- Vở kịchtừng được coi là một scandal trong lịch sử ba lê thế giới sẽ được giới thiệu tớikhán giả Việt.
TIN BÀI KHÁC
- Vở kịchtừng được coi là một scandal trong lịch sử ba lê thế giới sẽ được giới thiệu tớikhán giả Vi trực tuyến bóng đátrực tuyến bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Nagoya Grampus, 12h00 ngày 12/4: Đi tìm niềm vui
2025-04-12 22:31
-
Christianne BoudreauỞ tuổi 46, Boudreau trông vẫn còn khá trẻ, với cái mũi thanh mảnh và đôi mắt sáng màu nâu. Người chồng đầu của cô bỏ đi từ khi Damian mới 10 tuổi. Cậu bé trút mọi bực tức và phiền muộn trong thế giới của mình vào chiếc máy tính. Năm 17 tuổi, cậu tìm cách tự tử bằng thuốc chống đông.
Ngay sau khi xuất viện, Damian bảo với mẹ cậu rằng cậu phát hiện ra Kinh Koran. Mặc dù chị Boudreau nuôi dạy con trai như một cậu bé theo đạo Kitô giáo, nhưng chị vẫn cởi mở với sự chuyển đổi này của con trai. Damian có một công việc và trở nên cởi mở hơn với mọi người. “Nó làm thằng bé trở thành một người tốt hơn”– chị nhớ lại.
Nhưng đến năm 2011, Boudreau nhận thấy những thay đổi ở con trai. Nếu những người bạn mới của Damian gọi tới, cậu chỉ nghe điện thoại ở bên ngoài. Cậu không ăn cùng gia đình nếu có rượu trên bàn ăn. Cậu nói với mẹ rằng phụ nữ nên được chăm sóc bởi đàn ông và một người đàn ông có thể có nhiều vợ. Cậu nói về những vụ giết người được phép xảy ra.
Damian và ông nội (phía sau) Mùa hè năm 2012, cậu chuyển tới sống ở một căn hộ cùng một vài người bạn Hồi giáo ngay bên trên nhà thờ Hồi giáo ở trung tâm thành phố Calgary – nơi mà tất cả cùng tới đó để cầu nguyện.
Cậu chăm chỉ tới phòng gym, đi bộ đường dài khắp thành phố cùng bạn cùng phòng. Lúc này, cuộc xung đột ở Syria đang trong giai đoạn trứng nước, và tất cả những gì chị Boudreau nhìn thấy là đứa con trai thường xuyên gặp rắc rối của mình đang chuyển sang một giai đoạn khác – giai đoạn mà chị hi vọng là cậu bé đang trưởng thành.
Tháng 11, Damian rời Canada. Cậu nói với mẹ rằng cậu sẽ tới Ai Cập để học tiếng Ả Rập và trở thành một lãnh tụ Hồi giáo. Cùng với sự tuyệt vọng, Boudreau nhanh chóng mất liên lạc với con trai.
Ngày 23/1/2013, Boudreau từ bệnh viện về nhà thì có 2 người đàn ông đến gõ cửa nhà chị. Họ nói họ là nhân viên tình báo Canada. Damian lúc đó không đang ở Ai Cập, mà đã tới Syria cùng bạn cùng phòng và tham gia vào một nhánh của mạng lưới al-Qaeda, Jabhat al-Nusra. Sau khi các đặc vụ rời đi, chị bảo: “Tôi bị ốm”. Những tuần sau đó, việc duy nhất mà chị có thể nghĩ tới là rình ở các trang web thánh chiến, tìm kiếm con trai mình.
Hầu hết những người trẻ gia nhập các nhóm cực đoan ở Syria đều trở thành những “takfir” – nghĩa là, họ cắt đứt mọi mối quan hệ với những người không tin tưởng vào tôn giáo của họ, kể cả cha mẹ. Nhưng bắt đầu từ tháng 2, Damian đã gọi cho mẹ 2, 3 ngày một lần, thường là trong lúc cậu đang phải canh gác. “Bạn có thể nghe thấy tất cả những tiếng ồn ở sân” – chị Boudreau kể. “Bạn có thể nghe thấy tiếng người đang la hét nhau bằng tiếng Ả Rập”.
