当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Kèo vàng bóng đá Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Khó thắng cách biệt
Sao Việt 20/8: Trizzie Phương Trinh cùng bạn bè tổ chức tiệc sinh nhật cho ca sĩ Phương Loan - bà xã cố nghệ sĩ Chí Tài. Ca sĩ Phương Loan đã vui vẻ trở lại sau biến cố.
Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sao Việt 20/8: Lý Hùng hồ hởi khi gặp lại 2 người yêu trên phim
![]() |
Học sinh thi vào lớp 10 (Ảnh: Thanh Tùng) |
Sáng các ngày 22 – 23/7, ban chỉ đạo quận, huyện, thành phố Thủ Đức bàn giao đề thi cho các điểm thi. Cùng với đó việc giao nhận bài thi cũng được tiến hành vào cuối mỗi ngày thi.
Sau kỳ thi 2 ngày, công tác chấm thi sẽ được tiến hành. Với 83.521 thí sinh tham dự, Sở GD-ĐT TP.HCM huy động 2.304 giáo viên chấm thi (đã xét nghiệm covid-19 vào ngày 24/7). Việc chấm thi được tiến hành trong vòng 1 tuần. Sở dự định sẽ công bố điểm thi vào lớp 10 ở TP.HCM trong khoảng 3-5/8. Thời gian chấm thi phúc khảo dự kiến từ 4 - 16/8 với sự tham gia của 1.000 người.
Theo kịch bản này, Sở GD-ĐT TP.HCM dự kiến công bố điểm chuẩn và nộp hồ sơ lớp chuyên, lớp tích hợp từ ngày 7-12/8. Riêng điểm chuẩn vào lớp 10 công lập được công bố và tiến hành nhận hồ sơ trong khoảng từ 18- 25/8.
Năm nay TP.HCM có 83.521 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 được Sở GD-ĐT tính toán phân bổ ở 140 điểm thi (130 điểm thi thường,10 điểm thi chuyên). Số phòng thi là 3.573. Sở GD-ĐT TP.HCM dự kiến huy động 13.519 cán bộ nhân viên làm công tác coi thi.
Minh Anh
Chiều tối nay 28/6, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2021. Trong đó, cao nhất là điểm chuẩn vào Trường THPT Chu Văn An với 53,3 điểm.
" alt="TP.HCM dự kiến thi vào lớp 10 ngày 22"/>Trường ĐH Quy Nhơn
![]() |
![]() |
Phương thức xét tuyển học bạ:
![]() |
![]() |
Trường ĐH Duy Tân
Xét theo kết quả thi THPT quốc gia:
TT | Ngành học | Điểm | Tổ hợp Xét tuyển |
1 | Kỹ thuật Mạng máy tính | 15.5 |
1.Toán, Lý, Hoá
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Quy Nhơn, ĐH Duy Tân"/>
Điểm chuẩn Trường ĐH Quy Nhơn, ĐH Duy Tân ![]() Nhận định, soi kèo Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4: Đêm London tưng bừng |
![]() |
Nhiều phụ huynh Hàn Quốc muốn gửi con đến các trung tâm dạy đọc hơn là để con tự đọc sách ở nhà. Ảnh minh họa: Korea Times. |
Đọc truyện cho con nghe trước khi đi ngủ, chia sẻ các câu chuyện và thường xuyên đến thư viện có thể là những gợi ý tốt khi phụ huynh muốn nuôi dưỡng tình yêu đọc sách cho con mình.
Tuy nhiên ở Hàn Quốc, một lựa chọn khác được nhiều bậc cha mẹ ưa chuộng hơn là cho con đến các học viện đọc sách tư nhân.
Thông thường tại những trung tâm này, trẻ em sẽ đọc sách trong một khoảng thời gian nhất định sau đó là các hoạt động như viết tóm tắt, học từ vựng và tham gia thảo luận về tài liệu với giáo viên. Đối với học sinh lớp lớn hơn, chương trình giảng dạy sẽ hướng nhiều hơn đến việc nâng cao khả năng hiểu bài đọc và mở rộng kiến thức của trẻ về thế giới, theo Korea Herald.
Trong một nhóm cộng đồng dành cho các bà mẹ có con học tiểu học, một người dùng hỏi liệu việc đăng ký vào hagwon (học viện giáo dục tư nhân) có thể giúp cậu con trai học lớp 2 của cô có hứng thú hơn với việc đọc sách hay không. Tất cả bình luận đều cho thấy phản ứng tích cực đối với các trung tâm hướng dẫn đọc.
