước mơ thi Đại học để mai này làm bác sĩ của em vĩnh viễn chấm dứt.
Ngoài căn bệnh ung thư, em còn mắc bệnh viêm gan B. Chính vì vậy, quá trình điều trị dành cho em khó khăn hơn các bệnh nhân khác rất nhiều bởi em phải sử dụng rất nhiều loại thuốc nhằm tránh sự tăng men gan quá mức.
Nguy cơ mất nhà
Những ngày trên giường bệnh, Mai luôn đau đáu về gia cảnh mình. Thời điểm hiện tại, gia đình em đã đặt sổ đỏ vay ngân hàng trên 200 triệu đồng, bán đi 2 cặp bò giá 30 triệu đồng. Số tiền vay mượn quá lớn trong bố mẹ em mưu sinh bằng nghề làm vườn, thu nhập chưa đầy 2 triệu đồng/tháng.
Chưa kể, tiền thuốc điều trị bệnh của Mai hết sức tốn kém. Dù được bảo hiểm thanh toán chi phí điều trị song em phải sử dụng nhiều loại thuốc ngoài danh mục. Cứ mỗi tuần, gia đình phải mất đến hơn 8 triệu đồng dành cho chi phí thuốc ngoài bảo hiểm.
Em vẫn luôn khát khao được sống Bố Mai, chú Lê Văn Hợp trong những ngày đưa con đi điều trị liên tục động viên, dù bản thân chú cũng hết sức lo lắng. Căn bệnh đến nay diễn biến ngày càng nặng hơn khi khối u đã di căn vào xương mặt.
Dẫu vậy, cô nữ sinh mới 19 tuổi vẫn khát khao được sống để một ngày thực hiện giấc mơ làm bác sĩ cứu người. Nhìn cảnh bệnh dịch Covid-19 hoành hành, em càng muốn đến nơi đầu sóng ngọn gió để nỗ lực đẩy lùi dịch.
“Từ ngày con bé bị bệnh tôi biết cháu rất tuyệt vọng. Nhưng cháu vẫn nói con thương bà, thương bố mẹ và em. Con cố gắng nhờ bố mẹ cứu con. Nghe nói vậy mà đau lòng chú ạ. Ở cái tuổi đầy hoài bão lại phải làm bạn với giường bệnh thì không còn gì đau đớn bằng”, bố của Mai nghẹn ngào chia sẻ.
Truyền xong hoá chất, Mai bảo rằng vẫn chờ đợi một phép màu đến với em. Nhưng bản thân em cũng chẳng biết lúc nào thứ phép màu đó tới bởi căn bệnh mỗi ngày một hành hạ em nhiều hơn.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chú Lê Văn Hợp/cô Trần Thị Mến. Địa chỉ: thôn Suối Dọc, xã Đồng Hưu, Yên Thế, Bắc Giang. Số điện thoại: 0967841571 (mẹ)/ 0367351032 (bố).2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.101 (ủng hộ em Trần Lê Mai)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Xót xa bé gái mù lòa, tính mạng đe dọa bởi căn bệnh ung thư hiểm ác
Khi quyết định để bác sĩ "múc" bỏ từng con mắt của con mình, tim người mẹ như tan nát. Đôi mắt ấy giờ đây không thể nhìn thấy bầu trời trong xanh, những con chim bay lượn và biết bao nhiêu điều tươi đẹp của cuộc sống..
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
-
Varane rơi nước mắt khi phải rời sân vì chấn thương ESPN cho biết, Varane đã được chụp MRI vào hôm qua (Chủ nhật, 23/10) và kết quả khả quan hơn lo ngại ban đầu.
Dự kiến, trung vệ tuyển Pháp sẽ phải ngồi ngoài từ 3-4 tuần, sẽ không chơi cho MUtừ nay đến khi diễn ra World Cup 2022.