Một lần, Damian kể với chị rằng có những chiếc máy bay đang bay thấp – nghĩa là chúng sẽ thả bom. Cậu bắt đầu chạy trong khi chị Boudreau vẫn cầm điện thoại. Damian rất thận trọng với những gì kể với mẹ, và lúc đó chị vẫn không thực sự biết con trai mình đang làm gì ở đó.
Mùa xuân năm 2013, những cuộc trò chuyện của họ trở nên căng thẳng hơn. “Bạn cố thuyết phục chúng về nhà. Bạn cầu xin chúng, rồi lại cố gắng để có thể có một cuộc trò chuyện bình thường”– chị Boudreau kể lại. “Rồi bạn lại bắt đầu cầu xin”. Chị hỏi Damian rằng cậu sẽ cảm thấy như thế nào nếu cậu em trai cùng mẹ khác cha Luke – lúc ấy mới 9 tuổi và rất yêu quý Damian – tới Syria. Damian trả lời, cậu sẽ rất tự hào.
“Đó là khi tôi nhận ra con trai mình đã biến mất. Nó đã hoàn toàn là một người khác” – Boudreau nói. Chị cố đưa điện thoại cho Luke, nhưng thằng bé chỉ liên tục khóc và hỏi “Khi nào thì anh về nhà?”, cho tới khi Damian trở nên tức giận. Cuối cùng, “những câu như ‘con yêu mọi người’, ‘con nhớ mọi người’ cũng chấm dứt”, và những cuộc gọi cũng vậy. Sau đó, chị Boudreau biết rằng thời điểm đó, Nhà nước Hồi giáo đã tách khỏi al-Nusra và Damian đi theo ISIS.
Damian và Luke khi còn nhỏ Lần cuối cùng họ liên lạc là vào tháng 8, khi Damian liên lạc với mẹ qua một tài khoản Facebook mới. Trong cuộc trò chuyện này, chị Boudreau vẫn tiếp tục cầu xin và thăm dò. Damian thì trả lời thận trọng, kẻ cả và lạnh lùng đến mức đau đớn.
“Tất cả chúng ta đều nhớ và yêu con rất nhiều”.
“Ai cũng đau buồn khi con bỏ chúng ta mà đi và khiến bản thân phải sống trong nguy hiểm, trong khi mỗi ngày chúng ta đều tự hỏi là con có ổn không. Là một người mẹ, thật khó khăn khi phải nhìn thấy những đứa con trải qua đau đớn… Ý nghĩ sẽ không bao giờ được gặp lại con nữa hay không bao giờ được cầm tay con nữa, khiến trái tim mẹ tan nát từng mảnh. Ta nghĩ rằng con sẽ không bao giờ hiểu được vì con không bao giờ là một người mẹ”.
Chiều hôm đó, Damian trả lời lại. Cậu nói mình đang ăn uống rất tốt và nói tiếng Ả Rập rất tốt. Hiện tại cậu đang tìm một người vợ và một ngôi nhà – và đây là những điều mà chị nên tập trung vào.
“Con cũng nhớ mọi người, nhưng như mẹ có thể đoán, đức tin, mục đích và tình hình hiện tại của con sẽ không có gì thay đổi”.
“Con biết mọi người yêu con và lo lắng về con như thế nào. Đây không phải là tin mới”.
Tối ngày 14/1/2014, một phóng viên gọi cho Boudreau, cảnh báo chị về một dòng “tweet” nói rằng Damian đã bị hành xử bởi Quân đội Syria tự do ở Haritan – ngay bên ngoài Aleppo. Khi mọi thứ xung quanh Boudreau bắt đầu mờ dần, cô nhận ra mình phải làm một việc: cô cần nói chuyện với Luke trước khi thằng bé biết tin qua tivi. Cô đưa thằng bé tới bác sĩ tâm lý để không phải làm chuyện đó một mình.
Đêm muộn ngày 30/1, Luke gửi một tin nhắn cuối cùng qua Facebook:
“Em nhớ anh và mong anh sẽ không bao giờ bị giết”.
- Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
Xem thêm:
Những người mẹ đau khổ của các tay súng ISIS" width="175" height="115" alt="Từ cậu bé thiếu cha tới sát thủ IS" />Từ cậu bé thiếu cha tới sát thủ IS
2025-04-12 21:39
-
Nhà máy sản xuất thông minh của ABB tại Bắc Ninh
“ABB tập trung đưa ra các giải pháp ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trong quản lý và phân phối các mạng lưới sử dụng năng lượng tái tạo phức tạp”, ông Alessandro Palin, Phó Chủ tịch tập đoàn ABB cho biết.
Cũng theo lãnh đạo cấp cao của tập đoàn đa quốc gia này, nhà máy của hãng tại Bắc Ninh là trung tâm sản xuất hiện đại nhất Đông Nam Á, sử dụng các công nghệ tiên tiến tương tự như các nhà xưởng khác của ABB tại châu Âu.
Theo đó, ABB áp dụng hệ thống quản lý toà nhà thông minh ABB Ability để giám sát từ xa và đảm bảo tiêu thụ năng lượng hiệu quả. Trong đó, công ty cũng sử dụng công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường trong kiểm soát quy trình sản xuất theo thời gian thực. Các khách hàng của ABB cũng sẽ được tham gia trải nghiệm sản phẩm, cũng như theo dõi tiến độ bảo trì, bảo dưỡng thông qua công nghệ này.
Đóng góp vào mục tiêu chuyển đổi nền kinh tế số trung hoà carbon của Việt Nam
Đại diện ABB cho biết, Việt Nam có thị trường năng lượng phát triển nhanh nhất trong khu vực châu Á, với dự đoán tiêu thụ hàng năm tăng từ 10-12% mỗi năm cho tới năm 2030. Các giải pháp phân phối năng lượng do ABB cung cấp có khả năng tiết kiệm tới 30% so với thông thường.
Ông Alessandro Palin, Phó Chủ tịch tập đoàn ABB Trả lời câu hỏi của phóng viên ICTNews về việc đóng góp vào mục tiêu trung hoà carbon của Việt Nam tới năm 2050, ông Alessandro Palin cho biết: ABB đưa ra các giải pháp quản lý và phân phối năng lượng tái tạo, vốn có đặc tính phân tán phức tạp. Thông qua công nghệ số để giảm thiểu hao phí và nâng cao hiệu quả sử dụng các loại năng lượng này. Tiếp đến, công ty đóng góp vào mục tiêu thông qua các sản phẩm ABB cung cấp ra thị trường. Các sản phẩm của công ty đều được phát triển mang tính bền vững và thân thiện với môi trường khi phần lớn nguyên liệu đầu vào đều là vật liệu có thể tái chế.
Theo kế hoạch, khi đi vào hoạt động, nhà máy có công suất 2.000 tủ điện trung thế ABB Unigear và 700 giải pháp hợp bộ sẵn sàng phục vụ cho phân phối điện năng hàng năm. 50% sản lượng của nhà máy sẽ được tiêu thụ nội địa và 50% dành cho xuất khẩu, hướng tới các thị trường Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản và Australia.
Vinh Ngô
FPT Software “bắt tay” Landing AI phát triển gói giải pháp vận hành nhà máy thông minh
Công ty hoạt động trong lĩnh vực thị giác máy tính và trí tuệ nhân tạo Landing AI vừa công bố hợp tác với FPT Software triển khai giải pháp kiểm định thông minh bằng hình ảnh trong các ngành công nghiệp, nhà máy sản xuất.
" width="175" height="115" alt="ABB khánh thành nhà máy thông minh hiện đại nhất Đông Nam Á tại Bắc Ninh" />ABB khánh thành nhà máy thông minh hiện đại nhất Đông Nam Á tại Bắc Ninh
2025-04-12 21:20
-
Nhiều người dùng TikTok theo đuổi trào lưu vẽ tàn nhang trên khuôn mặt bằng henna. Ảnh: TikTok.