Tuy nhiên, niềm hăng hái đọc sách lại không xuất hiện ở nhiều người lớn xứ củ sâm. Theo dữ liệu của chính phủ Hàn Quốc, chỉ có 43% người dân trên 19 tuổi nước này đọc ít nhất một cuốn sách vào năm 2023, đánh dấu mức thấp kỷ lục. Ngược lại, 95,8% học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông cho biết hay đọc sách, trung bình 36 cuốn mỗi năm, không tính truyện tranh, tạp chí và tài liệu liên quan đến trường học.
Dù lợi ích của việc đọc rất đa dạng, nhưng trong suy nghĩ của các bậc phụ huynh, tác dụng của riêng giáo dục đọc sách thường chỉ gói gọn trong một khía cạnh quan trọng: đây là cánh cổng chiến lược dẫn đến thành công trong học tập.
Dù có sự khác biệt về hình thức và cách tiếp cận, các chương trình đọc do các học viện tư nhân cung cấp có chung một mục tiêu: tăng cường sự phát triển nhận thức của trẻ thông qua các cuộc thảo luận có hướng dẫn và các bài tập viết tập trung vào các cuốn sách dài. Chi phí của từng học viện cũng khác nhau, thường dao động từ 150.000 đến 200.000 won (110-145 USD)/tháng, các lớp học kéo dài 1-2 tiếng/buổi, 2 buổi/tuần.
Cha mẹ Hàn Quốc cũng nổi tiếng với việc đầu tư đáng kể vào việc học tư của con cái. Theo số liệu năm 2023 của Cơ quan Thống kê và Bộ Giáo dục Hàn Quốc, chi tiêu cho giáo dục tư nhân tại nước này tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại là 27 nghìn tỷ won. Chi phí giáo dục tư nhân trung bình hàng tháng cho mỗi học sinh tăng 5,5% so với cùng kỳ lên 553.000 won (395 USD).
Chi tiêu cho “các khóa học tiếng Hàn”, bao gồm nhiều khía cạnh của việc học ngôn ngữ và văn học Hàn Quốc, chẳng hạn như viết, đọc và luyện thi, tăng nhiều nhất, tăng 11,1% so với năm trước.
Bà mẹ họ Lee sống tại Seoul đang gửi hai đứa con 6 và 12 tuổi đến một trong những học viện dạng này. Cô coi nơi này là sự thay thế phù hợp cho việc cha mẹ dành thời gian giúp con đọc hay để con tận hưởng thời gian rảnh rỗi đọc sách ở nhà.
"Tôi muốn con mình được tiếp xúc với nhiều loại sách đa dạng mà chúng tôi không có ở nhà. Hơn nữa, cuộc sống bận rộn khiến tôi không có nhiều thời gian để thảo luận về những cuốn sách này với con", Lee nói.
![]() |
Các trung tâm có chương trình dạy đọc riêng cho từng cấp học sinh. Ảnh minh họa:Yonhap. |
Choi Na-ya, giáo sư về phát triển trẻ em tại Đại học Quốc gia Seoul, cho rằng các hoạt động đọc sách do cha mẹ hoặc giáo viên hướng dẫn có thể đóng góp tích cực vào sự phát triển ngôn ngữ và nhận thức của trẻ nhỏ.
Theo bà, các học viện đọc sách tư nhân là một lựa chọn khả thi cho các bậc phụ huynh không thể hỗ trợ con em mình đọc sách ở nhà. "Điều này đặc biệt đúng đối với những đứa trẻ thực sự thích chương trình giảng dạy tại các học viện này", bà nói.
Tuy nhiên, các học viện đọc sách không phải lúc nào cũng giới hạn vai trò của mình trong việc truyền niềm vui đọc sách cho trẻ em.
Với những học sinh lớn tuổi hơn, chương trình dạy có xu hướng liên kết việc đọc với các kỹ năng như viết luận và tranh luận, thường chuyển thành việc chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học. Cách tiếp cận này phù hợp với quan điểm của nhiều phụ huynh coi việc đọc là nền tảng quan trọng để học sinh học tập chăm chỉ trong các khóa học cấp cao hơn sau này.
