Ô tô đi làn 100km/h đánh lái gấp tránh người đàn ông trên cao tốc Trung Lương
Vụ việc xảy ra vào khoảng 14 giờ 25 phút ngày 15/10 trên cao tốc Trung Lương,ÔtôđilànkmhđánhláigấptránhngườiđànôngtrêncaotốcTrungLươket qua bong da hom nay hướng về TP.HCM. Theo chia từ tài xế Thanh Huỳnh, đến giờ anh vẫn thót tim khi nhớ lại khoảnh khắc đánh lái trong tích tắc để tránh người đàn ông lao ra bất ngờ trên cao tốc.
Tài xế Huỳnh kể rằng vào thời điểm trên, anh đang lái chiếc Vinfast Fadil ở làn tốc độ 100 km/h trên cao tốc, cách đầu vào TP.HCM khoảng 3 km thì bất thình lình người đàn ông đội mũ nhảy xuống từ bên trái, phía dải phân cách cứng. "Theo phản xạ thấy bóng người lao đến, tôi đánh lái sang phải tránh, cảm giác chỉ 10, 20 cm nữa là va trúng người này", anh Thanh Huỳnh nhớ lại.
Camera hành trình trên xe ô tô ghi lại tình huống đánh lái thót tim khi người đi bộ nhẩy xuống đường cao tốc
Theo đoạn camera hành trình trên xe ô tô anh Huỳnh ghi lại, bối cảnh diễn ra tình huống tránh người đàn ông nhảy xuống từ phía dải phân cách thì bên làn khẩn cấp có một chiếc container dừng đỗ. Rất có thể người đàn ông này là tài xế hoặc phụ xe của chiếc container.
Hành động băng qua đường trên cao tốc thường được coi như hành động "tự sát" bởi mức độ rất nghiêm trọng khi các phương tiện ô tô di chuyển với tốc độ cao, cần thời gian xử lý cũng như quãng đường phanh khá dài. Thế nhưng ở Việt Nam, những tình huống như anh Huỳnh gặp phải không hiếm, mà xảy ra ở rất nhiều tuyến cao tốc từ Bắc vào Nam thời gian qua.
Đình Quý(video: Thanh Huỳnh)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô 'điên' lao như tên vào trạm thu phí, tông trúng hai người đi bộ
Chiếc ô tô 4 chỗ không hiểu vì lý do gì đã lao như tên bắn vào một trạm thu phí, đâm hàng loạt phương tiện và "hạ gục" 2 người đang đi bộ gần đó.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
Dự kiến tuyển hơn 66.000 học sinh vào THPT công lập
Cụ thể, kế hoạch nêu rõ, năm học 2019-2020, dự kiến, toàn thành phố có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng 6.685 học sinh so với năm học 2018-2019).
Thực hiện công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, dự kiến 62% số học sinh tuyển vào trường THPT công lập, 2,6% số học sinh tuyển vào trường THPT công lập tự chủ, 20% số học sinh tuyển vào trường THPT ngoài công lập, 7,5% số học sinh tuyển vào trung tâm GDNN-GDTX và 7,9% số học sinh tham gia học nghề.
Dự kiến số lượng học sinh tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021 là 90.730 học sinh (tăng 5.776 học sinh so với năm học 2019-2020).
Trong đó các trường công lập tuyển 66.492 học sinh (tăng 2.238 học sinh so với năm học 2019-2020), các trường ngoài công lập tuyển 21.450 học sinh (tăng 4.442 học sinh so với năm học 2019-2020), công lập tự chủ tuyển 2.788 học sinh.
Dự kiến số lượng học sinh tuyển vào trung tâm Giáo dục thường xuyên- giáo dục nghề nghiệp là 8.043 học sinh. Tuyển vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là 8.473 học sinh.
Thi tuyển với 4 bài thi
Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 cho tất cả các trường THPT công lập không chuyên. Phương thức tuyển sinh là thi tuyển với 4 bài thi độc lập, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và bài thi thứ tư; trong đó, bài thi thứ tư được chọn ngẫu nhiên thuộc một trong các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lí.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh tự chọn một trong các thứ tiếng: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật.
Sở sẽ công bố chọn bài thi môn thứ tư vào tháng 3/2020.
Các bài thi môn Toán và Ngữ văn theo hình thức tự luận trong thời gian 120 phút. Bài thi môn Ngoại ngữ và bài thi môn thứ tư theo hình thức trắc nghiệm trong thời gian 60 phút; đảm bảo nguyên tắc 2 thí sinh liền kề không trùng mã đề.
Đề thi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS hiện hành, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9.
Nguyên tắc tuyển sinh được xác định qua Điểm xét tuyển (ĐXT) = (Điểm thi môn Toán + Điểm thi môn Ngữ văn) x 2 + (Điểm thi môn Ngoại ngữ + Điểm thi môn thứ tư) + Điểm ưu tiên.
