您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
9 điện thoại rẻ nhất Việt Nam, giá từ 190.000 đồng
Kinh doanh72人已围观
简介Chiếm đa số trong những điện thoại dưới 500.000 đồng được bán tại Thế Giới Di Động và Viễn Thông A l...
Chiếm đa số trong những điện thoại dưới 500.000 đồng được bán tại Thế Giới Di Động và Viễn Thông A là thương hiệu Mobiistar,điệnthoạirẻnhấtViệtNamgiátừđồv-league 1 sau đó là Mobell. Chỉ có hai thương hiệu lớn là Nokia và Samsung có sản phẩm tham gia phân khúc này. Dưới đây là 9 mẫu máy đã được ICTnews chọn lọc trong nhóm điện thoại từ 190.000 đồng đến 490.000 đồng đang bán tại hai hệ thống siêu thị kể trên.
Mobiistar B219, 190.000 đồng
![]() |
Mobiistar B219 có thiết kế dạng thanh, kiểu dáng và màu sắc trẻ trung, thích hợp cho hầu hết mọi đối tượng người dùng. Thông số kỹ thuật:Màn hình: LCD, 1.77", 262.144 màu; SIM: 2 SIM 2 sóng; Danh bạ: 300 số; Hỗ trợ thẻ tối đa: 32 GB; Camera: 0.8 MP; Cổng USB: Không; Jack cắm tai nghe: 3.5 mm; Radio FM: Có; Dung lượng pin: 800 mAh.
Wing S88, 190.000 đồng
![]() |
Wing S88 nhỏ gọn, phần dưới được bo tròn và làm cong nhiều hơn so với mặt trên. Máy có thẻ nhớ để nghe nhạc MP3 và camera 0.3MP. Thông số kỹ thuật: Màn hình: TFT, 1.8", 262.144 màu; SIM: 2 SIM 2 sóng; Danh bạ: 200 số; Hỗ trợ thẻ tối đa: 8 GB; Camera: VGA (480 x 640 pixels); Cổng USB: Micro USB; Jack cắm tai nghe: 3.5 mm; Radio FM: Có; Dung lượng pin: 800 mAh.
Mobell M289, 190.000 đồng
![]() |
Có thiết kế vuông vắn và màu sắc trẻ trung, mặc dù mức giá chưa tới 200.000 đồng nhưng dễ thấy Mobell M289 có vẻ ngoài thanh lịch và khỏe khoắn. Thông số kỹ thuật: Màn hình: TFT, 1.77", 65.536 màu; SIM: 2 SIM 2 sóng; Danh bạ: 200 số; Hỗ trợ thẻ tối đa: 32 GB; Camera: VGA (480 x 640 pixels); Cổng USB: Micro USB; Jack cắm tai nghe: 3.5 mm; Radio FM: Có; Dung lượng pin: 800 mAh.
Philips E103, 320.000 đồng
![]() |
Có thiết kế tương tự Mobell M289 nhưng với mức giá nhỉnh hơn, Philips E103 được trang bị pin dung lượng cao hơn, hứa hẹn sẽ cho thời lượng sử dụng lâu. Thông số kỹ thuật: Màn hình: TFT, 1.77", 65.536 màu; SIM: 2 SIM 2 sóng; Danh bạ: 300 số; Hỗ trợ thẻ tối đa: 16 GB; Camera: 0.08 MP; Cổng USB: Micro USB; Jack cắm tai nghe: 3.5 mm; Radio FM: Có; Dung lượng pin: 1050 mAh.
Samsung E1200, 350.000 đồng
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Kèo phạt góc ...
阅读更多Vợ sốc khi chồng 'đàng hoàng' dẫn bồ về nhà
Kinh doanhảnh minh họa ">
...
阅读更多Khách Tây chia sẻ về điều đáng tiếc sau khi tới Hà Nội du lịch
Kinh doanhVị khách người Mỹ thấy điều đáng tiếc nhất ở Hà Nội chính là không khí bị ô nhiễm (Ảnh chụp từ màn hình).