Một lãnh đạo của viện giáo dục tư nhân Hàn Quốc Booktree, cung cấp chương trình giảng dạy dựa trên sách cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở, cho biết: “Chúng tôi tập trung vào giúp trẻ phát triển bản thân thông qua các buổi kèm đọc 1-1, song việc kết hợp thêm các chương trình được thiết kế để cải thiện thành tích học tập cho học sinh cũng rất cần thiết để thu hút phụ huynh”.
Choi Jin-kyung, sinh viên đại học ở Seoul, ngoài 20 tuổi, đã theo học nhiều học viện đọc sách khác nhau kể từ những năm tiểu học.
"Vào lớp 6 (bậc tiểu học ở Hàn Quốc đến lớp 6), học viện đọc sách của tôi tập trung vào tranh luận, nơi chúng tôi đọc sách như bài tập về nhà và tham gia thảo luận. Tuy nhiên, khi tôi chuyển sang cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông, viết luận trở thành trọng tâm, chủ yếu là để chuẩn bị cho việc thi vào các trường đại học danh tiếng", Choi nói.
Các lớp học đọc thậm chí còn phổ biến và chuyên sâu hơn trong ngành giáo dục tiếng Anh vì mục đích lợi nhuận. Theo số liệu bên trên, trong số tiền khổng lồ chi cho giáo dục tư nhân, giáo dục tiếng Anh chiếm tỷ trọng lớn nhất ở mức 29,5%.
Các lớp học văn học Anh này nhằm mục đích tạo ra một môi trường học tập phong phú, giúp việc đọc trở nên thú vị và dễ tiếp cận hơn.
Một số lớp học này bắt nguồn từ phương pháp của giáo sư danh dự về ngôn ngữ học tại Đại học Nam California, Stephen Krashen, một chuyên gia về việc tiếp thu ngôn ngữ thứ hai. Ông cho rằng đọc - thay vì ghi nhớ từ vựng và ngữ pháp - là cách tốt nhất để học ngôn ngữ thứ hai và rằng "đầu vào dễ hiểu" chỉ cao hơn một chút so với trình độ hiện tại của học sinh là chìa khóa để thành thạo ngôn ngữ thứ hai.
Hiện nay, các học viện đọc sách tại Hàn Quốc khẳng định rằng nếu không thể tạo ra môi trường học tiếng Anh chuyên sâu tại nhà hoặc trường học thì chỉ có thể đạt được sự tiếp thu toàn diện đó thông qua việc đọc thật nhiều sách.
Ở tuổi 12, Kwon, từng học trường mẫu giáo tiếng Anh và hiện học tại một học viện đọc tiếng Anh, cho rằng những trải nghiệm này đã giúp em thích nghi với việc đọc bằng ngôn ngữ thứ hai. "Em học tốt ở lớp tiếng Anh tại trường và thường đọc sách tiếng Anh ở nhà để giải trí", Kwon nói.
![]() |
Nhiều người đặt câu hỏi về hiệu quả thực sự của các trung tâm tư nhân trong việc nuôi dưỡng sở thích đọc cho trẻ. Ảnh minh họa: EPA. |
Khi tìm hiểu các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thói quen đọc tiếng Anh, Lee Byung-min, giáo sư về giáo dục tiếng Anh tại Đại học Quốc gia Seoul, nhận thấy những hạn chế của chương trình giảng dạy tiếng Anh tại trường công.
“Giáo dục tiếng Anh ở các trường công lập thiên về ngữ pháp và chủ yếu tập trung vào các đoạn đọc ngắn. Trong môi trường học tập này, việc tập trung vào ghi nhớ có thể đem lại điểm thi cao nhưng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển các kỹ năng đọc cơ bản. Học sinh ít có cơ hội khám phá những cuốn sách dài giúp hiểu sâu hơn và lâu hơn về bối cảnh khi học ngôn ngữ thứ hai”, ông nói.
Dù công nhận các giá trị của việc đọc, một số người vẫn chưa hoàn toàn yên tâm khi nó được đặt trong ngành giáo dục vì lợi nhuận.
Gu Bon-chang, người đứng đầu nhóm cộng đồng "Một thế giới không lo lắng về giáo dục tư nhân", giải thích rằng việc gây áp lực buộc học sinh đọc sách có thể khiến các em càng ác cảm với việc đọc hơn.
Gu cho biết các trung tâm đọc sách, dù có mục tiêu chung là nuôi dưỡng những đứa trẻ yêu sách, nhưng về cơ bản chúng vẫn giống với các trung tâm học thêm khác, có mục tiêu là đưa học sinh vào các trường đại học hàng đầu.