Điều này có nghĩa, Raphael Varane còn cơ hội góp mặt ở ngày hội tại Qatar. HLV Didier Deschamps chắc chắn rất mừng vì điều này, sau khi ông đã mất Kante và có thể cả Pogba.
Dự kiến, Varane có tên trong danh sách công bố của tuyển Pháp dự World Cup 2022 vào ngày 9/11 nhưng khó chơi trận mở màn gặp Australia vào 22/11.
Varane cùng Martinez tạo thành cặp trung vệ lựa chọn số 1 của Erik ten Hag cho MU Nhưng với Erik ten Hag vẫn là đòn giáng mạnh khi ông nhắm đưa MU vào top 4 trước khi Premier League tạm nghỉ cho tháng World Cup nhiều biến động. Varane cùng Lisandro Martinez tạo nên cặp trung vệ ăn ý, hiệu quả cho Quỷ đỏ.
Erik ten Hag đã chọn Victor Lindelof vào thay Varane, chơi cạnh Lisandro Martinez. Nhưng việc vắng Varane, có thể tạo ra… vận may cho Harry Maguire, người đang rất cần thời gian để đảm bảo thể lực cho 1 suất lên tuyển Anh.
Harry Maguire đã trở lại tập luyện vào tuần trước, sau khi dính chấn thương đùi trong lúc làm nhiệm vụ cho Tam sư ở kỳ FIFA Days hồi tháng 9.
" alt="MU mất Raphael Varane đến hết World Cup 2022">MU mất Raphael Varane đến hết World Cup 2022
-
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 34: MU tử chiến ArsenalLịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh mới nhất - Cập nhật lịch thi đấu và xem trực tiếp vòng 34 Ngoại hạng Anh trên K+ mới nhất.
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 24/4">Lịch thi đấu bóng đá Nam SEA Games 31Lịch thi đấu bóng đá Nam SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác.
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 24/4
-
TS. Lý Quí Trung, được biết đến là nhà đồng sáng lập Phở 24 đã nhận định như vậy tại buổi trò chuyện với phụ huynh và học sinh qua Hội thảo trực tuyến "Giải cứu giấc mơ du học thời Covid-19” do ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) thực hiện. Cách nào cũng cần phải "nuôi dưỡng" giấc mơ du học
Là một cựu du học sinh và hiện là giáo sư thỉnh giảng, cố vấn cấp cao tại ĐH Western Sydney, Úc, bằng những kinh nghiệm của mình ông Trung chia sẻ: “Đại dịch không chỉ tác động đến người trẻ có khao khát du học, mà còn liên quan đến các bậc phụ huynh. Cần kiên định với giấc mơ du học của mình, cả từ suy nghĩ đến những quyết định, hành động”.
Theo ông Trung, nếu suy nghĩ tiêu cực, người ta sẽ dễ dàng bỏ cuộc khi kế hoạch không được như ý. “Trong khó khăn phải nhìn thấy cơ hội, chính suy nghĩ này sẽ dẫn mình ra khỏi sự bi quan, và biến hoàn cảnh bị động thành chủ động” - TS. Trung nhấn mạnh.
Ông Trung cũng kể rằng, những năm ông qua Úc du học ông đã không được chuẩn bị tốt, khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn. “Ngoại ngữ rất quan trọng. Người ta đọc lướt một cuốn sách 2-3 tiếng đồng hồ có thể xong, mình đọc 5 ngày đến tuần lễ. Như thế thì mình chỉ đi xe đạp trong khi người bản xứ đi bằng xe hơi. Bấy nhiêu đó đã thấy mình thiệt thòi, bất lợi. Cho nên, tranh thủ khoảng thời gian này trau dồi ngoại ngữ là cách chuẩn bị khôn ngoan nhất” - ông Trung nói.