"Hà Nội là một thành phố rất quyến rũ. Nơi đây có những công trình kiến trúc thú vị và cuộc sống sôi động. Tuy nhiên có một sự thật đáng buồn, Hà Nội là một trong những thành phố ô nhiễm không khí mà tôi từng tới. Tôi nghĩ điều này đang ảnh hưởng tới mọi khía cạnh trong cuộc sống", vị khách người Mỹ nhận định.
Đoạn video được chia sẻ nhanh chóng thu hút hàng chục nghìn lượt xem cùng nhiều ý kiến sôi nổi. Một dân mạng bình luận: "Hà Nội có nhiều công trình xây dựng và xe lưu thông trên đường rất lớn, tạo ra lượng khói bụi gây ô nhiễm nên khách nước ngoài cần chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ sức khỏe".
Khí thải phương tiện giao thông đang trở thành "gánh nặng" cho bầu không khí ở Thủ đô (Ảnh minh họa: Hữu Nghị).
Theo tìm hiểu, ngày 28/11, ứng dụng IQ Air (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ) ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội đạt mức 199.
Với kết quả trên, Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 trên thế giới ở thời điểm kiểm tra. Trong đó, thành phố Lahore (Pakistan) và Delhi (Ấn Độ) là hai đô thị ô nhiễm nhất thế giới với chỉ số đều thuộc ngưỡng màu tím - rất có hại cho sức khỏe. Các chuyên gia khuyến cáo người dân nên hạn chế ra ngoài.
Thời gian qua, không khí ở Hà Nội luôn trong tình trạng mù mịt (Ảnh minh họa: Tố Linh).
Cùng với đó, trên ứng dụng VN Air của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng ghi nhận chất lượng không khí Hà Nội ngày 28/11 vẫn ở ngưỡng rất xấu. Chỉ số AQI tại điểm đo Long Biên đạt 214.
Như vậy, từ đầu tháng 11 tới nay, Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc đang trải qua đợt ô nhiễm không khí kéo dài.
Nguồn gây ô nhiễm không khí được xác định đến từ các phương tiện giao thông, công nghiệp, công trình xây dựng và hoạt động dân sinh như đốt rác, đốt rơm rạ. Trong đó, bụi mịn PM2,5 vốn được coi là tử thần trong không khí, có khả năng xâm nhập sâu vào phổi và gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch.
Mới đây, Bộ Y tế cũng đưa ra khuyến cáo người dân nên hạn chế ra khỏi nhà. Khi ra đường, người dân cần sử dụng khẩu trang đảm bảo chất lượng và đeo đúng quy cách.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- Xe điện Hàn Quốc tăng trưởng nhiều nhất tại Mỹ
- Tại sao mầm đỗ không độc như mầm khoai tây?
- Phụ tình còn 'bốc lửa bỏ tay' bạn đời...
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Vụ nhầm con: Hành trình về với mẹ đẻ của bé 3 tháng tuổi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
-
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi trả lời chất vấn tại kỳ họp (Ảnh: Q.Huy).
Đại biểu Nguyễn Minh Nhựt đặt vấn đề, dự án chống ngập 10.000 tỷ của TPHCM được khởi công từ năm 2016 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Ông mong muốn lãnh đạo thành phố nêu rõ nguyên nhân cụ thể của sự chậm trễ và đưa ra mốc thời gian dự án vận hành chính thức.
Người đứng đầu chính quyền thành phố bày tỏ, dự án chống ngập 10.000 tỷ là vấn đề thường được nhắc tới trong mỗi buổi tiếp xúc cử tri. Dự án này cũng được lãnh đạo cấp cao nêu ra như một điển hình của vấn đề kéo dài, lãng phí.
"Thủ tướng nói thành phố cùng các bên cần tập trung giải quyết để tháng 12 năm sau hoàn thành dự án. Vừa qua, TPHCM cũng báo cáo Thủ tướng các giải pháp gỡ vướng cho dự án này", ông Phan Văn Mãi thông tin.
Trong đó, TPHCM đề nghị được điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án vì thời gian thực hiện kéo dài, tổng mức đầu tư của dự án đã thay đổi. Nếu không điều chỉnh chủ trương, thành phố sẽ không ký lại được hợp đồng, phụ lục và không có cơ sở thanh toán cho nhà đầu tư.
Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ điều hành phiên chất vấn (Ảnh: Q.Huy).
Thành phố cũng đề nghị Thủ tướng có ý kiến để Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tái cấp vốn, gia hạn thời gian tái cấp vốn. Các ngân hàng cũng cần cơ cấu lại kế hoạch trả nợ của nhà đầu tư và TPHCM liên quan đến dự án.
"Chúng tôi đã làm việc với lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng BIDV. Nếu Thủ tướng có ý kiến, tôi nghĩ rằng các ngân hàng sẽ sẵn sàng hỗ trợ", ông Phan Văn Mãi chia sẻ.
Chủ tịch UBND TPHCM thông tin thêm, dự án chống ngập 10.000 tỷ được TPHCM thanh toán bằng tiền từ kế hoạch đầu tư công trung hạn và 3 vị trí đất. Năm nay, thành phố đã bố trí 6.800 tỷ vốn đầu tư cho dự án nhưng chưa thanh toán được. Thành phố đã kiến nghị Thủ tướng thống nhất phương án dùng 3 vị trí đất để thanh toán cho nhà đầu tư, ủy quyền cho TPHCM định giá và thực hiện thanh toán.
"Dự án đã hoàn thành 90% tổng khối lượng và hoàn tất kiểm toán 3.000 tỷ đồng. Thành phố đề xuất thanh toán trước phần tiền này để nhà đầu tư hoàn thành phần còn lại của dự án, khoản chênh lệch vốn sẽ dùng để trả nợ ngân hàng để giảm lãi", Chủ tịch UBND TPHCM nêu giải pháp.
Ông Phan Văn Mãi khẳng định, địa phương sẽ nghiên cứu các phương án để giải quyết các vướng mắc đối với dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng trong tháng này. UBND TPHCM cũng nhiều lần ngồi lại với nhà đầu tư để làm rõ việc điều chỉnh phụ lục hợp đồng, pháp lý quỹ đất, tiến độ công việc cụ thể.
"Nếu tháo gỡ xong các vấn đề, nhà đầu tư cam kết hoàn thành dự án trong vòng 12 tháng. Nếu trong tháng 12 chúng ta giải quyết được các vướng mắc, dự án sẽ khởi động đầu năm sau và có thể hoàn tất vào cuối năm sau", Chủ tịch UBND TPHCM thông tin.
" alt="Đại biểu chất vấn Chủ tịch TPHCM về tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng">Đại biểu chất vấn Chủ tịch TPHCM về tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng
-
Những ngày đầu tiên sống ở độ cao 2000m so với mực nước biển, buổi sáng của ông Sơn bồng bềnh trong mây phủ, sương mù.
Ẩn cư giữa núi rừng
Một buổi sáng mây phủ, nằm trong chiếc lều ở độ cao 1800m, ông Trần Kim Sơn (62 tuổi, quê TP.HCM) ghi lại những khoảnh khắc vừa trải qua giữa rừng bằng chiếc điện thoại thông minh.
Bất chợt, cơn mưa đá ập đến “giã” những viên đá to bằng đầu ngón tay lên mái lều đã cũ. Ông thu mình, thản nhiên ngắm cơn mưa, mặc kệ từng trận gió ầm ào như muốn xé toang trời đất.
Bốn tuần qua, kể từ ngày rời phố thị lên đỉnh núi Bà (Langbiang, tỉnh Lâm Đồng) ẩn cư, mưa to, gió giật ở ngọn núi thiêng này sớm đã trở thành người đồng hành của ông.
Nơi đây ẩm ướt, nhiều mưa và sương mù... Ông nói, ông biết đến và leo ngọn Langbiang cách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, ông chỉ mới xem ngọn núi này như một chốn thân thiết từ 5 năm trước. Tháng 7 vừa qua, khi những ảm đạm từ đại dịch bao phủ nhiều nơi, ông muốn lên núi sống ẩn cư như đã từng khi còn là một hướng đạo sinh.