"Hầu hết học viện đọc hiểu đều điều chỉnh chương trình giảng dạy để phù hợp với xu hướng thay đổi trong giáo dục thi tuyển sinh đại học", ông lưu ý.
Giáo sư Choi cũng cho rằng không nên coi việc đến hagwon để đọc sách là điều cần thiết. Theo bà, cha mẹ nên hiểu rằng việc họ tích cực hỗ trợ nuôi dưỡng sở thích đọc của con ở nhà đã là đủ, và sẽ tốt hơn nếu sửa đổi "nền văn hóa chỉ gắn việc đọc với việc học" trong xã hội Hàn Quốc.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Cha mẹ Hàn Quốc 'nhờ' trung tâm tư nhân dạy con đọc sách"/>VietNamNetcó cuộc trao đổi với ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, trường chủ trì nhóm xét tuyển miền Bắc về kỳ tuyển sinh đại học 2017.
![]() |
PGS Trần Văn Tớp |
- Kết quả tuyển sinh của Trường ĐH Bách khoa 2017 như thế nào, thưa ông?
- Đối với ĐH Bách khoa Hà Nội thì kết quả tuyển sinh năm nay không bất ngờ. Năm nay, tất cả các ngành đào tạo của ĐH Bách khoa Hà Nội đều có điểm trúng tuyển từ 22 điểm trở lên, cao nhất là ngành CNTT 28,25.
Các chương trình đào tạo liên kết với các đối tác nước ngoài cũng có điểm chuẩn khá cao, thấp nhất 20 điểm.
Đặc biệt các chương trình tiên tiến là CNTT, Điện – Điều khiển tự động hoá, Cơ điện tử và Điện tử - Viễn thông đều có điểm chuẩn cao hơn năm 2016 từ 2,25 đến 4 điểm.
Qua thống kê sơ bộ thì 83,3% các thí sinh trúng tuyển vào trường có điểm xét tuyển từ 25 điểm trở lên.
Hiện nay thí sinh đang trong quá trình xác nhận nhập học và làm thủ tục nhập học. Chúng tôi tin rằng trường đã đạt mục tiêu tuyển đủ sinh viên có chất lượng tốt nhất theo kết quả thi THPT quốc gia 2017.
- Với vai trò là trường chủ trì nhóm xét tuyển miền Bắc, ông nhìn nhận thế nào về kết quả kỳ tuyển sinh đại học năm nay?
- Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2017, với vai trò là trường điều phối, Trường ĐHBK Hà Nội đã xây dựng quy chế phối hợp và nhận được sự đồng thuận của 56 trường tự nguyện tham gia nhóm.
Là trường điều phối, tôi đánh giá về cách thức tổ chức, điều kiện kỹ thuật, thông tin trong nhóm được đảm bảo ở mức cao nhất.
Nguyên tắc xét tuyển của Nhóm xét tuyển miền Bắc năm nay vẫn trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự chủ của các trường thành viên.
Mỗi trường có một tài khoản và một mật khẩu riêng nên trường nào chỉ biết thông tin tuyển sinh của trường đó.
Vì vậy, trường điều phối và nhóm cũng không biết được cụ thể tỷ lệ trúng tuyển của các trường so với chỉ tiêu.
Tuy vậy chúng tôi vẫn nhận thấy sự ủng hộ của các trường với phương án tuyển sinh năm nay.
Quan trọng là thí sinh có nhiều lựa chọn hơn năm 2016, và do đó đảm bảo tối đa quyền lợi của thí sinh, cơ hội trúng tuyển cao hơn vào ngành mà mình yêu thích hoặc phù hợp với năng lực, kết quả của mình.
Kết quả cho thấy, có nhiều trường đã tuyển đủ trong đợt xét tuyển lần 1. Còn một vài trường chưa tuyển đủ, nên có thể sẽ xét tuyển đợt 2.
- Theo ông, cách thức tổ chức xét tuyển năm nay có điều gì còn bất cập, phải rút kinh nghiệm cho các kỳ tuyển sinh năm tới hay không?
- Cần có thời gian và chờ hết đợt tuyển sinh thì mới có đủ cơ sở để đánh gía đầy đủ về ưu điểm và tồn tại của kỳ tuyến sinh đại học năm nay.