Trong đó, điểm bài thi các môn tính theo thang điểm 10. Chỉ xét tuyển đối với học sinh có đủ bài thi theo quy định, không vi phạm quy chế thi đến mức hủy kết quả bài thi, không có bài thi bị điểm 0.
Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào 2 trường THPT công lập trong cùng 1 khu vực tuyển sinh, không kể nguyện vọng vào các lớp chuyên.
Ngoài ra, học sinh có thể dự tuyển vào các trường THPT ngoài công lập hoặc các trung tâm GDNN-GDTX bằng phương thức xét tuyển.
Thanh Hùng
Hơn 47 nghìn thí sinh thi lớp 10 của Hà Nội có điểm ngoại ngữ từ 5 trở lên
Theo công bố chiều ngày 14/6 của Sở GD-ĐT Hà Nội, chỉ có 55% thí sinh thi lớp 10 có điểm Ngoại ngữ đạt từ 5 trở lên.
" alt="Hà Nội tuyển hơn 66.000 học sinh vào lớp 10 công lập năm học 2020" />Hà Nội tuyển hơn 66.000 học sinh vào lớp 10 công lập năm học 2020Theo quy định tại khoản 2, Điều 43 Luật Báo chí, Báo VietNamNet xin đăng phản hồi như sau:
Kính gửi: Trường THCS - THPT Newton
Ngày 21/05/2018, Báo VietNamNet nhận được công văn số 260/TTra của Thanh tra Bộ Thông tin – Truyền thông về việc xem xét, xử lý khiếu nại nội dung trên báo VietNamNet. Sau khi kiểm tra, xem xét báo cáo của Ban giáo dục và thẩm định chứng cứ, dữ liệu liên quan đến các bài viết mà trường Newton phản ánh, báo VietNamNet trả lời như sau:
Như Quý cơ quan đã biết, vào đầu tháng 4, thông tin về Trường Quốc tế GeoWashington (GWIS) liên kết đào tạo với Trường THCS-THPT Newton được một số báo chí phản ánh về những điều kiện chưa đảm bảo chất lượng như: trường không có trụ sở, chưa được các tổ chức về đảm bảo chất lượng giáo dục công nhận…
Ngày 10/4/2018, tại Trường Newton đã diễn ra cuộc họp giữa đại diện Trường GWIS từ Mỹ sang với các phụ huynh có con đang theo học hệ GWIS tại trường.
Ngày 12/4/2018, Sở GD-ĐT Hà Nội đã tổ chức cuộc họp, thông tin rộng rãi với báo chí về sự việc này.
Chiều 13/4/2018, bà Karen Tang, Trợ lý tùy viên văn hóa Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, trao đổi với báo chí và cung cấp thông tin: “Đối với trường GWIS, ĐSQ Mỹ đã tìm kiếm nhưng chưa thấy được thông tin về trường này tại bất cứ nguồn thông tin chính thức nào. Trên website của trường có đề là trường được chứng nhận và được công nhận bởi Sở Giáo dục bang Florida. Tuy nhiên, chúng tôi không tìm thấy bất cứ thông tin nào về trường trong danh sách các trường tư của Sở Giáo dục bang Florida cũng như của tiểu bang California, những nơi trường nêu là trường có địa chỉ tại đó".
Ngày 14/4/2018, phóng viên VietNamNet viết bài Nghi vấn trường "ma": Đại sứ quán Mỹ chưa tìm thấy thông tin chính thức.
Bài viết này tường thuật lại nội dung các buổi làm việc trên, bao gồm giải thích của đại diện Trường GWIS, Sở GD-ĐT Hà Nội và Đại sứ quán Mỹ.
Ngày 17/4/2018, tại buổi họp giao ban báo chí thường kỳ của Ban Tuyên giáo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa đã thông tin về sự việc. Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đã chia sẻ về hướng giải quyết của Bộ trong sự việc nghi vấn “trường ma” đang gây xôn xao những ngày qua. Đó là: “Hiện Bộ đang xử lý vụ việc. Vào ngày 13/4, Bộ đã có công văn 1457 gửi cho Sở GD-ĐT Hà Nội. Trên cơ sở thông tin mà báo chí đã phản ánh và thông tin từ báo cáo của Sở GD-ĐT Hà Nội, tại công văn này, Bộ yêu cầu Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ đạo trường THCS - THPT Newton dừng hợp tác với Trường George Washington International School (GWIS) theo quy định, đồng thời có các giải pháp đảm bảo quyền lợi của học sinh”.