“Đà Lạt chưa có dịch, nhưng tôi đã chán cảnh dưới phố. Và, vì vài mục đích khác nhau, chủ yếu là tự huấn luyện, rút tỉa kinh nghiệm để chuẩn bị cho chuyến đi cuối năm với chuyên đề Leo và cắm trại trên các ngọn núi cao vùng Tây Bắc, tôi quyết định lên đỉnh núi Bà sống”, ông Sơn kể.
Chuyến đi dài ngày nhưng ông và bạn chuẩn bị rất sơ sài. Hành lý của ông chỉ là chiếc lều nhỏ, đôi bộ áo ấm, cái nồi nhôm, điện thoại thông minh đời cũ. Lúc đầu, ông dựng lều ở độ cao 2000m để “treo” mình cùng bồng bềnh mây phủ, sương mù.
Ông và bạn đồng hành quyết định dời lều trại xuống độ cao 1800m để tìm nắng và sự khô ráo. Dù đang giữa mùa hè, nhiệt độ về đêm ở đây chỉ khoảng 10 độ C. Đã thế, Đà Lạt mùa này thường chìm trong những cơn mưa rừng xối xả, lạnh tê người. Có đêm, dù đã nhiều năm sống kiểu du mục nhưng ông vẫn bị tiếng mưa gió gào thét làm cho sợ hãi.
Đó là nỗi sợ không biết chiếc lều lúc nào sẽ bị bật tung bởi những cơn gió mạnh trên vùng núi cao gần 2000m. Thậm chí, ông từng tự nhủ nếu rơi vào hoàn cảnh ấy, ông cũng chẳng biết phải xoay xở thế nào cho ổn ngoài việc chịu cảnh ướt như chuột lột, co rúm người trong gió rét thấu xương.
Cũng may, từ rất lâu rồi, ông đã thích nghi với cái lạnh và sự ẩm ướt của Langbiang nên vẫn chịu được. Ông không còn sợ những cơn mưa rừng hoang lạnh. Ngược lại, với ông, chúng mang lại những thi vị cuộc sống.
Đến nay, ông đã lên núi sống được hơn 4 tuần. Ông nói: “Mưa rừng nào chỉ mang đến cảm giác cô đơn và sự buốt giá cho những tâm hồn nhạy cảm. Chúng còn mang lại nguồn nước uống quý giá cùng với cơ hội được tắm trong sự sảng khoái”.
“Chúng giúp cho cơ thể được sạch sẽ và tâm hồn như được giải thoát khỏi mọi lo âu, căng thẳng của mùa dịch. Nhờ vậy, chỉ cần vài ngày sống cùng ngọn núi cao cũng đủ giúp cho tâm hồn lẫn thể xác của khách lữ hành như được làm mới để được trở thành một con người khác, một người yêu hơn cuộc đời của chính mình”, ông chia sẻ thêm.
Ít ngày trước, để tránh xa vùng sương mù, mưa nhiều, ông và bạn quyết định dời lều trại xuống khu vực có độ cao 1800m. Nơi đây có nhiều nắng, khô ráo nên ông cảm thấy dễ chịu và việc nấu nướng cũng dễ dàng hơn.
Từng là hướng đạo sinh, ông dễ dàng vượt qua thời tiết khắc nghiệt nơi rừng thiêng núi thẳm. Tâm hồn hòa nhập cùng nhịp sống tự nhiên
Sống giữa núi rừng, khái niệm về thời gian của ông dần nhạt nhòa. Ông và bạn đồng hành đã chấp nhận thực tế “sẽ còn phải sống lâu dài trên ngọn núi thiêng của người Lạch (một nhánh của dân tộc K’Ho) này cho đến khi đại dịch Covid-19 qua đi dù chưa biết bao giờ ngày đó mới đến”.
Thời gian này, những chuyến xuống núi mua thực phẩm của ông cũng thưa dần. Thay vào đó, ông siêng năng hơn trong việc đi khắp rừng tìm kiếm những loại rau, trái cây mà người Lạch “bật mí” rằng không chỉ ăn được mà còn rất tốt cho sức khỏe. Ông nói: “Thức ăn ở rừng núi không có nhiều như thiên hạ hay kháo nhau”.