Sự phản đối từ người châu Á
Henna là một loại thuốc nhuộm có nguồn gốc từ thực vật, được nhiều nền văn hóa ở các lục địa sử dụng như một hình thức nghệ thuật trên cơ thể trong nhiều thiên niên kỷ qua.
Đối với nhiều cộng đồng người tại Nam Á, Trung Đông, Châu Á và Châu Phi, henna mang ý nghĩa truyền thống tốt đẹp. Do vậy, họ tỏ rõ sự phản đối khi thấy một số người da trắng sử dụng henna để làm đẹp sai cách thức và mục đích, thiếu tôn trọng giá trị truyền thống.
Tháng 1/2022, Jasmine Diviney, 20 tuổi, một người Australia gốc Ấn, xem được đoạn video về vẽ henna trên mạng xã hội. Trong video, cô gái người da trắng than phiền về việc dùng henna để vẽ tàn nhang kín mít trên khuôn mặt và sau đó không thể xóa đi.
Những đốm tàn nhang từ henna nhận phản ứng từ người dân Nam Á. Ảnh: TikTok.
Tức giận trước hành động này, Diviney phản hồi về video trên: "Ngay từ đầu, người Ấn Độ đã dạy bạn rằng đừng sử dụng henna như thế. Nhưng có vẻ bạn muốn học theo cách khó khăn hơn. Ở nơi chúng tôi, không ai vẽ henna lên mặt như vậy cả".
Lakshmi Nair, 18 tuổi, một cô gái Ấn Độ ở Canada, cũng lên tiếng chỉ trích trào lưu vẽ tàn nhang bằng henna trên TikTok. Cô cho rằng việc sử dụng henna với mục đích sai lệch, không đúng cách sẽ làm người khác mất đi hình tượng tốt đẹp về văn hóa Ấn Độ nói chung và truyền thống vẽ henna nói riêng.
Ome Khan, 30 tuổi, một người Mỹ gốc Pakistan, ra đường với bàn tay, bàn chân được vẽ henna. Thế nhưng chị lại bị nhiều đứa trẻ chế nhạo vì những hình vẽ henna của mình. Theo chị, chính hình ảnh xấu xí về tàn nhang henna trên mạng xã hội đã khiến những đứa trẻ hiểu sai lệch về văn hóa thẩm mỹ này.
Cảnh báo từ bác sĩ da liễu
Theo nghiên cứu từ Đại học St. Thomas, Canada, henna - được gọi là mehndi trong tiếng Hindi và Urdu - thường được vẽ lên bàn tay, bàn chân trong lễ kỷ niệm và đám cưới ở các cộng đồng người Nam Á. Các nền văn hóa Trung Đông và châu Phi cũng sử dụng nó để nhuộm tóc, móng tay và vải.
Còn theo tạp chí làm đẹp Allure, không phải loại henna nào cũng an toàn khi vẽ trên da mặt. Bác sĩ da liễu Melanie Palm (San Diego, Mỹ) cho biết nhiều loại henna chỉ được sử dụng cho tóc hoặc móng tay, tuyệt đối không được bôi lên mặt.
"Loại henna đen được điều chế từ cây móng đen, khi tiếp xúc với da mặt có thể gây dị ứng và nhiều phản ứng khác. Mức độ kích ứng phụ thuộc vào nồng độ và thời gian henna bám trên da. Nếu gặp tình trạng nghiêm trọng, người bệnh có thể bị chảy dịch, viêm, đỏ da, đau hoặc ngứa dữ dội", bà cho biết.
Trong truyền thống, henna thường được dùng để vẽ lên bàn tay, bàn chân trong một số dịp quan trọng. Ảnh: Shutterstock.
Bác sĩ Palm nói thêm ngay cả loại henna để vẽ lên tay, chúng ta cũng phải tìm mua ở một nơi uy tín. Cách tốt nhất để tránh rủi ro là tìm đến một nghệ nhân henna chuyên nghiệp và hiểu biết. Họ là người tự điều chế ra loại henna của riêng mình từ thành phần tự nhiên, biết được loại nào phù hợp cho da.