Tiếp theo, Bộ cũng yêu cầu Sở kiểm tra, rà soát nội dung chương trình song ngữ tiếng Anh các môn Toán, Khoa học, tiếng Anh theo chương trình giáo dục phổ thông Hoa Kỳ mà Sở GD-ĐT Hà Nội đang thực hiện. Thứ ba, Bộ cũng sẽ làm rõ trách nhiệm quản lý trong quá trình triển khai thực hiện chương trình hợp tác của trường Newton với cơ sở nước ngoài để xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Ngày 17/4/2018, Bộ GD-ĐT có văn bản yêu cầu Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ đạo trường THCS-THPT Newton dừng hợp đồng liên kết với trường GWIS sau khi Đại sứ quán Mỹ khẳng định không thể tìm thấy GWIS trên bất kỳ danh sách nào của Cục An ninh nội địa Mỹ, của bang Florida hay California, hai bang trường khai đặt trụ sở. Từ đó, VietNamNet đã đưa tin tiếp theo Bộ Giáo dục yêu cầu dừng hợp tác với "trường ma".
Đơn thư của Trường Newton gửi tới Bộ Thông tin và Truyền thông vào ngày 23/4/2018 phản ánh về làn sóng truyền thông chống đối nhà trường một cách có chủ ý, có tổ chức. Báo VietNamNet khẳng định không tham gia vào bất cứ tổ chức nào như vậy.
Trong các bài phản ánh, báo đều đưa ý kiến từ các bên, gồm cả đại diện của Trường GWIS và Trường Newton và được kiểm duyệt kỹ càng.
Một lần nữa, báo VietNamNet khẳng định các tin bài về vụ việc này đều nhằm thông tin tới độc giả một sự kiện mà họ quan tâm, làm rõ về các hoạt động đào tạo liên kết, để góp phần tích cực xây dựng chất lượng giáo dục nước nhà.
Báo VietNamNet xin trả lời Quý cơ quan về những nội dung khiếu nại.
Trân trọng!
KT/TỔNG BIÊN TẬPPHÓ TỔNG BIÊN TẬP
(đã kí)
Lê Thế Vinh
" alt="Phản hồi về bài viết" />Phản hồi về bài viết- Đau đớn khi phải tự tay nhốt hai cô con gái vào trong căn phòng khóa kín nhưng bà không còn cách nào, vì chỉ cần được thoát ra ngoài, bao nhiêu đồ đạc trong nhà đều bị đập nát, đến bản thân bà cũng bị con gái đánh bầm tím. Đánh mẹ xong, hai chị lại chạy khắp làng trên xóm dưới, trên người không một mảnh vải che thân.Vợ bầu lại mắc bệnh tim nặng, chồng vét túi còn 140 ngàn đồng" alt="Những tràng cười ám ảnh bên trong 'căn nhà ma' ở Quảng Bình" />Những tràng cười ám ảnh bên trong 'căn nhà ma' ở Quảng Bình
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Kết quả bóng đá hôm nay 5/1/2022
- Sài Gòn thơ mộng trong cánh chò nâu xoay tít theo chiều gió
- Thomas Tuchel bực Lukaku phá Chelsea vs Liverpool Premier League
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
- Bé gái H’Mông ôm đầu khóc cầu cứu
- Công văn cho học sinh ở Yên Bái nghỉ học hết tháng 3/2020 là giả mạo
- Sergio Ramos sẵn sàng tử chiến để PSG thắng Real Madrid Cúp C1
-
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Hồng Quân - 19/02/2025 11:44 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Phòng virus corona, Bộ Giáo dục có thể điều chỉnh khung thời gian năm học
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh khiến nhiều địa phương ra quyết định cho học sinh nghỉ học. Điều này khiến nhiều phụ huynh băn khoăn liệu có làm ảnh hưởng đến kiến thức và kết quả của học sinh. VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông:
Phóng viên: Hiện hầu hết các tỉnh, thành đều học sinh tạm thời nghỉ học để phòng dịch từ virus corona, trong đó có một số địa phương đã quyết định cho học sinh nghỉ đến 2 tuần. Việc nghỉ học như vậy, có ảnh hưởng đến kế hoạch năm học và kết quả học tập, thưa ông?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017-2018 đã được Bộ GD-ĐT ban hành kèm Quyết định Số 2071/QĐ-BGDĐT. Căn cứ vào khung kế hoạch thời gian năm học của Bộ, các nhà trường, địa phương xây dựng kế hoạch thời gian năm học của mình.
Bởi vậy, khi học sinh phải nghỉ học trong một khoảng thời gian vì dịch bệnh cũng có ảnh hưởng đến kế hoạch chung này.
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT đã có hướng dẫn các địa phương về việc chủ động điều chỉnh kế hoạch, khi cho học sinh nghỉ học phải xây dựng kế hoạch cho học sinh học bù.
Bên cạnh đó, trong khung kế hoạch thời gian năm học của Bộ GD-ĐT, mỗi học kỳ đều có một tuần đệm, như là tuần dự phòng để đảm bảo có thể linh hoạt trong xây dựng kế hoạch thời gian năm học tại địa phương (khung thời gian năm học của Bộ là 37 tuần, trong khi chương trình học thì được thiết kế chỉ 35 tuần).