“Ngoài thực phẩm được mua từ dưới núi, chúng tôi còn bổ sung thêm bằng các loại rau rừng thường có khá nhiều vào mùa mưa. Săn thú thì bị cấm, mà tôi cũng chẳng bao giờ có can đảm giết hại các sinh vật của Langbiang. Thay vào đó, tôi đi khắp nơi tìm kiếm những loại rau rừng mà những người Lạch mách rằng chúng không chỉ ăn rất ngon mà còn là bổ dược”, ông nói thêm.
Chỉ với những vật dụng cơ bản, ông đã trải qua 4 tuần sống giữa rừng hoang không điện nước, tiện nghi của cuộc sống hiện đại. Nhiều tuần trôi qua, cuộc sống giữa núi rừng bào mòn sức khỏe ông. Chúng hiện hữu trên “vòng eo không ngừng teo tóp”, “những cơn thở dốc khi vượt đèo đi lấy nước suối”, “đôi vai, bước chân mau mỏi”, "thời gian ngồi nghỉ giữa đường nhiều hơn” của ông.
Dẫu vậy, ông vẫn lạc quan, yêu ngọn núi và chưa từng có ý định xa rời nó dù chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ông chia sẻ: “Trải qua nhiều ngày đêm sống cùng sương gió, giá rét, chúng tôi nhận thấy rằng chế độ ăn uống như nhà tu hành cũng không đến nỗi nào. Sức khỏe tinh thần và thể chất chỉ bị bào mòn đôi chút”.
“Nhưng ông trời cũng công bằng. Ông vẫn ban cho chúng tôi tình yêu cuộc sống và tình yêu thiên nhiên mỗi ngày. Nhờ vậy, chúng tôi vẫn cảm thấy thân thiết với ngọn núi này như ngày nào và chưa từng có thoáng nghĩ muốn rời xa nó. Tâm hồn lữ khách dường như đã hoàn toàn hòa nhập với nhịp sống của thế giới tự nhiên”, ông nói thêm.
Hiện nay, những chuyến ông xuống núi mua thực phẩm ít dần. Thay vào đó, ông luồn rừng tìm rau, trái để làm thức ăn. Bây giờ, với ông, mỗi ngày lang bạt cùng mây gió giữa núi rừng là những hoạt động đầy niềm vui, mang đến cho ông lòng tin yêu vào cuộc sống. Thậm chí, đôi khi với ông, đó còn là “những cảm giác ly kỳ, hấp dẫn khi lỡ bước đi vào những con đường mòn bí hiểm của dân thợ săn và bắt gặp vài chiếc bẫy cũ mèm”.
Hiện, ông đã trải qua 4 tuần sống trên đỉnh núi và quen dần với những cơn mưa rừng ầm ào kéo về trong gió thốc lạnh buốt. Và, những cơn mưa ấy bây giờ chỉ đem lại cho ông cảnh "ngàn thông trở nên xanh mướt, hàng chục loài nấm sau mỗi đêm thi nhau vươn khỏi mặt đất, những trái cây chín mọng…”.
Ông nói, hiện tâm hồn ông đã hòa nhập cùng nhịp sống của tự nhiên. Ông chia sẻ: “Trong lúc cả thế giới đang phải sống những ngày u ám bởi sự đe dọa đáng sợ của Covid-19, buổi sáng trên Langbiang vẫn là những ngày đẹp trời như chẳng biết đến chuyện thế gian”.
“Buổi sớm tinh mơ, sương mù vẫn còn rải rác khắp núi rừng. Ánh ban mai dần đến như muốn ban phát nguồn sinh lực mới cho những lữ khách đã chịu đựng suốt đêm dài mưa gió. Những món quà của thiên nhiên luôn là những gì thuần khiết và bất ngờ nhất. Tại sao không tìm cho mình những món quà đặc biệt đó một cách đơn giản nhất?”, ông chia sẻ thêm.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cặp vợ chồng Mỹ sống tách biệt trong rừng sâu
Điện chập chờn, Internet yếu, Grace Riley và Ryan Sullivan vẫn hài lòng với cuộc sống yên bình trong ngôi nhà nhỏ di động của mình.