TS. Lý Quí Trung - đồng sáng lập Phở 24, Cố vấn Cao cấp ĐH Western Sydney Ông cũng đề nghị, là người trẻ nên tận dụng thời gian này để bổ túc thêm kiến thức về xã hội, kinh tế, thời cuộc, thời sự và lịch sử thế giới. Theo ông Trung, sinh lớp 12 của Úc có kiến thức tổng quát tốt hơn học sinh Việt cùng trang lứa do phương pháp giáo dục hiện đại của họ. Chính sự khác biệt này sẽ khiến nhiều du học sinh Việt có mặc cảm thua kém hơn so với bạn học trong các buổi thảo luận nhóm với nội dung thiên về kinh tế, chính trị xã hội nếu không chuẩn bị tốt.
Dĩ nhiên, rèn luyện thêm các kỹ năng mềm cho câu chuyện du học cũng là việc làm cần thiết trong khoảng thời gian chờ hết dịch này, như một cách chủ động để nuôi dưỡng giấc mơ du học.
Gap Year hay Du học bán phần: Hãy lựa chọn một cách khôn ngoan
Ông Trung phân tích: “Đại dịch Covid-19 đúng là vấn đề đau đầu cho mọi người. Nhiều kế hoạch không như ý, nhưng đừng để nó đánh bại mình. Cần phải suy nghĩ tích cực, trong đó việc tận dụng thời gian để chuẩn bị là rất quan trọng. Thậm chí nếu cần, bạn có thể nghỉ xả hơi một năm như thói quen Gap year của giới trẻ phương Tây. Du lịch, dã ngoại, kiếm tiền… đều tốt, và đều là cách để học bên ngoài giảng đường đại học”.
Trong quan điểm của mình, TS.Lý Quí Trung xem chuyện học không chỉ là học ở trường lớp. “Chơi cũng là một cách học, và học chơi khó hơn học chữ. Học từ trường, học từ chữ, từ thầy cô, theo tôi, chỉ cho mình 50% kiến thức. Phần còn lại là học từ môi trường sống. Đi du học, cũng như con ong đi hút nhụy, những cái nhụy tốt, đẹp, lạ mình phải hút. Mà có nhiều thứ tốt đẹp ở môi trường bên ngoài giảng đường đại học” - ông Trung chia sẻ.
Vậy nên, ông cũng cho biết, với những bạn trẻ vẫn kiên định với ước mơ du học, lựa chọn Du học bán phần cũng là một giải pháp tốt, học ở Việt Nam sau đó chuyển tiếp sang Úc, Mỹ hay châu Âu đều được. Với những bạn trẻ muốn học một chương trình quốc tế toàn phần tai Việt Nam, ông Trung cho rằng, đó là một lựa chọn không tệ. Nhưng ông vẫn khuyến khích nên du học. “Dù chỉ đi 6 tháng, thì việc bước chân ra thế giới bên ngoài cũng đủ làm thay đổi nhân sinh quan và tầm nhìn của một người rất nhiều”.
Sinh viên học tập chương trình Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus TS. Trung lạc quan: “Dịch rồi cũng sẽ hết. Và khi mở cửa lại, mình có thể linh động đi ngay, không phải đợi chờ. Ngay cả nếu bạn đã lên sẵn một kế hoạch du học toàn phần, mà lại không muốn chờ đợi thì du học bán phần là lựa chọn tối ưu. Nó cũng như thức ăn dự trữ trong tủ lạnh, khi không thể mua đồ tươi sống, thì phải tìm cách rã đông để chế biến sao cho ngon nhất”.
TS. Trung chia sẻ thêm: “Tôi nghĩ sẽ có rất nhiều lợi thế khi du học bán phần, bởi trong thời gian học ở Việt Nam, nhiều khi mình phát hiện ra mình giỏi và thích môn nào, sau đó khi du học bạn có thể lựa chọn và quyết định phù hợp. Các chương trình hợp tác giữa ĐH Western Sydney và Viện ISB - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) là một thí dụ rất hay. Biết đâu đó, ta sẽ trúng cái món ngon nhất trong tủ lạnh, nấu ăn sẽ nêm nếm tốt hơn và ăn ngon hơn”.
Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus là chương trình chuyển tiếp du học 2+1 dựa trên thỏa thuận hợp tác liên thông giữa Viện ISB - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) với 4 trường đại học hàng đầu ở Úc và New Zealand. Chương trình gồm 2 giai đoạn đào tạo:
- Giai đoạn 1: Học 2 năm tại Việt Nam. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức nền tảng và nâng cao ngành Kinh doanh, đồng thời rèn luyện kỹ năng tiếng Anh và học thuật trong môi trường đại học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.
- Giai đoạn 2: Học ít nhất 1 năm tại nước ngoài. Sinh viên chọn 1 trong 4 trường đại học và chuyên ngành đào tạo tương ứng để chuyển tiếp:
● ĐH Macquarie, Úc: 13 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Western Sydney, Úc: 10 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Wollongong, Úc: 11 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Waikato, New Zealand: 10 chuyên ngành đào tạo
Xem thêm chi tiết chương trình Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus tại: https://isb.edu.vn/du-hoc-ban-phan/
Cát Tiên
" alt="Chờ du học, chọn Gap year hay Du học bán phần?">Chờ du học, chọn Gap year hay Du học bán phần?
-
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
-
Tháng 4 năm 2019, bé Trần Khánh Đơn hơn 2 tuổi liên tục ho và sốt. Sau khi uống thuốc mua ở cơ sở y tế địa phương, triệu chứng có giảm nhẹ nhưng đứa trẻ than đau nhức tay chân. Gia đình chỉ nghĩ rằng trẻ con hiếu động nên ngã đau. Vài ngày sau, thấy dấu hiệu bệnh của con không thuyên giảm, gia đình đưa con lên Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bạc Liêu khám. Tại đây, các bác sĩ nghi ngờ con bị nhiễm trùng máu, chuyển tuyến cho con lên Bệnh viện Nhi đồng 1. Hơn 20 ngày nằm theo dõi, làm các xét nghiệm, phát hiện con bị ung thư, chuyển qua Bệnh viện Ung bướu điều trị.
Khánh Đơn phải nằm dưới gầm giường do phòng bệnh quá tải. Gương mặt con buồn bã ở tuổi lên 3. Khánh Đơn mới 3 tuổi nhưng đã làm anh 2 năm nay. Cuộc sống miền quê nghèo, chỉ trồng rẫy và làm mướn, vốn đã khốn khó, nay, cha mẹ con sinh 2 đứa trẻ sát nhau, các con cũng bị thiệt thòi hơn so với những đứa trẻ cùng lứa khác. Dù vậy, khi con bị bệnh, cha mẹ con vẫn gắng hết sức để lo chạy chữa.
Trong cuộc trò chuyện với chúng tôi, anh Trần Văn Thoại, người Khmer, chẳng thể nhớ nổi con đã phải truyền bao nhiêu đợt thuốc, cũng chẳng tính được chi phí điều trị bao nhiêu. Anh chỉ nhớ từ ngày nhập viện Ung bướu, tháng nào gia đình anh cũng bắt xe từ quê lên để vô thuốc cho con. Từ lần đầu tiên, hóa chất khiến con bắt đầu rụng, đến nay, vợ chồng anh cũng đã quen với hình ảnh “thằng con trọc đầu”.
Dù ở viện hay ở nhà, cứ những hôm trời chuyển lạnh là con khó ngủ. Cả đêm cứ nằm lăn qua lăn lại. Có lúc bật khóc nức nở vì đau nhức.
“Ở dưới quê, chúng tôi chưa nghe ai bị ung thư ngoài con nhà mình. Nhìn con nhỏ dại mà phải chịu đau đớn, xót xa lắm”, anh Thoại chia sẻ.