Do đó, các địa phương, nhà trường có thể sử dụng quỹ thời gian này để bố trí học bù.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng - Hầu hết các địa phương đều có kế hoạch cho học sinh nghỉ hết tuần này. Nhưng trường hợp tuần sau tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp hoặc thậm chí lâu hơn, Bộ GD-ĐT có kế hoạch dài hơi ra sao, thưa ông?
Thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch do virus corona, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, cũng như chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, việc có tiếp tục cho học sinh nghỉ học hay không còn phải tùy theo diễn biến tình hình dịch bệnh. Chúng ta không mong, nhưng nếu bất khả kháng, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thì UBND các tỉnh theo thẩm quyền phải chủ động theo dõi tình hình, thực hiện chỉ đạo của Trung ương để quyết định cho học sinh nghỉ tiếp hay đi học lại.
Bộ GD-ĐT cũng đã tính đến cả tình huống học sinh tiếp tục phải nghỉ học. Khung thời gian năm học đã ban hành cũng có thể sẽ điều chỉnh nếu cần thiết.
Hiện nay, quy định ngày 31/5 là kết thúc năm học, nhưng nếu trong trường hợp bất khả kháng có thể lùi lại sang tuần đầu của tháng 6.
Trong tình huống bất khả kháng nữa, thì Bộ GD-ĐT sẽ có kế hoạch điều chỉnh khung thời gian năm học để bảo đảm thực hiện đầy đủ khung thời gian chương trình, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cho học sinh.
- Phụ huynh có con năm nay thi chuyển cấp, đặc biệt là thi THPT quốc gia bày tỏ lo lắng liệu có ảnh hưởng đến kết quả vì nghỉ học kéo dài. Ông có chia sẻ gì về điều này?
Việc nghỉ học để phòng chống dịch bệnh từ virus corona là trên toàn quốc chứ không phải riêng địa phương nào. Do đó, khung thời gian năm học của các tỉnh, thành đều sẽ được điều chỉnh và tổ chức học bù cho học sinh để đáp ứng được chương trình.
Nếu thời gian nghỉ vẫn đủ trong khung kế hoạch năm học của Bộ, thì các địa phương chủ động bố trí thời gian học bù cho học sinh, hoặc vào các tuần đệm hoặc có thể vào những khung thời gian phù hợp với điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường.
Các giáo viên Trường Tiểu học Trung Tự (quận Đống Đa, Hà Nội) trao đổi chuyên môn sáng Thứ Hai 3/2. Ảnh: Thuý Nga Với những trường mà học sinh nghỉ học vào thứ Bảy thì có thể tổ chức dạy bù vào đó. Tinh thần chung là phải xây dựng được kế hoạch giáo dục phù hợp để đảm bảo việc dạy học bù theo yêu cầu của chương trình.
Hiện vẫn phải theo dõi diễn biến tình hình cụ thể của dịch bệnh. Trong trường hợp bất khả kháng, Bộ sẽ xem xét điều chỉnh một số mốc thời gian trong kế hoạch năm học, kể cả thời gian tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.
Trong quyết định số 2071, Bộ quy định rõ rằng việc tổ chức thi THPT quốc gia theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Việc hướng dẫn sẽ phù hợp với tình hình thực tế chứ không ấn định thời gian cụ thể, nên các nhà trường, phụ huynh, học sinh có thể yên tâm, không nên quá hoang mang, lo lắng.
Thay vào đó, học sinh cần tập trung việc giữ gìn sức khỏe, hiểu rõ tình hình dịch bệnh để tự phòng chống, bảo vệ. Các nhà trường cần vệ sinh sạch sẽ, bổ sung thêm trang thiết bị như nước rửa tay,... ở những vị trí cần thiết.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (Thực hiện)
Phòng virus corona, học sinh có tiếp tục được nghỉ tuần tới?
- Khi dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona chưa có dấu hiệu thuyên giảm, nhiều phụ huynh đặt câu hỏi liệu học sinh có tiếp tục nghỉ học trong tuần tới.
" alt="Phòng virus corona, Bộ Giáo dục có thể điều chỉnh khung thời gian năm học" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:48 Kèo phạt góc ...[详细]
-
27 nhà khoa học ký thư bác bỏ tin virus corona thoát ra từ phòng thí nghiệm TQ
Theo những thông tin bị lan truyền nhiều ngày qua, chủng mới của virus corona là do con người tạo ra và đã thoát khỏi từ phòng thí nghiệm của Viện virus học Vũ Hán thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc.
Những thuyết âm mưu này đã khiến các nhà khoa học Trung Quốc và cả gia đình của họ đang bị tấn công trên các phương tiện truyền thông xã hội, thậm chí bị đe dọa bằng bạo lực.