(Theo Zing)
Những tác động tiêu cực của TikTok tới não bộ
Việc các nền tảng video ngắn như TikTok hay Reels trở nên phổ biến trong những năm gần đây khiến nhiều người dùng khó có thể đặt điệntik
" width="175" height="115" alt="Trào lưu vẽ tàn nhang trên TikTok bị chỉ trích" />Trào lưu vẽ tàn nhang trên TikTok bị chỉ trích
2025-04-12 20:35


![]() |
Thầy Thạch (phải) cùng học trò trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia |
Thầy Nguyễn Đức Thạch là thầy giáo rất đặc biệt vì có 11/14 năm huấn luyện học trò hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia với 14 thí sinh leo núi và 17 vòng nguyệt quế lớn nhỏ ở các đợt thi.
Có khá nhiều học trò của thầy Thạch thành đạt trên đường đời và không ít trong số đó đi du học và trở về Việt Nam cống hiến.
Ở góc độ là một thầy giáo và cũng là một người gắn bó với các thí sinh Olympia, ông đã có một cái nhìn khách quan và riêng biệt để lý giải vì sao có câu chuyện của Doãn Minh Đăng.
Đồng thời, ông cũng phân tích những ứng xử cần thiết với các mâu thuẫn kiểu Doãn Minh Đăng còn tồn tại trong môi trường sư phạm.
Đăng nên xem lại cách hòa nhập của chính mình
![]() |
Thầy giáo của các học trò Olympia Nguyễn Đức Thạch |
Là người thầy từng bồi dưỡng đi thi Olympia và đa số họ đi du học, ông hẳn luôn dõi theo những bước đường sự nghiệp của họ chứ, thưa ông?
Điều đó là tất nhiên. Tuy nhiên tôi không nêu tên cụ thể các em ra trong nội dung này vì không muốn các em phân tâm hay bị làm phiền nhưng có thể tổng kết là tôi thấy các em đều có tinh thần chung muốn về Việt Nam làm việc.
Các em tự kiếm được học bổng hoặc được doanh nghiệp tài trợ học bổng chứ không dùng tiền ngân sách nên tự mình quyết định làm ở đâu.
Học trò từng đi du học của tôi làm tư nhân, làm nhà nước đều có và chưa nghe phiền hà gì.
Đã có một số học trò của ông về nước và vào cơ quan Nhà nước làm việc. Ông thấy họ có hòa nhập được không, thưa ông?
Tôi nghĩ là khó. Cái mà người được đào tạo cần làm là chuyên môn nhưng vào nhà nước thì có thể đưa đến một vị trí ít khi đúng chuyên môn.
Ví dụ như trường hợp của Doãn Minh Đăng khi về khoa Điện- Điện tử- Viễn thông của Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ là đúng chuyên môn nhưng khi kỷ luật thì đưa qua phòng Đào tạo làm nhân viên.
Điều này là vô lý, nó chỉ hợp với người được đào tạo quản lý giáo dục chứ không phải Đăng.
Ngoài ra, vào nhà nước thì còn có vấn đề quy hoạch nhưng vấn đề là người được đào tạo có được sử dụng đúng sở trường họ yêu thích để làm lợi cho xã hội hay biến họ chỉ thành một công chức đơn thuần.
Tôi chỉ nhắn nhủ học trò hãy trở thành một người Việt Nam tử tế dù ở bất kỳ đâu.
Việc họ về hay ở là lựa chọn. Nhưng đa số ở nhiều hơn về. Ông nói gì về điều này với tư cách là một người khá hiểu các học trò của mình?
Một trong các yếu tố để du học sinh không quay về Việt Nam là thiếu một môi trường tự do làm khoa học. Bố trí sai chỗ thì phí chuyên môn, gây ức chế nên cần phải tôn trọng họ để họ làm được việc có ích nhất có thể.
Mà ngay cả chuyện đóng góp cho xã hội, cho khoa học thì trong thế giới phẳng này ở đâu cũng là đóng góp vậy.
Tóm lại, nếu muốn lo cho gia đình và phát huy năng lực khoa học thì làm theo Nguyễn Thành Vinh (Á quân Olympia mùa đầu tiên), ở lại nước ngoài.