Chị Trinh đang trò chuyện để con bớt lo sợ trong đợt trở lại bệnh viện. Ấp nơi gia đình anh sinh sống bao gồm 3 tộc người: Kinh, Khmer và Hoa. Vợ chồng anh đều là đồng bào thiểu số, anh người Khmer, còn vợ anh người Hoa. Cũng nhờ đi làm mướn cùng người Kinh nên anh biết được nhiều tiếng Việt hơn vợ.
Người dân quê anh chủ yếu làm rẫy, trồng hoa màu và đi làm mướn. Từ ngày kết hôn, vợ chồng anh vẫn ở nhờ nhà cha mẹ. Ông bà chia cho vợ chồng anh 1 công đất rẫy để trồng trọt. Các loại rau củ, hành hẹ… loại nào dễ trồng và dễ bán thì anh chọn. Cứ khoảng 1,5 đến 2 tháng sẽ có một đợt thu hoạch. Tuy nhiên, bán cho thương lái, giá rẻ, thu nhập thấp. Có đợt được 1 triệu, đợt nào cao giá thì bán được 2 triệu. Thu nhập từ đó thường không đủ ăn, thậm chí nhiều khi đến đợt thu hoạch nhưng không bán được, anh đành phải nhổ bỏ.
Trước khi Khánh Đơn bị bệnh, vợ chồng anh còn đi làm mướn, ai thuê gì làm nấy. Nhưng ở quê anh chẳng thể kiếm ra nhiều việc làm. Mỗi tháng, ngoài việc của gia đình, anh chỉ làm mướn được khoảng 5-7 ngày. Thu nhập khoảng 1 – 1,5 triệu đồng.
Hai bên nội ngoại đều khó khăn. Nhà nội có ít đất rẫy trồng trọt thì đông con. Nhà ngoại ít con lại chẳng có đất. Khi con trai bất ngờ đổ bệnh, vợ chồng anh chẳng thể dựa vào ai. Chạy vạy, vay mượn khắp các anh em, họ hàng, ai có lòng thì cho con một vài trăm, ai giúp đỡ thì cho mượn vài ba triệu.
Bệnh của con là ung thư máu thể nặng, điều trị tốn kém. Có toa thuốc gia đình anh phải trả tới 20 triệu đồng, sau khi đã trừ bảo hiểm, ngoài ra, trung bình các toa thuốc của con cũng dao động khoảng 8 - 13 triệu đồng. Chứng kiến sự quyết tâm và tận tình chữa trị cho con, các bác sĩ, y tá, điều dưỡng cũng đã hết lòng giúp đỡ. Tuy nhiên, chi phí điều trị quá lớn, kéo dài khiến gia đình lâm vào khốn đốn.
“Bác sĩ nói rồi, nếu con hợp thuốc thì có thể kéo dài thêm thời gian, gia đình tôi sẽ gắng hết sức để theo con. Nhìn con đang còn cười nói vui vẻ, còn chạy lại ôm mình được, đâu có lý nào lại từ bỏ con”, anh Thoại tâm sự.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Trần Khánh Đơn xin liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Ung bướu để được hướng dẫn; hoặc gửi trực tiếp cho anh Trần Văn Thoại (hoặc chị Bành Thị Tuyết Trinh); địa chỉ: Ấp Giồng Giữa B, xã Vĩnh Trạch Đông, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu; điện thoại: 0794444208.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.110 (Ủng hộ bé Trần Khánh Đơn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Nỗi đau thấu trời của người goá phụ không nhà, con bị ung thư
Bố mất từ năm 2 tuổi, bé Nguyễn Quang Tuyên chưa hết thiệt thòi khi phải đối mặt với căn bệnh ung thư hạch ác tính vào thời điểm gia đình khó khăn nhất.
" alt="Chỉ còn duy nhất 1 công đất trồng hành, cha mẹ nghèo khó lòng cứu con">Chỉ còn duy nhất 1 công đất trồng hành, cha mẹ nghèo khó lòng cứu con