27 nhà khoa học ký thư bác bỏ tin virus corona thoát ra từ phòng thí nghiệm TQ
Các chuyên gia lo ngại mối quan hệ hợp tác công khai, minh bạch giữa các nhà khoa học Trung Quốc và các đối tác phương Tây có thể sẽ bị chấm dứt vì tin đồn này. Điều này còn có thể gây cản trở cho việc chia sẻ dữ liệu và tìm kiếm các phương pháp điều trị cũng như vắc-xin phòng ngừa Covid-19.
“Chúng tôi đã làm việc rất chặt chẽ với các nhà khoa học Trung Quốc. Trong 15 năm qua, các phòng thí nghiệm tại Trung Quốc luôn cởi mở với chúng tôi, kể từ bệnh dịch SARS.
Chúng tôi đã hợp tác trong nhiều loại virus nguy hiểm và nhận được nhiều thông tin đáng kinh ngạc giúp ích cho ngành y tế trên toàn thế giới. Thế nhưng, điều này lại đang bị đe dọa”, Tiến sĩ Peter Daszak, Chủ tịch của Liên minh EcoHealth Alliance tại Mỹ nói.
Tiến sĩ Peter Daszak là một trong 27 nhà khoa học đến từ 9 quốc gia đã ký tuyên bố chung được công bố trên tạp chí y khoa The Lancet.
Đây là tuyên bố của những người ủng hộ các nhà khoa học, các chuyên gia y tế của Trung Quốc đang đấu tranh chống lại Covid-19.
“Họ đang bị đe dọa bởi những tin đồn và thông tin sai lệch về nguồn gốc của virus corona. Chúng tôi cùng nhau lên án mạnh mẽ thuyết âm mưu cho rằng Covid-19 do nhân tạo”.
Các nhà khoa học cũng đã công bố phân tích bộ gen của tác nhân gây bệnh và kết luận, virus này có nguồn gốc từ động vật hoang dã.
Tiến sĩ Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc của Tổ chức y tế Thế giới cũng đã lên tiếng cảnh báo về những thông tin sai lệch này. “Các thuyết âm mưu đã tạo ra sự sợ hãi và cản trở việc hợp tác toàn cầu trong cuộc chiến chống lại Covid-19. Chúng tôi muốn các nhà khoa học, các chuyên gia y tế Trung Quốc biết rằng, chúng tôi vẫn đang sát cánh cùng các bạn trong cuộc chiến cam go này”.
Trường Giang (Theo The Guardian)
Hàn Quốc không trì hoãn học kỳ mới khi Covid-19 đe doạ
Chính phủ Hàn Quốc hôm nay (21/2) cho biết, không có kế hoạch hoãn học kỳ mới trên toàn quốc dù nước này đang gia tăng số lượng các trường hợp nhiễm Covid-19.
" alt="27 nhà khoa học ký thư bác bỏ tin virus corona thoát ra từ phòng thí nghiệm TQ" /> ...[详细] -
Thái Sơn Nam giành chiến thắng ấn tượng trận ra quân giải Futsal các CLB châu Á
" alt="Kết quả Thái Sơn Nam 4" /> ...[详细]
Q.C -
Trường tư cắt giảm nhân sự, lấy tiết kiệm trả lương vì dịch virus corona
Tài chính trống rỗng, trường cắt giảm nhân sự
Cô Hằng, hiệu trưởng một trường mầm non ở Biên Hòa (Đồng Nai) tâm tự, sau 2 tuần nghỉ Tết và 2 tuần nghỉ dịch virus corona đã rất nhớ học sinh và những đồng nghiệp của mình.
Trước khi mở trường tư và làm quản lý 5 năm nay, cô có 6 năm làm giáo viên mầm non. Được ủng hộ của gia đình, năm 2015 cô tham gia đấu giá khoảng sân rộng 1.500m2 trong toà nhà chung cư ở ngay mặt đường Nguyễn Ái Quốc tại thành phố với giá thuê hơn 40 triệu/tháng để mở trường mầm non. Trường cô có 13 lớp với 275 học sinh, 26 giáo viên đứng lớp chưa kể bộ phận cán bộ, tài chính, bếp núc, bảo vệ..
Trường vắng học sinh Những ngày này, cả học sinh và giáo viên đều nghỉ, trường chỉ duy trì hai bảo vệ túc trực. Thỉnh thoảng, cô Hằng ghé qua kiểm tra công tác an ninh và làm vài việc khác.
Đặc thù của bậc học mầm non là tiền đóng theo tháng. Trước đây, số tiền học phí hơn 2 triệu đồng/tháng/ bé được cân đối để trả lương cho cán bộ công nhân viên và chi các khoản khác. Học sinh nghỉ học rồi nghỉ do dịch bệnh, trường vắng lặng, cùng với đó không có nguồn thu.
Mới đây, cô Hằng nhận thông báo đã đến hạn đóng bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên tháng 1/2020 với số tiền là 48 triệu đồng. Ngoài ra còn có bảo hiểm xã hội, y tế, tiền mặt bằng rồi thuế, điện, nước và nhiều khoản phát sinh khác. Riêng khoản phải chi trả nhiều nhất là quỹ lương cho giáo viên với hơn 200 triệu/tháng.
