Nhận định, soi kèo Al

相关文章
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Sociedad, 21h15 ngày 20/4: Đòi nợ thành công
Nguyễn Quang Hải - 20/04/2025 09:38 Tây Ban N2025-04-22Có rất nhiều yếu tố khiến chị em mắc u nang buồng trứng như: Nhiễm trùng vùng chậu nghiêm trọng, lạc nội mạc tử cung, thai kỳ, di truyền… (Ảnh: America Nurse).
U nang buồng trứng xoắn là một biến chứng nguy hiểm gặp trong bệnh u nang buồng trứng. Xoắn buồng trứng được miêu tả là khi buồng trứng bị xoắn xung quanh dây chằng cố định (buồng trứng).
Theo Bệnh viện Sản nhi Phú Thọ, bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng nên rất khó phát hiện. Các khối u nang buồng trứng có hai dạng: Có cuống và không có cuống. Tình trạng u nang buồng trứng xoắn thường xảy ra với trường hợp các khối u có cuống dài, trọng lượng vừa phải, đường kính từ 8 - 10cm.
Các u này dễ bị xoắn do nặng hơn, tuy nhiên, các u nang và nang hoàng tuyến sau nạo thai trứng cũng có thể bị xoắn.
U nang buồng trứng xoắn có thể gây ra những biến chứng gì?
Nếu u nang buồng trứng có cuống chỉ bị xoắn nhẹ thì sau đó sẽ trở về vị trí cũ. Nếu xoắn mạnh hơn, u nang sẽ không thể trở về vị trí ban đầu. Việc xoắn này có thể làm cắt nguồn lưu lượng máu nuôi cung cấp cho buồng trứng và ống dẫn trứng.
Nếu không được phẫu thuật kịp thời, u nang có thể bị hoại tử và vỡ do không được máu tới nuôi dưỡng. Điều này dẫn đến tình trạng viêm màng bụng (hay còn gọi là viêm phúc mạc), từ đó có thể dẫn tới tử vong.
Phòng ngừa u nang buồng trứng
Để phòng ngừa hiệu quả u buồng trứng xoắn, thai phụ nên chú ý hoạt động nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, nên thực hiện một số biện pháp sau đây để hạn chế tình trạng xoắn u nang buồng trứng:
- Nên lựa chọn thực phẩm tươi sống, ăn nhiều hoa quả và rau xanh, không sử dụng các chất kích thích, đồ ăn chế biến sẵn.
- Uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể, giảm thiểu sự tích tụ các chất độc hại.
- Có thể tập luyện hàng ngày để tăng sức đề kháng của cơ thể.
- Không nên tự ý sử dụng thuốc khi phát hiện có bất thường về sức khỏe trong quá trình mang thai.
- Đặc biệt, cần giảm căng thẳng, lo âu, giữ cân bằng nội tiết tố, không cho khối u có cơ hội phát triển.
Tuy nhiên, u buồng trứng thường phát triển một cách âm thầm và khó nhận biết. Chính vì vậy, chúng ta cần theo dõi sức khỏe và khám định kỳ 3 đến 6 tháng/lần.
'/>Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:
1. Đau rát khi đi tiểu
Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.
Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.
2. Tiểu ra máu
Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.
3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu
Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.
4. Đau lưng, đau hông
Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.
5. Xuất tinh ra máu
Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
6. Đau rát khi đi đại tiện
Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.
Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.
Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.
'/>6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu
Buổi tọa đàm với sự tham dự của 2 chuyên gia (Ảnh: Mạnh Quân).
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ. Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí tặng hoa tới các vị khách mời: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (thứ 2 từ phải sang) và PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM (Ảnh: Mạnh Quân).
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết để có thể tự chăm sóc sức khỏe trong mùa bão lũ, 9h sáng nay 30/9, báo Dân trí phối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
'/>Nhận định, soi kèo Monaco vs Strasbourg, 0h00 ngày 20/4: Giữ chắc top 2
Phạm Xuân Hải - 19/04/2025 05:25 Pháp2025-04-22Trong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).
Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.
Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.
Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.
Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.
Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.
Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.
Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.
Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.
Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt
Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…
Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…
Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.
Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.
Trong đó, người dân lưu ý:
- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế
- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
'/>Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ
最新评论