Tôi nghĩ về cơ bản là ưu điểm, trong đó là điểm mới trong quy chế tuyển sinh năm nay đã dựa trên quyền lợi của thí sinh rất nhiều, đảm bảo cho các em cơ hội trúng tuyển, tránh tình trạng điểm cao vẫn “rớt”.
Cách đăng ký và điều chỉnh nguyện vọng cũng là một điểm rất tốt và tiện lợi cho thí sinh, không phải vất vả, xếp hàng để được nộp phiếu đăng ký xét tuyển, các trường đại học cảm thấy thuận lợi hơn.
Về bất cập, chúng tôi thấy cần bàn kỹ hơn và rút kinh nghiệm về thang điểm trong xét tuyển và cách tính điểm xét tuyển để sang năm hoàn thiện đề án, quy chế.
Một vài điểm liên quan đến công bố kết quả thi cũng cần rút kinh nghiệm trong tuyển sinh năm tới.
Điểm chuẩn cao không phải do cách xét tuyển
- Có ý kiến cho rằng, mức điểm chuẩn cao kỷ lục như năm nay là do cách thức thi và xét tuyển, do đó, nên sớm trả việc tuyển sinh lại cho các trường tự tổ chức thi và xét tuyển thay vì cách làm như hiện nay. Xin ông cho biết ý kiến về quan điểm này?
Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT quốc gia với mặt bằng điểm năm nay cao hơn năm 2016 thì điểm trúng tuyển của các trường năm nay cao hơn là logic. Tôi thấy quan niệm mức điểm cao như là do cách thức xét tuyển là không có cơ sở.
Điểm trúng tuyển đại học năm 2017 có thể cao hơn so với năm trước cũng nằm trong dự báo của nhiều trường sau khi công bố phổ điểm của kỳ thi THPTQG 2017 trước khi thí sinh đăng ký điều chỉnh nguyện vọng và tư vấn cho thí sinh và phụ huynh học sinh.
![]() |
Trường ĐH Y Hà Nội có mức điểm chuẩn năm 217 cao kỷ lục so trong nhiều năm trở lại đây. Ảnh: Lê Văn. |
Để có xét tuyển chúng ta phải dựa vào một thang đo. Một trong những thang đó là dựa vào kết quả của kỳ thi THPT quốc gia. Và chúng ta đang nói về chủ đề này, tức là xét tuyển đại học dựa trên kết quả của kỳ thi THPT quốc gia.
Một kỳ xét tuyển phải có quy định riêng đảm bảo các trường và thí sinh bình đẳng nhau trong xét tuyển. Phương thức tuyển sinh đại học năm 2017 đã được bàn thảo rất kỹ trước khi ban hành. Đây chính là cơ sở quan pháp lý quan trọng nhất của kỳ xét tuyển đại học năm 2017
Qua đợt xét tuyển đại học năm 2017, tôi cho rằng phương thức này đã kế thừa, hoàn thiện và đáp ứng được yêu cầu.
- Nhiều trường tốp dưới than phiền rằng, với cách xét tuyển như năm nay, thí sinh được đăng ký không giới hạn nguyện vọng nên có xu hướng đăng ký vào những ngành, trường "hot". Vì vậy, các trường tốp trên sẽ chọn được những thí sinh tốt nhất, trong khi đó, các trường tốp dưới lại không có cơ hội để chọn những thí sinh có điểm vượt trội. Điều này ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các trường. Ông nhận định thế nào về ý kiến này?
- Vấn đề ở chỗ là đào tạo nguồn nhân lực phải đáp ứng nhu cầu xã hội về ngành nghề, về chất lượng, từ đó thu hút được người học.
Trường đại học nào cũng mong muốn tuyển đủ số lượng thí sinh và có chất lượng tốt nhất. Vì vậy công tác quảng bá tuyển sinh cũng góp phần thu hút được thí sinh.
Ngay như Trường ĐHBK Hà Nội mặc dù không sợ tuyển thiếu, nhưng chúng tôi mong muốn có sinh viên giỏi, sinh viên tốt nhất. Vì vậy công tác truyền thông và quảng bá của nhà trường rất được chú trọng.
Với các trường chưa đạt chỉ tiêu, trước hết phải nâng cao chất lượng đào tao, đảm bảo người học có được việc làm khi ra trường.
Quan điểm học đại học có thể đã có thay đổi, người học và gia đình họ chắc không muốn học đại học bằng mọi giá.