Trước đó, để thưởng Tết, cô Hằng đã lấy tiền dự phòng ra chi trả. Sau Tết học sinh tiếp tục nghỉ, trường không có nguồn thu. Nữ hiệu trưởng này quyết định rút tiết kiệm gia đình để thanh toán lương cho giảng viên, nhân viên nhà trường theo quy định nhà nước để giữ chân họ vượt qua thời gian dịch bệnh.
Trước khi quyết định cắt giảm 1/3 số nhân sự của trường, cô Lê Thị Bé Tuyết, chủ Trường mầm mon Đôrêmi, Bình Dương, đã trăn trở suốt đêm. “Bỏ một cây hay để phá một vườn, cắt vài nhánh hay để chết cả cây, cả đêm chị trăn trở... Hôm nay, buộc chị phải thông báo cắt giảm biên chế phòng trường hợp nghỉ dài hạn, nghỉ không có hứa hẹn thời hạn, mà chị không nuôi nổi cả guồng máy..." - nữ chủ trường viết
Theo cô Tuyết, quỹ lương riêng trường (gồm lương và các khoản trích theo lương) là 350 triệu đồng/tháng. Thời gian chờ việc khi học sinh nghỉ học, lương sẽ được trả theo thỏa thuận nhưng không được dưới mức lương tối thiểu vùng (là 4.420.000 đồng) cùng chi phí bảo hiểm trường. Như vậy nếu tính sơ sơ khoản này là 240 triệu đồng mỗi tháng cho hơn 40 nhân sự.
Không biết rằng thời gian nghỉ sẽ kéo dài tới hết tháng 2 hay cả tháng 3, do vậy nữ hiệu trưởng này đã rất khổ tâm trước quyết định cắt giảm những nhân sự chỉ kém nỗ lực hơn những người khác một chút.
Chỉ riêng khối phổ thông tại TP.HCM hiện nay đã có 989 trường ngoài công lập. Hệ thống trường này đóng một vài trò quan trọng khi giảng dạy cho hơn 292 nghìn học sinh và giải quyết việc làm cho hơn 22 nghìn giáo viên.
Đáng lưu ý, TP.HCM cũng có 1.804 nhóm trẻ mẫu giáo độc lập tư thục với hàng nghìn bảo mẫu đang làm việc. Chắc chắn việc học sinh nghỉ, họ cũng phải tạm ngưng công việc.
Tới tìm cách xoay xở chuyên môn
Ngoài mối lo về tài chính, các trường tư thục hiện nay cũng đang tìm mọi cách để xoay xở hoạt động chuyên môn.
Nhiều trường tư thục khác bằng cách này hay cách khác đang cố duy trì việc học tập của học sinh theo tiến độ chương trình. Có trường giáo viên thu băng rồi gửi cho học sinh. Có trường gửi bài tập qua email. Các phương thức trao đổi qua mạng zalo, viber cũng được nhiều trường vận dụng.
Cùng với thông báo cho học sinh nghỉ học, Trường THCS- THPT Nguyễn Khuyến (TP.HCM) yêu cầu thầy cô tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch ôn tập, củng cố kiến thức môn học và phân công biên soạn bài tập thường xuyên trong thời gian tạm nghỉ. Thầy cô giáo bộ môn, giáo viên quản nhiệm phối hợp với các thầy cô trưởng khối giao bài ôn tập và bài tập cho học sinh mỗi lớp – đặc biệt bài luyện tập các môn thi THPT cho học sinh các lớp 12 - thông qua trang website của nhà trường và các trang mạng của tổ, nhóm.
Nhà trường yêu cầu giáo viên thường xuyên theo dõi việc làm bài và ý kiến phản hồi của học sinh để cập nhật ôn tập phù hợp với tình hình. Riêng tổ trưởng chuyên môn phải gửi kế hoạch ôn tập cho ban giám hiệu và cập nhật các bài ôn tập, luyện tập trong suốt thời gian tạm nghỉ để phổ biến cho học sinh.
Tại Đồng Nai, cùng với quyết định cho nghỉ học, UBND tỉnh đề nghị Sở GD-ĐT và Đài PT-TH Đồng Nai nghiên cứu lên phương án dạy học trực tuyến qua truyền hình...
Thế nhưng, học trực tuyến như thế nào để hiệu quả vẫn đang là câu chuyện không dễ dàng. Hiện nay, các trường đều có hệ thống kết nối và giáo viên sẵn sàng tham gia nhưng không ít phụ huynh và cả giáo viên nhìn nhận việc day học trực tuyến, giao bài nhận bài qua mạng chỉ là giải pháp nhất thời trong tình huống phát sinh ngoài kế hoạch. Đây mới chỉ là hoạt động chủ yếu để duy trì nếp học tập, để học trò liên hệ nối kết với thầy cô và tạo sự yên tâm cho phụ huynh trong đợt nghỉ bất khả kháng này.