" alt="Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần">Người đàn ông 62 tuổi lên núi Bà sống đời du mục suốt 4 tuần
-
- Quận 11 (phường 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16) - Quận Bình Thạnh (phường 1, 2, 3, 15, 17, 19, 21, 22, 24, 25)
- Quận Tân Bình (phường 1, 3, 4, 5, 12)
- Quận Phú Nhuận (phường 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9)
- TP Thủ Đức (phường Linh Xuân, Linh Trung, Linh Chiểu, Trường Thọ, Linh Đông, An Khánh, An Lợi Đông, An Phú, An Khánh, Bình Trưng Đông, Bình Trưng Tây, Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi, Thảo Điền, Thủ Thiêm, Phước Long B, Long Bình, Trường Thạnh, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu).
Trở lại Thời sựTrở lại Thời sự" alt="Chi tiết các khu vực bị cắt nước">Chi tiết các khu vực bị cắt nước
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
-
Mâm cỗ Tết của người miền Bắc không chỉ đa dạng về món mà còn chú trọng đến hình thức, màu sắc với mong muốn một năm mới nhiều may mắn cho cả gia đình.
Ai đó, nếu đã biết qua về mâm cỗ cổ truyền hẳn sẽ thấy mâm cỗ miền Bắc, đặc biệt là mâm cỗ Tết của người Hà Nội thường rất bài bản theo đúng nét cổ truyền của dân tộc. Mâm cỗ Tết miền Bắc thường có 4 bát, 4 đĩa tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa và bốn phương. Cỗ lớn thì 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Có khi mâm cỗ lớn phải xếp cao đến 2, 3 tầng. Cỗ ngày xưa phải bày lên mâm gỗ hoặc mâm đồng, đi cùng với bát chiết yêu và đĩa cây mai.
Số lượng món ăn trên mâm thường mang ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn, đủ đầy.
Bốn bát gồm một bát chân giò lợn hầm măng lưỡi, một bát bóng thả, một bát miến và một bát mọc nấm thả. Ngoài ra, nhiều gia đình còn chuẩn bị thêm một bát su hào thái chỉ ninh kỹ, một bát chim hầm để nguyên cả con, một bát gà tần hay nhiều gia đình giàu có xưa còn bày thêm bào ngư, vi cá để mâm cỗ thêm đầy đặn, sang trọng.
Bốn đĩa gồm một đĩa thịt gà, một đĩa thịt lợn, một đĩa giò lụa, một đĩa chả quế. Thậm chí nhiều gia đình còn bày thêm đĩa thịt đông - món ăn đặc trưng cho những ngày lạnh miền Bắc, đĩa giò thủ, đĩa xào hạnh nhân, đĩa cá kho riềng, đĩa nộm su hào hoặc nộm rau cần và nem rán. Món tráng miệng có mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho... Tuy là nhiều món nhưng mỗi món chỉ bày vào một bát hay đĩa nhỏ nên mâm cỗ Tết vừa đa dạng, hài hòa, lại đẹp mắt.
Cỗ Tết tuy nhiều món nhưng được bài trí gọn gàng, đẹp mắt vào những chiếc bát, đĩa nhỏ.
Ngoài ra, mâm cỗ Tết đầy đủ không thể thiếu được bánh chưng, xôi gấc và đĩa dưa hành nén. Chính vì thế nên mỗi độ Tết đến xuân về lòng người lại xốn xang rạo rực với:
“ Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh”
Bánh chưng, dưa hành là cặp đôi không thể thiếu trong ngày Tết.
Ngày nay do cuộc sống bận rộn, phần lớn các gia đình đều làm giản tiện, rất ít người nấu đủ mâm cỗ như xưa. Tuỳ theo mỗi gia đình mà người ta chuẩn bị những món khác nhau, nhưng không thể thiếu các món chính như: bánh chưng, dưa hành, giò lụa, giò thủ, nem, nộm su hào, canh bóng bì, canh măng chân giò, miến nấu và một đĩa xào… để mâm cỗ ngày Tết luôn trọn vẹn ý nghĩa đoàn viên, may mắn.
(Theo PLXH)" alt="Tinh tế mâm cỗ Tết cổ truyền miền Bắc">Tinh tế mâm cỗ Tết cổ truyền miền Bắc