Nếu muốn góp sức cụ thể cho quê hương thì làm như Đăng và sẵn sàng trả nợ ràng buộc khi thấy cần ra đi.
Tôi tiếp xúc và phỏng vấn cả ông Doãn Minh Đăng lẫn ông Dương Thái Công (hiệu trưởng Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ) và có cảm giác cả hai đều biết rõ mình đang ở đâu. Có điều cái “ở đâu” của hai bên lại không trùng nhau, ông nghĩ sao?
Có thể Doãn Minh Đăng quá thẳng thắn nên làm mấy ông bà quản lý sốc văn hóa. Tôi đoán Đăng sẽ ra đi nhưng sẽ làm cho “ra môn, ra khoai” với hai mục đích: Cảnh báo với hệ thống quản lý nhà nước và mở đường cho người sau.
Có thể ví nó như phán quyết Bosman trong bóng đá. Theo tôi, đó là một đóng góp tích cực và nên được nhìn nhận theo hướng tích cực.
Nhưng Đăng và những người như Đăng cũng cần xem lại cách mình hòa nhập với quê hương bởi cách ứng xử Tây- Ta, khoa học- đời sống đều có sự lệch pha.
Tôi nghĩ Đăng chưa điều hòa được và nghĩ “sinh ta ra trời có chỗ dùng” nên sẵn sàng tung hê hết. Còn cách làm của trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ thì cũ kỹ quá.
Nó có thể đúng quy trình khi báo cáo nhà nước nhưng quy trình ấy phù hợp với xã hội đang vận động từng ngày hay chưa thì nên xem lại.
Nếu cứ bảo thủ, sẽ còn tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo
Cơ chế làm khó nhân tài vẫn là một thực tế đang tồn tại. Mâu thuẫn đó có thật và đang dần đẩy đến đỉnh điểm khi không ít nhân tài trở về thành kẻ bất đắc chí. Là một nhà sư phạm trong cơ chế đó, ông nhìn nhận vấn đề thế nào, thưa ông?
Dĩ nhiên là từ cơ chế. Vấn nạn của giáo dục Việt Nam ngoài chạy theo thành tích thì còn là chưa đào tạo được nhiều nhà khoa học thực sự và đào tạo rồi thì không biết cách sử dụng hợp lý.
Hệ quả sẽ là tăng tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo, phí luôn chất xám đã đào tạo, phí luôn cơ hội phát triển của người được đào tạo.
Ông nghĩ chuyên của ông Doãn Minh Đăng và trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ có thể cứu vãn nếu từ đầu có cách khác không?
Chuyện cứu vãn giờ như lấy lại bát nước đã đổ đi, khó lắm. Chuyện qua rồi thì không thể. Mà hiện tại nên nhìn vào sự tích cực trong câu chuyện để rút ra những bài học về sau.
Tôi nghĩ người làm công tác quản lý hiện nay cần có cái nhìn thoáng hơn nữa từ góc độ điều hành lẫn góc nhìn cá nhân trong đời sống.
Và nên làm quen với việc nghe nói thẳng, tiếp thu góp ý từ những lời “nghịch nhĩ”. Làm vậy mới giữ được nhân tài!
Chúng ta hãy cùng nói một chút về chủ đề “con ông cháu cha” (COCC) nhé! Ông nghĩ sao về việc này trong giới du học sinh hay trong công tác quản lý nhà nước, họ đi và về được trải thảm?
Doãn Minh Đăng có thể cũng được bị gọi là COCC khi có mẹ từng là quản lý tại Trung tâm Đại học tại chức- tiền thân trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ nhưng vấn đề là anh ta có năng lực và không ỷ lại. Nếu ỷ lại đã mất một phần lực rồi.
Muốn biết lực học, lực làm có tốt không thì không chỉ cứ nhìn vào bảng điểm mà còn nhìn xem anh ta làm được gì trước khi “bỗng dưng lên chức”.
Giới du học sinh biết nhau hết, COCC dạng đi học “theo suất” rồi được “dọn đường” về làm có trình độ ra sao, có dựa dẫm hay không họ biết rõ chứ.