Khó khăn là nhất thời
Trong khi đó, một đại diện Trường THPT Việt Nhật (TP.HCM) cho hay tài chính của nhà trường sẽ không ảnh hưởng dù học sinh có nghỉ học bởi đã có quy định kinh phí trong một năm học. Do vậy, ở đây chỉ là việc đóng trước hay đóng sau.
“Cụ thể, trong một năm học phụ huynh sẽ phải đóng những khoản đã quy định và chia thành 10 lần. Như vậy, nếu tháng này không đóng thì sẽ để lần sau và kéo dài tới tháng 7. Nhà trường cũng sẽ chi trả cho cán bộ giáo viên như bình thường với đầy đủ 12 tháng của năm”.
Theo vị này, nghỉ phòng dịch là yếu tố bất khả kháng, do vậy mỗi đơn vị nên nhìn nhận thực trạng và thực hiện việc này nhẹ nhàng. Hơn nữa, làm giáo dục thì không thể lấy đâu chi đó mà phải có nguồn kinh phí dự trù đề phòng khi rủi ro xảy ra.
Hiệu trưởng một trường trung cấp ở TP.HCM nhìn nhận có lẽ đây giai đoạn khăn chung của nhiều trường tư bởi phần lớn đều phải thuê mặt bằng, lấy học phí trả lương.
Riêng ở trường ông chi phí thê mặt bằng gần 150 triệu đồng/ tháng. Chi phí lương cho cán bộ giảng viên hàng tháng gần 300 triệu đồng. Ngoài ra chưa tính các khoản như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, điện, nước, thuế...Mức chi một tháng ngót nghét 600 triệu đồng. Dù học phí được thu theo kỳ, nhưng hơn 2 tháng sinh viên nghỉ học, các hoạt động khác bị đình trệ. Nhà trường chỉ duy trì ban giám hiệu và bảo vệ làm việc và vẫn phải cố gắng đảm bảo quỹ lương cho cán bộ, giảng viên để vượt qua thời gian này.
Ông Bùi Gia Hiếu, Hiệu trưởng Trường THPT Nhân Việt, TP.HCM cho rằng khó khăn ở các trường tư tương đối giống nhau, bởi nguồn thu chủ yếu từ học phí. Vậy nên, để duy trì trường sẽ phải dùng nguồn vốn lưu động để thanh toán các khoản như lương, bảo hiểm, điện, nước.... Dù nghỉ học nhưng nhà trường vẫn phải đảm bảo những khoản lương cơ hữu cho giáo viên.
Tiến sĩ luật Nguyễn Ngọc Sơn nhìn nhận khó khăn của các trường tư thục có thể xảy ra khi các trường này thực hiện thu học phí và các khoản phí khác theo tháng. Đối với các trường thu theo năm học, đương nhiên không giảm các khoản thu cơ bản.
Tuy nhiên, với các trường thu theo tháng, những khó khăn này cũng chỉ là nhất thời. Bởi lẽ từ tổng thể, doanh thu của các trường tính theo năm tài chính, việc nghỉ học vì dịch sẽ được giải quyết bù vào mùa hè chứ không có chuyện học dồn, học gấp để kết thúc năm học. Do vậy, các khoản thu sẽ tính bù vào những tháng mùa hè nên tổng thu theo năm không suy giảm quá nhiều.
Việc nghỉ dịch hoàn toàn là bất khả kháng. Dẫu biết rằng sự bất khả kháng này không làm cho các trường tư giảm số chi cố định (lương, chi tiền thuê cơ sở…), đôi khi còn tăng thêm những khoản chi khác như chi phí tẩy khuẩn… Tuy nhiên, các trường chắc chắn có phương án, kế hoạch tài chính dài hạn” - ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, trong kinh doanh cũng vậy, không phải mọi thời điểm đều có lợi nhuận và không phải bất kỳ giai đoạn lỗ nào cũng đều đáng lo ngại, buồn phiền. Một đơn vị có sự cân đối tài chính dài hạn sẽ đảm bảo sự ổn định ngay cả rơi vào tình huống bất khả kháng.
Riêng hoạt động giáo dục được nhiều ưu đãi về thuế, cơ sở hạ tầng của Nhà nước. Vậy nên, sự chung tay của các trường trong việc ngăn dịch, dập dịch là tất yếu cho dù có những khó khăn nhất định trong giai đoạn này.
Lê Huyền
Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?
- Cùng với các quyết định cho học sinh tiếp tục nghỉ học từ 1-2 tuần phòng dịch bệnh virus Covid-19, lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM còn có thêm những đề xuất khác: Nghỉ học hết tháng 3, hoặc tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm học.