Về nguyên tắc, với ngưỡng đảm bảo chất lượng năm 2017, có thể khẳng định nguồn tuyển sinh đủ cho tất cả các trường.
Theo quy chế 2017, thí sinh hoàn toàn có thể chọn trường đại học, ngành phù hợp với kết quả và năng lực của mình. Bên cạnh đó, cơ chế lọc ảo danh sách thí sinh toàn quốc đã phát huy hiệu quả, đảm bảo mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển một nguyện vọng duy nhất.
Vậy các em không đăng ký thì các trường phải xem xét, đánh giá tại sao. Cá nhân tôi chưa đủ thông tin để có thể đưa ra đánh giá thay cho các trường.
- Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Lê Văn
" alt="'Điểm chuẩn cao nằm trong dự báo của nhiều trường'"/>Từ trước đến nay, Hoa hậu Mai Phương Thúy thường được khán giả biết đến với hình ảnh một người đẹp giàu có, cùng sở thích mua sắm hàng hiệu đắt tiền. Ngoài trang phục, đồng hồ là món phụ kiện ưa chuộng của người đẹp. Bộ sưu tập đồng hồ của cô gây choáng ngợp khi có giá trị lên đến hàng chục tỷ đồng với nhiều thương hiệu khác nhau như Patek Philippe, Audemars Piguet... Mai Phương Thúy từng đeo trên tay mẫu đồng hồ Hublot tông hồng ngọt ngào.
![]() |
Chiếc Hublot hồng mà nàng hoa hậu khoe trên mạng có giá 69.000 USD với sắc hồng bao phủ bên ngoài và mặt số bên trong. Ngoài ra, phần viền được đính kết 42 viên kim cương lấp lánh xung quanh cùng nhựa trong suốt sành điệu. |
![]() |
Mai Phương Thúy từng gây chú ý khi đeo chiếc đồng hồ đính kim cương củaPatek Philippe sắc trắng, đi kèm váy hồng ngọt ngào. Mẫu phụ kiện tông màu nhã nhặn tôn lên vẻ thanh lịch của người đẹp. |
![]() |
Mẫu đồng hồ được nạm những viên kim cương lấp lánh dày đặc xung quanh mặt số.Đặc biệt, phụ kiện chế tác từ chất liệu cao cấp vàng hồng 18K Everose với giá trị 64.700 USD. |
![]() |
Thêm một mẫu đồng hồ hơn 1,8 tỷ đồng của Patek Philippe được người đẹp diện đi dự sự kiện. Cô thường lựa chọn những trang phục tông màu trung tính để kết hợp cùng phụ kiện đính kim cương đắt đỏ. |
![]() |
Mới đây, hoa hậu Việt Nam 2006 cũng chia sẻ hình ảnh chiếc đồng hồ Hublot trong chuyến du lịch Singapore. Cô đã đặt riêng mẫu phụ kiện với phiên bản to hơn cùng tên gọi Big Bang Unico King Gold White. Thiết kế được đính kim cương dày đặc với giá hơn 60.000 USD. |
![]() |
Chỉ trong thời gian ngắn, nàng hoa hậu liên tiếp chia sẻ ảnh những mẫu phụ kiện đẳng cấp trên trang cá nhân. Cách đây không lâu, cô cũng khoe khéo chiếc đồng hồ thuộc dòng cổ điển của Patek Philippe với mức giá khoảng 1,3 tỷ đồng. |
![]() |
Chiếc đồng hồ hiệu Audemars Piguet có tên Royal Oak Offshore Chronograph với giá hơn một tỷ đồng. Kiểu dáng phụ kiện phù hợp với trang phục kiểu menswear mạnh mẽ. |
![]() |
Ngoài ra, bộ sưu tập đồng hồ hàng hiệu của Mai Phương Thúy còn nhiều với kiểu dáng mặt tròn đặc trưng cùng hàng kim cương đính kết xung quanh. Trung bình mỗi chiếc đồng hồ đều có giá trị hơn một tỷ đồng. |
(Theo Zing)
Hoa hậu Mai Phương Thúy tâm sự cô và người yêu hiện tại không liên quan đến nhau trong công việc. Tuy nhiên, anh luôn là người hỗ trợ cô cả về tinh thần lẫn vật chất.
" alt="Loạt đồng hồ hàng hiệu giá bằng cả căn nhà của Mai Phương Thúy"/>Loạt đồng hồ hàng hiệu giá bằng cả căn nhà của Mai Phương Thúy