Câu hỏi riêng dành cho ông cuối trước khi kết thúc cuộc phỏng vấn: Ông có bao giờ rơi vào cảm giác “bất đắc chí” khi hoạt động giáo dục ở Ninh Thuận quê ông từ trước đến nay?
Cũng đôi khi tôi có cảm giác bị gò bó nhưng nhìn chung đến giờ với những gì đang làm thì tôi có niềm vui của mình.
Xin cảm ơn ông!
(Theo Tri Thức Trẻ)
Xem thêm:
Á quân Olympia nêu lý do không trở về nước làm việc" alt="Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha" width="90" height="59"/>
Thầy Đặng Minh Tuấn người từng đạt nhiều giải cao trong các kỳ thi Toán học, Vật lý như: Giải Nhì quốc gia môn Vật lý, nhận học bổng của ĐH Paris XI, thạc sĩ tại ĐH Lyon I và thực tập tại Trung tâm năng lượng nguyên tử châu Âu...
![]() |
Thầy Đặng Minh Tuấn trao đổi với phụ huynh chiều 5/12 (Ảnh: Văn Chung) |
Mới đây, thầy Đặng Minh Tuấn đã có buổi chia sẻ với các bậc phụ huynh phương pháp học Toán tiếng Anh, tư vấn chuẩn bị hành trang tốt nhất cho con để tiếp cận các kỳ thi Toán học quốc tế và định hướng du học.
“Phụ huynh cần tập trung khi nhận được các câu hỏi của con. Đừng thờ ơ hoặc phớt lờ trẻ. Có ông bố khi con hỏi lại vì bận xem đá bóng nên vội vã trả lời con. Sự cẩu thả của phụ huynh có khi sẽ dẫn tới việc chúng ta không biết con mình đã bị sai ở đâu để sửa” – thầy Tuấn chia sẻ.
Theo thầy Tuấn, ở tuổi trẻ còn ham chơi rất cần có sự hướng dẫn, giúp đỡ của bố mẹ. Lấy ví dụ từ chính con mình, thầy Tuấn cho biết các con ông hay nghịch, khó tập trung vào bài tập. Biết con thích chơi trò chơi, thầy mua một số đồ chơi kết hợp con số để con thực hành.
“Ví dụ khi con thích ném phi tiêu, trên đó có những con số. Lúc đầu cháu không quan tâm nhưng sau cũng để ý. Mỗi lần con ném trúng các ô số bố đều ở bên giải thích. Sau lại có anh chơi cùng nên con càng hứng thú” – thầy Tuấn chia sẻ. Dần dà các phép tính cộng từ 1 số, 2 số, 3 số đều được thầy dạy con qua cách này.
Theo thầy Tuấn phụ huynh không nên quá sốt sắng với việc học Toán của con, cho con đi học thêm ở khắp nơi mà cần bình tĩnh tìm hiểu khả năng của con qua từng giai đoạn.
“Điều quan trọng là phụ huynh cần hướng dẫn con tư duy chứ không phải làm thay bài tập cho con. Muốn vậy phụ huynh cũng cần tìm hiểu các phương pháp để gợi ý các cách đến đích khá nhau cho con. Người lớn thường có tư duy phức tạp. Một bài toán không quá khó nhưng vì bận bịu hoặc không chịu suy nghĩ, phụ huynh thường nhanh nhất là Google tìm đáp án hoặc gõ máy tính tìm đáp án cho con” – thầy Tuấn cho biết.
“Nếu phụ huynh không thực sự hiểu các con cần gì thì đừng bắt trẻ trèo cao” – thầy Tuấn đưa lời khuyên.
Văn Chung(ghi)

- Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
- Agrawal: 10 năm từ kỹ sư vươn tới CEO Twitter
- Vụ cá cược thế kỷ của Amazon
- Cách tắt thông báo sinh nhật bạn bè trên Zalo
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4
- VJ Quốc Bảo tốn 700 triệu tự thiết kế nhà theo phong cách riêng
- Cách dạy con “thư giãn đi” của một nhà báo tử tế
- Viettel có thêm 2 sáng chế bảo hộ độc quyền ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Jazira, 20h55 ngày 11/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