" alt="Trường tư cắt giảm nhân sự, lấy tiết kiệm trả lương vì dịch virus corona" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
Hồng Quân - 20/02/2025 21:21 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Kiến nghị không dạy thêm đối với học sinh tiểu học
Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục có tờ trình gửi UBND thành phố về việc ban hành quy định liên quan đến quản lý dạy thêm, học thêm.
So với kiến nghị cách đây 2 tháng về việc quy định mỗi học sinh học thêm không quá 6 tiết/ môn học/ tuần và không quá 18 tiết/ tuần, lần này Sở kiến nghị thành phố đưa ra 4 "không" đối với việc dạy thêm.
Không dạy thêm học sinh tiểu học (Ảnh: Thanh Tùng) Thứ nhất, không dạy thêm đối với học sinh học hai buổi/ngày.
Thứ hai, không dạy thêm học sinh tiểu học (trừ trường bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống)...
Thứ ba, cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp nghề nghiệp không dạy thêm chương trình phổ thông.
Thứ tư, đối với giáo viên hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập, Sở đưa ra hai kiến nghị là không được tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy ngoài trường; Và không được dạy thêm ngoài trường với học sinh chính khóa mà thầy cô đang dạy trên lớp.
Ngoài ra, Sở cũng kiến nghị thành phố quy định hoạt động dạy học thêm, dạy thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách cho học sinh, không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học.
Không cắt giảm chương trình chính khóa, không dạy trước chương trình đưa vào nội dung học thêm.
Học sinh học thêm tự nguyện và được gia đình đồng ý, không dùng bất cứ hình thức nào ép buộc.
Không tổ chức dạy thêm, học thêm theo lớp học chính khóa, học sinh trong lớp học thêm phải có học lực tương đương nhau.
Lê Huyền
" alt="Kiến nghị không dạy thêm đối với học sinh tiểu học" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
Học sinh TP.HCM sẽ nghỉ thêm 1 tuần phòng dịch corona
Tính đến thời điểm hiện tại, học sinh 4 tỉnh, thành phố sẽ nghỉ thêm 1 tuần để phòng virus corona.
Sáng nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đã có tờ trình gửi Thường trực UBND TP về việc tiếp tục cho học sinh nghỉ học nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch virus corona.
Theo đó, trước tình hình diễn biến dịch bệnh virus corona phức tạp, nhằm đảm bảo phòng chống dịch corona lây lan trong môi trường học đường, Sở GD-ĐT trình Thường trực UBND thành phố xem xét, kéo dài thời gian tạm nghỉ cho học sinh, sinh viên, học viên các sở sở giáo dục trên địa bàn TP kéo dài tới hết ngày 16/2.
Như vậy, tính cả thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý và nghỉ để phòng dịch bệnh virus corona, học sinh TP. HCM nghỉ trọn vẹn 1 tháng.
Sáng nay 6/2, Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai cũng cho biết, lãnh đạo tỉnh đã đồng ý chủ trương sẽ cho học sinh tiếp tục được nghỉ học thêm 1 tuần nữa. Chiều nay 6/2, Sở GD-ĐT sẽ tham mưu bằng văn bản để trình UBND tỉnh ký và ban hành. Như vậy, học sinh Đồng Nai sẽ được nghỉ đến hết ngày 16/2 thay vì đến hết ngày 9/2 như thông báo trước đó.
Được sự đồng ý của UBND tỉnh, Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã có văn bản thông báo đến các trường, đơn vị trực thuộc cho học sinh các cấp trong tỉnh tiếp tục được nghỉ học đến ngày 16/2. Đến thứ Hai, ngày 17/2 việc dạy học sẽ trở lại bình thường.
Trước đó, chiều 5/2, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có công văn hỏa tốc yêu cầu Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cho học sinh trên địa bàn nghỉ học thêm 1 tuần để phòng chống dịch bệnh từ virus corona.
Cụ thể, học sinh sẽ được nghỉ đến hết ngày 16/2 thay vì đến ngày 9/2 như văn bản phát đi trước đây. Như vậy, học sinh Quảng Ngãi nghỉ tổng cộng 14 ngày từ 3/2 đến 16/2.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Kiến nghị cho 1,7 triệu học sinh TP.HCM nghỉ thêm 1 tuần
- Sở GD-ĐT TP.HCM kiến nghị cho 1,7 triệu học sinh sẽ nghỉ học tới ngày 16/2 để phòng dịch virus corona
" alt="Học sinh TP.HCM sẽ nghỉ thêm 1 tuần phòng dịch corona" />
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- MU chi 50 triệu euro dứt điểm thương vụ Lisandro Martinez
- Bốc thăm vòng loại World Cup 2022: Việt Nam dễ tái ngộ Thái Lan
- Phẫu thuật 4 lần, bé trai K não vẫn gặp hiểm nguy
- Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
- Sau dịch virus corona, các trường tổ chức học trực tuyến vẫn phải học bù
- Những lưu ý để đạt kết quả tốt thi THPT quốc gia năm 2020